Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

Quy trình thực hiện

3.1 Kế toán mua hàng


3.2 Kế toán bán hàng
3.3 Kế toán kho
3.4 Kế toán vốn bằng tiền
3.5 Kế toán tiền gửi ngân hàng
3.6 Kế toán công cụ dụng cụ
3.7 Kế toán tài sản cố định
3.8 Kế toán thuế
3.9 Kế toán tiền lương
3.10 Kế toán giá thành
3.11 Kế toán tổng hợp

KHAI BÁO CCDC ĐẦU KỲ


3.6 Kế toán Công cụ dụng cụ
3.4.1 Nội dung
- Nguyên tắc hạch toán • Vào nghiệp vụ/công cụ dụng cụ/khai báo CCDC đầu kỳ
+ CDCD xuất dùng phải được theo dõi về hiện vật và giá trị trên sổ kế toán • NSD khai báo chi tiết từng dòng CCDC hoặc thực hiện chức năng Nhập
chi tiết theo nơi sử dụng và người chịu trách nhiệm vật chất khẩu từ Excel
+ Đối với các CCDC có giá trị nhỏ khi xuất dùng phải ghi nhận toàn bộ một • Tương ứng với từng dòng CCDC: nhập đơn vị sử dụng và thiết lập phân bổ
lần vào chi phí sản xuất kinh doanh. cho từng CCDC
+ Nếu xuất CCDC một lần có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài hoặc trong
nhiều chu kỳ kinh doanh thì giá trị CCDC xuất dùng được ghi vào TK 242 và
phân bổ dần vào chi phí SX cho các kỳ kế toán.
- Chứng từ: Phiếu XK, phiếu báo hỏng, biên bản bàn giao CCDC

Mô hình hoạt động GHI TĂNG CCDC –


TRƯỜNG HỢP MUA CCDC VỀ SỬ DỤNG NGAY
Bước 1: Hạch toán mua CCDC

• Tùy vào hình thức thanh toán để hạch toán ở các giao diện tương ứng:
• Phiếu chi: nếu mua bằng tiền mặt
• Ủy nhiệm chi: nếu mua bằng tiền gửi
• Nghiệp vụ khác: nếu không phải mua
• Mua hàng không qua kho

1
Bước 2: Ghi tăng CCDC
Trường hợp mua CCDC nhập kho có phát sinh chi phí
• Vào tab Ghi tăng của phân hệ CCDC
• Nhấn Thêm hoặc nhấn Ghi tăng trên thanh tác nghiệp
Mục đích: Phân bổ chi phí mua hàng như chi phí vận chuyển,
• Nếu ghi tăng nhiều loại CCDC thì nhấn Ghi tăng CCDC
bốc dỡ hàng… cho các mặt hàng trên chứng từ mua hàng để
hàng loạt cộng vào giá trị nhập kho
Hoặc vào nghiệp vụ/CCDC/ghi tăng
Khi phân bổ chi phí mua hàng có 2 cách phân bổ
- Phân bổ trên chứng từ mua hàng
- Phân bổ trên chứng từ mua dịch vụ

Cách 1: Phân bổ trên giao diện mua hàng


GHI TĂNG CCDC –
TRƯỜNG HỢP XUẤT KHO RA SỬ DỤNG
 Bước 1: Lập chứng từ chi phí mua hàng
Bước 1: Hạch toán xuất Vào Nghiệp vụ/Mua hàng/Chứng từ mua dịch vụ
kho CCDC ra sử dụng • Tích chọn Là chi phí mua hàng
• Khai báo các thông tin (xem hướng dẫn trong sile Mua dịch vụ)
•  Cất
• Lập phiếu xuất CCDC ở phân hệ Kho
• Chọn loại là Xuất khác

 Bước 2: Ghi tăng CCDC


 Bước 2: Lập chứng từ mua hàng
Vào Nghiệp vụ/Mua hàng/Chứng từ mua hàng
• Vào tab Ghi tăng của phân hệ CCDC • Khai báo các thông tin
• Nhấn Ghi tăng CCDC hàng loạt • Tại tab “Chi phí” Chọn
• Nhấn chọn Phiếu xuất
• Tích chọn phiếu xuất kho CCDC vừa lập, chương trình sẽ lấy
CCDC từ phiếu xuất sang giao diện ghi tăng CCDC
• NSD nhập thông tin khác của CCDC trên giao diện ghi tăng
CCDC hàng loạt

2
Cách 2: Phân bổ trên giao diện mua dịch vụ GHI GIẢM CCDC
 Bước 1: Lập chứng từ mua hàng  Mục đích: Ghi giảm CCDC trong trường hợp thanh lý, nhượng bán
Vào Nghiệp vụ/Mua hàng/Chứng từ mua hàng CCDC, kiểm kê phát hiện thiếu CCDC…
 Bước 2: Lập chứng từ mua dịch vụ  Cách thực hiện:
Vào Nghiệp vụ/Mua hàng/Chứng từ mua dịch vụ • Nghiệp vụ/CCDC/ghi giảm
- Điền thông tin
• Chọn mã CCDC cần ghi giảm
Cất
• Nhập số lượng ghi giảm
Chọn nút “Phân bổ CP”
• Giá trị còn lại CCDC ghi giảm sẽ được phân bổ vào chi phí của tháng
ghi giảm khi thực hiện chức năng Phân bổ CCDC

PHÂN BỔ CCDC KIỂM KÊ CCDC

 Mục đích: Ghi nhận kết quả kiểm kê CCDC định kỳ, xử lý kết quả kiểm kê.
 Mục đích: Lập chứng từ phân bổ CCDC hàng tháng.
 Cách thực hiện:
 Cách thực hiện:
• Nghiệp vụ/CCDC/kiểm kê
• Nghiệp vụ/CCDC/phân bổ chi phí
• Chọn ngày kiểm kê, chương trình sẽ lấy lên các CCDC theo sổ kế toán
• Chọn kỳ phân bổ
• NSD nhập số lượng kiểm kê nếu có chênh lệch so với sổ kế toán
• Chương trình tự động tính ra chi phí phân bổ của CCDC trong kỳ

XEM BÁO CÁO PHÂN TÍCH


• Tab Phân bổ: chương trình tự động phân bổ theo thiết lập phân bổ trên chứng từ • Xem các báo cáo phân tích tại tab Báo cáo phân tích
ghi tăng CCDC Nhấn Chọn báo cáo
• NSD có thể thêm dòng để phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí khác Sau đó, chọn báo cáo cần xem
• Từ tháng sau, chương trình sẽ ngầm định thiết lập phân bổ giống tháng trước Chọn tham số báo cáo và nhấn Đồng ý
• Tab Hạch toán: chương trình tự động sinh các dòng hạch toán tương ứng • Hoặc xem báo cáo phân hệ CCDC tại mục Báo cáo

3
KHAI BÁO TSCĐ ĐẦU KỲ
3.7 Kế toán Tài sản cố định
 Mục đích: Khai báo TSCĐ ghi tăng từ các năm trước để tiếp tục q/lý và tính k/hao
3.7.1 Nội dung trên phần mềm.
- Nguyên tắc hạch toán  Cách thực hiện:
+ Đánh giá TSCĐ phải theo nguyên tắc đánh giá giá thực tế hình thành TSCĐ • Vào nghiệp vụ/ TSCĐ/khai báo tài sản đầu kỳ
và giá trị còn lại của TSCĐ. • Khai báo chi tiết từng dòng TSCĐ hoặc thực hiện chức năng Nhập khẩu từ Excel
+ Phản ánh được 3 chỉ tiêu giá trị của TSCĐ: • Sau khi Cất, TSCĐ đầu kỳ sẽ được ghi vào sổ TSCĐ
Nguyên giá • Nếu có nhu cầu sửa TSCĐ này, NSD vào tab Ghi tăng để xem và sửa
Giá trị khấu hao lũy kế • * Lưu ý: Muốn xoá TSCĐ đầu kỳ, NSD chọn tab ghi tăng, chọn TS muốn sửa, xoá.
Giá trị còn lại của TSCĐ Nhấp phải chuột chọn Sửa/ Xoá
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị khấu hao lũy kế

Chứng từ: phiếu chi, UNC, phiếu thu, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản
thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, …..

Mô hình hoạt động


Bước 1: Hạch toán tăng
nguyên giá TSCĐ
GHI TĂNG TSCĐ
• Tùy vào từng nghiệp vụ
mà hạch toán ở các Ví dụ 1: Ngày 1/4 mua một máy tính
chứng từ tương ứng laptop chưa thanh toán của công ty
 Nghiệp vụ  Ngân TNHH Na Na, giá mua chưa thuế
hàng  Chi tiền
 Nghiệp vụ khác: nếu
31.000.000d, VAT 10%, sử dụng 2 năm
nhận vốn góp bằng và chuyển vào sử dụng bộ phận kế toán,
TSCĐ… số hoá đơn 0001234, ký hiệu NN/19T.
 Nghiệp vụ  mua
hàng  chứng từ mua
hàng hoá

Quy trình thực hiện

GHI TĂNG TSCĐ

Bước 1: Hạch toán tăng


nguyên giá TSCĐ

4
Bước 2: Ghi tăng TSCĐ TÍNH KHẤU HAO TSCĐ

• Vào tab Ghi tăng của phân hệ TSCĐ  Mục đích: Lập chứng từ tính và hạch toán khấu hao TSCĐ hàng tháng.
Hoặc nghiệp vụ/TSCĐ/ghi tăng  Cách thực hiện:
• Nhấn Thêm hoặc nhấn Ghi tăng trên thanh tác nghiệp • Nghiệp vụ/TSCĐ/tính khấu hao
• Chọn kỳ tính KH
• Tab TT chung: khai báo các thông tin chung về TSCĐ
• Chương trình tự động tính ra giá trị khấu hao tháng

• Tab Thông tin khấu hao: nhập các thông tin để phục vụ cho việc tính • Tab Phân bổ: chương trình tự động phân bổ theo thiết lập phân
khấu hao
bổ trên chứng từ ghi tăng TSCĐ
• Đối với TSCĐ như Ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống thì chỉ được tính
khấu hao vào CP hợp lý tương ứng với giá trị tính KH là 1,6 tỷ • NSD có thể thêm dòng để phân bổ cho các đối tượng chịu chi
phí khác
• => Tích chọn Giới hạn giá trị tính KH theo luật thuế TNDN. Nhập
giá trị tính KH theo luật là 1,6 tỷ • Từ tháng sau, chương trình sẽ ngầm định thiết lập phân bổ
giống tháng trước
• Tab Hạch toán: chương trình tự động sinh các dòng hạch toán
tương ứng

GHI GIẢM TSCĐ


• Tab Thiết lập phân bổ: thiết lập phân bổ KH cho các đối tượng
chịu chi phí: công trình, đối tượng THCP, đơn vị, đơn hàng, hợp  Mục đích: Ghi giảm CCDC trong trường hợp thanh lý, nhượng bán TSCĐ, kiểm
kê phát hiện thiếu TSCĐ…
đồng
 Cách thực hiện:
• Tab Nguồn gốc hình thành: chọn chứng từ hạch toán tăng • Nghiệp vụ/TSCĐ/ghi giảm
nguyên giá liên quan (Phiếu chi, ủy nhiệm chi, nghiệp vụ • Chọn mã TSCĐ cần ghi giảm
khác…) • Chương trình tự tính ra giá trị hao mòn, giá trị còn lại và tự sinh dòng hạch toán ở
• Tab Bộ phận cấu thành: Nhập các bộ phận cấu thành của TSCĐ tab Hạch toán
(trường hợp TSCĐ được cấu thành bởi nhiều bộ phận riêng lẻ)
• Tab Dụng cụ, phụ tùng kèm theo: nhập thông tin về các dụng
cụ, phụ tùng kèm theo với TSCĐ

5
ĐIỀU CHUYỂN TSCĐ
 Mục đích: Lập chứng từ điều chuyển TSCĐ từ đơn vị sử dụng này sang đơn
KIỂM KÊ TSCĐ
vị sử dụng khác
 Cách thực hiện:  Mục đích: Ghi nhận kết quả kiểm kê TSCĐ định kỳ, xử lý kết quả kiểm kê.
• Nghiệp vụ/TSCĐ Điều chuyển  Cách thực hiện:
• Chọn mã TSCĐ cần điều chuyển • Nghiệp vụ/ TSCĐ/kiểm kê
• Chọn đơn vị chuyển đến • Chọn ngày kiểm kê, chương trình sẽ lấy lên các TSCĐ theo sổ kế toán
• Nhập TK chi phí của đơn vị chuyển đến • NSD nhập tình trạng còn hay mất của TSCĐ

ĐIỀU CHUYỂN TSCĐ


• Nếu TSCĐ mất thì kiến nghị xử lý là Ghi giảm
 Mục đích: Lập chứng từ điều chuyển TSCĐ từ đơn vị sử dụng này sang đơn vị
sử dụng khác • Sau khi cất bảng kiểm kê, nhấn XL ghi giảm trên thanh
 Cách thực hiện: công cụ
• Nghiệp vụ/TSCĐ Điều chuyển • Chương trình sinh ra chứng từ ghi giảm TSCĐ
• Chọn mã TSCĐ cần điều chuyển
• Nếu phát hiện thừa là do chưa ghi tăng thì thực hiện ghi
• Chọn đơn vị chuyển đến
• Nhập TK chi phí của đơn vị chuyển đến
tăng TSCĐ như một TSCĐ thông thường

ĐÁNH GIÁ LẠI TSCĐ


 Mục đích: Lập chứng từ đánh giá lại TSCĐ vào thời điểm cuối năm hoặc XEM BÁO CÁO PHÂN TÍCH
mang TSCĐ đi góp vốn…
 Cách thực hiện: • Xem các báo cáo phân tích tại tab Báo cáo phân tích
• Nghiệp vụ/TSCĐ/đánh giá lại. Nhấn Chọn báo cáo
• Chọn TSCĐ cần đánh giá lại Sau đó, chọn báo cáo cần xem
• Chương trình cho phép đánh giá lại: Chọn tham số báo cáo và nhấn Đồng ý
Giá trị còn lại • Hoặc xem báo cáo phân hệ TSCĐ tại mục Báo cáo
Thời gian sử dụng còn lại
Hao mòn lũy kế

6
3.8 Kế toán Thuế 3.9 Kế toán tiền lương
3.4.1 Nội dung 3.9.1 Nội dung
- Nguyên tắc hạch toán - Nguyên tắc hạch toán
+ Doanh nghiệp chủ động tính và xác định số thuế, phí, lệ phí và các khoản + Hạch toán chi tiết theo số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao
phải nộp cho Nhà nước theo luật định và kịp thời phản ánh vào sổ kế toán số động. Căn cứ lập bảng tính và thanh toán lương và các khoản trích theo
thuế phải nộp lương: Bảng chấm công, Phiếu làm thêm giờ, Phiếu giao nộp sản phẩm, Hợp
+ Doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm chỉnh việc nộp đầy đủ, kịp thời các đồng giao khoán, Phiếu nghỉ hưởng BHXH,…
khoản thuế, phí và lệ phí cho Nhà nước Căn cứ vào Bảng lương để lập Bảng tính và phân bổ tiền lương cùng các
+ Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản trích theo lương
khoản phải nộp, đã nộp và còn phải nộp
Chứng từ: Bảng chấm công, bảng chấm công them giờ, bảng thanh toán tiền
Chứng từ: hoá đơn đầu vào, tờ khai hàng nhập khẩu, hoá đơn bán hàng, biên lương, bảng kê nộp các khoản theo lương, ….
lai nộp thuế TTĐB, thuế GTGT hàng nhập khẩu

Mô hình hoạt động 3.9.2 Mô hình hoạt động

3.9.3 Quy trình thực hiện


Quy trình thực hiện
• Đối với thuế Giá trị gia tăng
+ Bước 1: Lập hồ sơ thuế
+ Bước 2: Thực hiện khấu trừ thuế
+ Bước 3: Nộp thuế
• Đối với thuế Tiêu thụ đặc biệt
+ Bước 1: Lập hồ sơ khai thuế TTĐB
+ Bước 2: Nộp thuế TTĐB

7
THIẾP LẬP CÁC QUY ĐỊNH CHẤM CÔNG
 Mục đích: Lập bảng chấm công chi tiết cho từng nhân viên
 Mục đích: Khai báo các thông tin để phục vụ chấm công, tính lương
 Cách thực hiện:
 Cách thực hiện:
• Nghiệp vụ/tiền lương/chấm công
• Thiết lập quy định về lương, bảo hiểm, thuế • Chọn loại chấm công:
 Vào menu Nghiệp vụ\Tiền lương\Quy định lương Chấm công theo buổi
 Chương trình đã mặc định tất cả các thông tin Chấm công theo giờ
 NSD có thể sửa lại để phục vụ cho tính lương tại DN Chọn kỳ chấm công và đơn vị chấm công

• Chọn lương cơ bản sử dụng • Bảng chấm công theo buổi:


 Vào menu Hệ thống\Tùy chọn  Chương trình mặc định ký hiệu chấm công cho nhân viên là Lương thời
 Chấm công: tùy chọn có đi làm thứ bảy, chủ nhật hay không gian cả ngày
 Bảng lương: Tùy chọn cách tính cộ lương cơ bản trên bảng lương  NSD chọn lại ký hiệu chấm công cho từng nhân viên
o Theo lương thỏa thuận
o Mức lương tối thiểu và hệ số lương

• Sau khi cất Bảng chấm công,


• NSD nhấn Sinh bảng lương
• để lập bảng lương từ bảng chấm công

KHAI BÁO NHÂN VIÊN TỔNG HỢP CHẤM CÔNG


 Mục đích: Khai báo thông tin nhân viên và lương của nhân viên  Mục đích: Áp dụng với DN không chấm công trên phần mềm mà chấm công ở
ngoài và chỉ nhập bảng tổng hợp chấm công vào để phục vụ tính lương
 Cách thực hiện:
• Vào menu Danh mục\Đối tượng\Nhân viên  Cách thực hiện:
• Lương thỏa thuận: Khai báo đối với DN tính lương theo lương thỏa thuận • Nghiệp vụ/tiền lương/tổng hợp chấm công
• Hệ số lương: Khai báo đối với DN tính lương theo hệ số và mức lương tối • Chọn loại chấm công:
thiểu
• Lương đóng BH: mức lương để tính các loại bảo hiểm và kinh phí công  Chấm công theo buổi
đoàn  Chấm công theo giờ
• Chọn kỳ chấm công và đơn vị chấm công

8
LẬP BẢNG LƯƠNG TRẢ LƯƠNG
 Mục đích: Lập bảng lương tính lương cho nhân viên • Mục đích: Lập phiếu chi tiền mặt để trả lương cho nhân viên nếu DN
lập bảng lương trên phần mềm
 Cách thực hiện:
• Cách thực hiện:
• Nghiệp vụ/tiền lương/tính lương  Nghiệp vụ/tiền lương/trả lương
• Chọn loại bảng lương:  Chọn phương thức thanh toán là Tiền mặt . Hay UNC
 Lương cố định  Tích chọn nhân viên cần trả lương
 Chương trình tự động hiển thị số trả bằng số còn phải trả, NSD có thể
 Lương thời gian theo buổi sửa lại cho phù hợp
 Lương thời gian theo giờ
 Lương tạm ứng
• Chọn kỳ tính lương và đơn vị cần tính lương

Nhấn Trả lương, chương trình sẽ sinh ra Phiếu


chi/ UNC trả lương nhân viên

NỘP BẢO HIỂM


• Tại bảng lương, NSD có thể Sửa mẫu bảng lương để thêm, bớt cột
trên Bảng lương, • Mục đích: Lập phiếu chi tiền mặt để nộp các loại bảo hiểm: BHYT, BHXH,
• Lập công thức cho cột: để thiết lập công thức tính lương cho từng BHTN, …
cột, thiết lập Tài khoản hạch toán • Cách thực hiện:
 Nghiệp vụ/tiền lương/nộp bảo hiểm
 Chương trình ngầm định chọn phương thức thanh toán là Tiền mặt, hay
UNC
 Tích chọn khoản bảo hiểm phải nộp
 Chương trình tự động hiển thị số nộp lần này bằng số phải nộp, có thể sửa
lại cho phù hợp

 Nhấn Nộp bảo hiểm


 Chương trình sẽ sinh ra Phiếu chi/ UNC nộp
bảo hiểm

XEM BÁO CÁO PHÂN TÍCH


HẠCH TOÁN CHI PHÍ LƯƠNG
• Xem các báo cáo phân tích tại tab Báo cáo phân tích
 Mục đích: Hạch toán chi phí lương dựa trên bảng lương và bảng phân Nhấn Chọn báo cáo
bổ lương Sau đó, chọn báo cáo cần xem
Chọn tham số báo cáo và nhấn Đồng ý
 Cách thực hiện:
• Hoặc xem báo cáo phân hệ tiền lương tại mục Báo cáo
• Nghiệp vụ/tiền lương/hạch toán chi phí lương
• Chọn bảng lương cần hạch toán
• Chương trình sinh ra chứng từ hạch toán từ bảng lương và bảng phân
bổ lương

9
3.10.3 Quy trình thực hiện
3.10 Kế toán giá thành
3.10.1 Nội dung
- Nguyên tắc hạch toán
+ Tính giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm
+ Chi phí sản xuất kinh doanh phải được chi tiết theo địa điểm phát sinh chi
phí; theo loại, nhóm sản phẩm; theo từng loại dịch vụ hoặc theo từng công
đoạn dịch vụ.
+ Chi phí sản xuất bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí sử dụng máy thi công

3.10 Kế toán giá thành • Các bước thực hiện:


Các phương pháp tính giá
3.10.1 Nội dung Bước 1: Khai báo nguyên vật liệu và thành phẩm sản xuất
Chứng từ: thành: Bước 2: Khai báo đối tượng tập hợp chi phí
- Hóa đơn GTGT mua vào - Phương pháp sản xuất liên Bước 3: Lập lệnh sản xuất thành phẩm
Bước 4: Nhập các chứng từ hạch toán chi phí như: xuất kho NVL, tính khấu
- Phiếu xuất kho tục giản đơn hao TSCĐ, phân bổ CCDC, chi tiền…
- Phiếp nhập kho - Phương pháp sản xuất liên Bước 5: Nhập kho thành phẩm sản xuất
- Bảng phân bổ CCDC tục hệ số, tỉ lệ Bước 6: Xác định kỳ tính giá thành
- Bảng tính khấu hao TSCĐ Bước 7: Tính giá thành
- Tính giá thành theo công Bước 8: Kết chuyển các chi phí phát sinh trong kỳ tính giá thành để xác định
- Bảng tính và phân bổ tiền
lương trình tổng chi phí cho các sản phẩm hoàn thành
- Tính giá thành theo đơn hàng
- Tính giá thành theo hợp đồng

3.10.2 Mô hình hoạt động TÍNH GIÁ THÀNH THEO PP HỆ SỐ/TỶ LỆ


• Các bước thực hiện:
Bước 1: Khai báo nguyên vật liệu và thành phẩm sản xuất
Bước 2: Khai báo đối tượng tập hợp chi phí
Bước 3: Lập lệnh sản xuất thành phẩm
Bước 4: Nhập các chứng từ hạch toán chi phí như: xuất kho NVL, tính khấu
hao TSCĐ, phân bổ CCDC, chi tiền…
Bước 5: Nhập kho thành phẩm sản xuất
Bước 6: Xác định kỳ tính giá thành
Bước 7: Tính giá thành
Bước 8: Kết chuyển các chi phí phát sinh trong kỳ tính giá thành để xác định
tổng chi phí cho các sản phẩm hoàn thành

10
 Bước 4: Khai báo định mức giá
 Bước 1: Khai báo nguyên vật liệu
thành sản phẩm
và thành phẩm sản xuất
 Danh mục/vật tư hàng hóa/vật tư hàng hóathêm
 Lưu ý: Nếu khai báo nguyên vật liệu chọn tính chất là Vật tư hàng * Nghiệp vụ  giá thành  Chọn phương pháp tính giá thành  khai báo định
hoá, khai báo sản phẩm được sản xuất ra thì chọn là Thành phẩm, nếu mức giá thành thành phẩm
thành phẩm có định mức NVL thì khai báo định mức các NVL bên tab
định mức để khi xuất kho theo lệnh sản xuất thành phảm thì phàn mềm
tự động xuất kho các NVL liên quan theo đúng định mức đã khai báo

 Bước 2: Khai báo đối tượng tập hợp chi phí


• Vào danh mục/đối tượng tập hợp chi phíthêm Bước 5: Hạch toán chi phí phát sinh:
• Chọn loại là Phân xưởng
• Nếu là vật tư mua ngoài  Nghiệp vụ  Mua hàng 
• Chọn thành phẩm tương ứng với đối tượng tập hợp chi phí
Chứng từ mua hàng hóa Nếu là dịch vụ  Nghiệp vụ  Mua
hàng  Chứng từ mua dịch vụ Nếu là xuất phục vụ sản xuất
 Nghiệp vụ  Kho  Xuất kho Phân bổ Công cụ dụng cụ:
 Nghiệp vụ  Công cụ dụng cụ  Phân bổ chi phí Phân
bổ chi phí trả trước (Dịch vụ)  Nghiệp vụ  Tổng hợp 
Chi phí trả trước  Phân bổ chi phí trả trước Khấu hao tài
sản:  Nghiệp vụ  Tài sản cố định  Tính khấu hao

 Bước 3: Lập lệnh sản xuất  Bước 6: Nhập kho thành phẩm
thành phẩm  Nghiệp vụ  Kho  Nhập kho
• Vào nghiệp vụ/ Kho/Lệnh sản xuất
• Khai báo Số lệnh sản xuất, Ngày lập lệnh sản xuất và Tình trạng của lệnh  Bước 7: Xác định kỳ tính giá thành
sản xuất  Nghiệp vụ  giá thành  Chọn phương pháp tính giá thành  kỳ tính giá thành
 Phần mềm ngầm định tình trạng cho lệnh sản xuất mới là Đang thực hiện.
• Sau đó chọn thành phầm cần sản xuất, nhập số lượng (chọn thành phẩm,
nhập số lượng) nếu có thông tin về Đơn đặt hàng hay Hợp đồng bán NSD có  Bước 8: Tính giá thành thành phẩm
thể chọn  Nghiệp vụ  giá thành  Chọn phương pháp tính giá thành  tính giá thành

 Bước 9: Kết chuyển chi phí


 Nghiệp vụ  giá thành  Chọn phương pháp tính giá thành  kết chuyển chi phí 
•Lưu ý: đối với những doanh nghiệp không quản lý
nhấn nút them trên thanh công cụ  xuát hiện cửa sổ  đồng ý
lệnh sản xuất có thể bỏ qua bước này và vào phân hệ
Kho\tab Nhập, xuất kho để lập chứng từ xuất kho
sản xuất.

11
3.11 Kế toán tổng hợp Thực hiện khấu trừ thuế (đã học trong phần thuế)
3.11.1 Nội dung Thực hiện phân bổ chi phí trả trước: Nghiệp vụ  Tổng hợp 
- Tính giá xuất kho Chi phí trả trước  Phân bổ chi phí trả trước  Nhấn nút thêm
- Thực hiện phân bổ chi phí trên thanh công cụ  Xuất hiện cửa sổ
- Thực hiện tính khấu hao tài sản cố định
Kết chuyển lãi lỗ: Nghiệp vụ  Tổng hợp  Kết chuyển lãi lỗ 
- Thực hiện tổng hợp chi phí, doanh thu và xác định kết quả hoạt động
Giao diện xuất hiện:
kinh doanh
- Kết chuyển lần hai Khóa sổ kế toán: Nghiệp vụ  Tổng hợp  Khóa sổ kế toán 
- Thực hiện hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Giao diện xuất hiện
- Thực hiện khấu trừ thuế Lập báo cáo tài chính: Nghiệp vụ  Tổng hợp  Lập báo cáo tài
chính  Nhấn nút Thêm  Giao diện xuất hiện

3.11.2 Mô hình hoạt động

Thank you!

3.11.3 Quy trình thực hiện

12

You might also like