Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

1.

Khái niệm TNCT


TNCT là một dạng đặc biệt của tài nguyên sinh vật, thuộc tài nguyên có thể tái
sinh (hồi phục), gồm 2 yếu tố cấu thành là cây cỏ và tri thức sử dụng chúng để làm
thuốc và chăm sóc sức khỏe.
Cây cỏ là nguồn gen hay yếu tố vật thể
Tri thức sử dụng cây cỏ để chữa bệnh là yếu tố phi vật thể
2. Đặc điểm của TNCT
• Đặc điểm liên quan đến cây cỏ
- Một loài cây có nhiều tên gọi khác nhau
- Hàm lượng hoạt chất chứa trong cây thường chiếm một tỷ lệ rất thấp, thay
đổi theo điều kiện sinh sống
- Bộ phận sử dụng đa dạng: thân, rễ, hoa, quả, hạt…
• Đặc điểm liên quan đến tri thức sử dụng
- Tri thức bản địa và chi thức khoa học
- tri thức sử dụng rất đa dạng, cùng một loài có nhiều cách sử dụng khác nhau
tùy theo dân tộc và địa phương
- tri thức sử dụng có sự tiến hóa, thông qua kinh nghiệm thực tiễn
- tri thức sd gắn liền với văn hóa và tập tục
- tri thức sử dụng gắn liền với thu nhập kinh tế của người nắm giữ nó
• Có sự khác biệt về số lượng và chất lượng tri thức sử dụng giữa các thành
viên
• Khác nhau trong cộng đồng dân tộc và nên văn hóa
3. Sự khác nhau giữa cây thuốc và cây công nghiệp
Cây công nghiệp Cây thuốc
Thường ngắn ngày Có nhiều cây dài ngày

Đã được thuần hóa Đa phần sống hoang dại


Đã được nghiên cứu kỹ Chưa được nghiên cứu đầy đủ

Sản phẩm là hàng hóa thông dụng Sản phẩm là hàng hóa đặc biệt

4. Giá trị của TNCT


Giá trị sử dụng Giá trị kinh tế Giá trị tiềm năng Giá trị văn hóa
- Vai trò quan trọng trong - Toàn cầu, doanh số 16 tỉ - Sàng lọc để tìm các Sử dụng cây cỏ làm
CSSK, chữa bệnh, đặc Euro: 119 chất tinh khiết thuốc mới. thuốc là một trong
biệt ở các nước nghèo, chiết từ 90 loài. những bộ phận cấu
đang phát triển. - Mỹ sàng lọc 35.000 thành các nền văn
- TQ, ~1000 loài cây thuốc loài cây tìm thuốc K. hóa, tạo nên đặc
- Theo WHO, ~80% dân thường sử dụng (~80%), trưng văn hóa của
số ở các nước đang phát tổng giá trị 11 tỉ NDT. - 3.500 CTHH mới từ
các dân tộc.
triển phụ thuộc vào nền y thiên nhiên.
học cổ truyền. - Hongkong nhập dược liệu
190 triệu USD/năm.
- Trung Quốc, nhu cầu
1.600.000 tấn/năm. - Nhật Bản 150 triệu USD.

- Việt Nam, nhu cầu - Việt Nam, 20% nguyên


~60.000 tấn/năm. liệu, thuốc sx trong nước
chiếm 80% tổng gtri thuốc
tiêu thụ/năm, trong đó thuốc
dược liệu 30%.

5. Các mối đe dọa đối với tnct


• Mối đe dọa dối với cây thuốc
- Tàn phá thảm thực vật: do áp lực của dân số, sinh kế và các hoạt động phát
triển như mở rộng đất canh tác, khai thác gỗ, làm đường, xây dựng các
công trình thủy điện…
- Khai thác quá mức: khai thác lớn hơn lượng tái sinh tự nhiên của cây thuốc
- Lãng phí tài nguyên cây thuốc: sử dụng không hết hoặc sử dụng không
hiệu quả
- Nhu cầu sử dụng cây thuốc tăng lên: do chính sách khuyến khích, khôi
phục nền y học chính thống và tính an toàn và dễ sử dụng của cây cỏ làm
thuốc và sp có nguồn gốc từ cây cỏ
- Thay đổi cơ cấu cây trồng.
• Mối đe dọa đối với tri thức sử dụng
- Tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc không được tư liệu hóa: hầu hết được
truyền miệng từ đời này sang đời khác, không được ghi chép để có thể lưu
giữ lâu dài
- Sự phá vỡ các nguồn thông tin truyền khẩu truyền thống: thế hệ trẻ không
quan tâm đến kế thừa tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc từ thế hệ trước
- Sự phát triển của các chề phẩm hiện đại và tâm lý coi thường tri thức truyền
thống
- Xói mòn đa dạng các nền văn hóa
TNCT TRÊN THẾ GIỚI
~35.000 – 70.000 loài trong số 250.000 – 300.000 loài cây cỏ được sử dụng chữa
bệnh.
12 trung tâm đa dạng sinh học cây trồng: Trung Quốc – Nhật Bản, Đông Dương –
Indonesia, Châu Úc, Ấn Độ, Trung Á, Cận Đông.
Thuốc phiện
Trung tâm Trung Quốc – Nhật Bản Long não
Đỗ trọng
Nhân sâm
Đinh hương
Trung tâm Đông Dương - Indonesia Nhục đậu khấu
Ý dĩ
Hồ tiêu
Trung tâm Ấn Độ Chàm
Quế
Ba đậu
Phòng phong
Trung tâm Địa Trung Hải Bạc hà
Đan sâm
Hoa bia
Trung tâm châu Phi Thầu dầu
Chàm
Trung tâm Nam Mỹ Canh kina
CHÂU ÂU
Sambucus nigra L. Hoa, quả, lá, vỏ thân, rễ tác dụng lợi tiểu, long đờm, lợi sữa

Corylus avellana L. Vỏ cây, lá, hoa, quả để giải nhiệt và chữa đau răng

Castanea sativa Mill. Hạt, lá, vỏ cây điều trị bệnh thấp khớp, giảm bớt đau lưng dưới và
giảm cứng cơ bắp

Ribes nigrum L. Quả, lá, rễ non, vỏ cây điều trị viêm họng

Ribes rubrum L Quả là thuốc chống scobut, nhuận tràng, thanh lọc cơ thể, lợi tiểu,
giải nhiệt. Lá dùng ngoài để giảm đau do thấp khớp, bong gân hoặc
trật khớp

Ribes uva-crispa L Quả là thuốc nhuận tràng.


Lá chứa nhiều tanin, được dùng để điều trị sỏi thận, lỵ và các vết
thương

Pinus pinea L. Nhựa của cây có tính sát trùng, lợi tiểu, gây sung huyết, và tẩy giun
Cây Thông

Fragaria x ananassa Quả, lá nhuận tràng, lợi tiểu và làm se


Duchesne ex Rozier
dâu tây
Prunus avium L. Thân cây chống ho, thuốc lợi tiểu và thuốc bổ
cây cherry
Prunus domestica L. Quả: nhuận tràng, kiện vị, giải nhiệt
Việt quất
Rubus fruticosus L. Aggr Hoa, quả, lá, rễ trị rắn cắn

Sorbus domestica L. Quả điều trị vết thương, cảm lạnh, cúm, đau dạ dày, bệnh thận và
bệnh tiểu đường
CHÂU MỸ
Malvaviscus arboreus Cav. Hoa, lá chữa viêm bàng quang và viêm dạ dày
Hoa dâm bụt
Bougainvillea glabra Choisy Lá, hoa, thân cây chữa tiêu chảy, acid dịch vị tăng quá
Cây Hoa giấy cao, ho và đau họng

Mirabilis jalapa L. Rễ, lá dùng để điều trị tiêu chảy khó tiêu và sốt, rối loạn
kinh nguyệt

Tropaeolum majus L. Lá xát khuẩn, lợi tiểu, chống scobut, long đờm và chữa
cảm lạnh

Xanthosoma sagittifolium Lá, nhựa cây, rễ củ để chườm cho bệnh nhân bị sốt,
(L.) Schott điều trị vết rắn cắn
Cây ráy dại
Helianthus tuberosus L. Rễ củ, lá để nhuận tràng, lợi tiểu, cường dương, sinh
tinh, kích thích tiêu hóa, bổ huyết
Cây hoa cúc vu

Smallanthus sonchifolius Rễ thay thế đường mía trong bệnh tiểu đường vá phòng
chống béo phì
Hoa hướng dương

Canna indica L. Rễ, hoa điều trị nhiễm trùng, bệnh thấp khớp và viêm
Cây nghệ tây gan

Schinus mole L. Quả, lá, vỏ cây điều trị vô kinh, viêm phế quản, viêm
lợi, bệnh lậu, bệnh gout, bệnh lao, khối u

Spondias purpurea L. Quả bôi lên vết thương và chữa lành các vết loét trong
miệng
CHÂU PHI
Barringtonia racemose (L.) Quả, lá, vỏ cây trị sốt rét, ho hen suyễn, bệnh vàng da,
đau đầu, viêm nhiễm mắt
Cây lộc vừng

Cola nitida (Vent.) Schott & Lá, cành, hoa, quả nang, vỏ cây trị ho, tiêu chảy, kiết lỵ,
Endl nôn

Thaumatococcus daniellii Quả, hạt nhựa cây để chống nôn và các bệnh về hô hấp,
Giống cây rong gói bánh nhuận tràng

Treculiaafricana Desc. Var. Toàn cây trừ giun sán và giải nhiệt
Africana
Sorghum bicolor (L.) Hạt để phá thai và tránh thai

Tulbaghia violacea Harv. Búp và lá điều trị sốt và cảm lạnh, hen, lao phổi, cao
huyết áp, ung thư, viêm dạ dày ruột

Spathodea campanulate P. Rễ, vỏ cây, lá, hoa ức chế kí sinh trùng sốt rét, virus HIV,
Beauv. điều trị các bệnh đái tháo đường, phù thũng

Eleusine indica (L.) Rễ thanh lọc cơ thể, lợi tiểu, giải nhiệt, nhuận tràng và
Gaertner bài tiết mồ hôi
Giống cây cỏ mần trầu
Châu Á
Garcinia atroviridis Quả, vỏ cây điều trị hậu sản, đau tai, rát cổ họng, ho,
đau dạ dày
Garcinia dulcis (Roxb.) Hạt, quả, thân trị các vết sưng hoặc vết thương ngoài
Kurz
Panax ginseng C.A. Meyer Rễ như một loại thuốc bổ
Nhân sâm
Alpinia officinarum Hance Thân rễ kích thích tiêu hóa, làm giảm đau, giảm sốt
Giống cây riềng
Rễ củ kích thích tạo máu, tan cục máu đông, cầm máu
Curcuma longa L. và điều trị vàng da; kinh nguyệt không đều; đau lưng,
tiêu chảy và kiết lỵ
Cây nghệ

Hoa, hạt, lá, thân và rễ


Nelumbo nucifera Gaertner Hạt an thần và thuốc bổ. Lá, hoa dùng điều trị tiêu
chảy, chống viêm, cầm máu
Sen

Rễ và thân làm thuốc bổ, cường dương, chống ung


Eurycoma longifolia Jack thư và sốt rét

Chrysanthemum morifolium Hoa, lá non kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm,
Ramat. nhuận tràng, thanh lọc cơ thể, chữa nhiễm khuẩn mắt,
Cây hoa cúc ra mồ hôi, giải nhiệt và an thần

Lonicera japonica Thunb. Hoa hạ sốt, chống viêm


Hoa kim ngân
Styphnolobium japonicum Hoa, nụ hoa làm se, kháng khuẩn, hạ cholesterol,
(L.) Schott chống co thắt, cầm máu, chống xuất huyết và hạ huyết
Hoa hòe áp

Quả chống oxy hóa, chống ung thư, kháng virus, trị
Chi Citrus đái tháo đường, hạ mỡ máu, hạ cholesterol, kháng
Cam quýt viêm
Lá, hạt, rễ, vỏ thân kích thích tuần hoàn và hoạt động
Ginkgo biloba L. não, làm giảm trạng thái mệt mỏi, cải thiện trí nhớ,
Bạch quả giảm chóng mặt
Châu Úc
Corymbia calophylla Hoa, hạt, nhựa cây trị đau dạ dày, trị bệnh chàm
Cây bạch đàn

Nymphaea nouchali Rễ, hoa trị bệnh tiểu đường, chống viêm, rối loạn chức
Burm.f. năng gan, rối loạn tiết niệu, rong kinh, bệnh lậu và rối
loạn kinh nguyệt

Saccharum spontaneum Rễ trị bệnh phụ khoa, hô hấp, lợi sữa và lợi tiểu
Cỏ bông lau

Boronia megastigma Hoa ức chế tế bào ung thư và cảm ứng CYP450

Acacia longifolia Hoa, lá tác dụng kháng khuẩn Staphylococcus aureus.

Tasmannia lanceolata Quả, hạt, lá giảm sức căng thành mạch, giảm đau, chống
viêm chống dị ứng
TNCT Ở VIỆT NAM
S đất liền: ~ 331,698 km
Đường bờ biển: 3.260 km
S biển: 1.000.000 km
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều.

Đa dạng hệ sinh thái:


- HST trên cạn
- HST đất ngập nước
- HST biển
Đa dạng loài
- Nhóm sinh vật vi tảo ở vùng nước ngọt: 1.438 loài (9,6%)
- Thực vật bậc cao: 11.400 loài (5%)
- Bò sát: 296 loài (4,7%)
Đa dạng loài trong HST trên cạn
- Thực vật: 15.986 loài (4.528 bậc thấp và 11.458 bậc cao)
- Động vật:
o 307 loài giun tròn
o 161 loài giun sán ký sinh ở gia súc
o 200 loài giun đất
o 145 loài ve giáp
o 113 loài bọ nhảy
o 7.750 loài côn trùng
o 260 loài bò sát
o 120 loài ếch nhái
o 840 loài chim
o 310 loài và phân loài thú
Đặc trưng đa dạng loài ở VN
- Số lượng các loài sinh vật nhiều, sinh khối lớn
- 4,5 loài thực vật, gần 7 động vật/1 km
- Cấu trúc loài rất đa dạng
- Khả năng thích nghi của loài cao

Đa dạng nguồn gen


- Việt Nam là 1 trong 30 trung tâm nguồn gốc giống cây trồng của thế giới
- Nguồn gen: >300 loài cây trồng
- 12.300 giống của 115 loài cây trồng
- 1.531 nguồn gen thuộc 884 loài cây thuốc tại 8 vườn cây thuốc

Tầm quan trọng của ĐDSH ở Việt Nam (6 cái)


- Giá trị sinh thái và môi trường
- Bảo vệ tài nguyên đất và nước
- Điều hòa khí hậu
- Phân hủy các chất thải
- Giá trị kinh tế
- Giá trị xã hội và nhân văn
- 1.300 bài thuốc
- 80% dân số nông thôn dựa vào thuốc thảo dược cssk
- ¼ số thuốc trong đơn chứa hoạt chất thảo mộc
- tiêu thụ 50 – 60 nghìn tấn dược liệu/năm

Suy thoái đa ĐDSH


4 nhóm nguyên nhân:
- sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư
- sự khai thác quá mức
- ô nhiễm MT
- ô nhiễm sinh học

TNCT VIỆT NAM


- 5.000 loài thực vật và nấm, 408 loài động vật và 75 loài khoáng vật làm
thuốc
- 8 vùng sinh thái: Đông Bắc – Bắc Bộ, Việt Bắc – Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc,
đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và
ĐBSCL.
- 5 trung tâm đa dạng sinh vật: Hoàng Liên Sơn, Cúc Phương, Bạch Mã, Yok
Đôn, Lâm Viên và Cát Tiên.
- 9 vùng sinh thái lâm nghiệp
- 7 vùng sinh thái nông nghiệp:
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
7 vùng Điều kiện sinh Trình độ thâm Chuyên môn hóa sản xuất
thái nông nghiệp canh
1. Trung du và miền Khí hậu cận Thấp - cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới,
núi Bắc Bộ nhiệt đới, ôn đới cận nhiệt (chè, trầu, sở, hồi…)
trên núi, có mùa - đậu tương, lạc, thuốc lá
đông lạnh - cây ăn quả, cây dược liệu
- trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (trung du)
2. Đồng bằng sông Có mùa đông Khá cao - lúa cao sản, lúa có chất lượng cao
Hồng lạnh - cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau
cao cấp, cây ăn quả
- đay, cói
- lợn, bò sữa (ven thành phố lớn), gia
cầm, nuôi thủy sản nước ngọt (ở các ô
trũng), thủy sản nước mặn, nước lợ.
3. Bắc Trung Bộ Thiên tai, nạn Tương đối - cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía,
cát bay, gió Lào thấp thuốc lá…)
- cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao
su)
- trâu, bò lấy thịt; nuôi thủy sản nước
mặn, nước lợ
4. Duyên hải Nam Hạn hán vào Khá cao - cây công nghiệp hàng năm (mía, thuốc
Trung Bộ mùa khô lá…)
- cây công nghiệp lâu năm (dừa)
- lúa
- bò thịt, lợn
- đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
5. Tây Nguyên 2 mùa khô, mưa Quảng canh là - cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu
rõ rệt, thiếu chính - bò thịt và bò sữa
nước mùa khô
6. Đông Nam Bộ Thiếu nước mùa Cao - cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà
khô phê, điều)
- cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương,
mía)
- nuôi trồng thủy sản
- bò sữa (ven các thành phố lớn), gia cầm
7. Đồng bằng sông Rừng ngập mặn Cao - lúa, lúa có chất lượng cao
Cửu Long - cây công nghiệp ngắn ngày (mía, đay,
cói)
- cây ăn quả nhiệt đới
- thủy sản đặc biệt là tôm
- gia cầm (đb là vịt đàn)

8 Vùng Ưu tiên phát triển Đặc điểm


Vùng núi cao với khí hậu Actiso, đương quy, đảng - Lào Cai, Lai Châu, Hà
á nhiệt sâm. Giang
- 13 loài dược liệu: 4 loài
bản địa và 9 loài nhập nội
- Diện tích: 2.550ha
Vùng núi trung bình có Bạch truật, đỗ trọng và - Lào Cai, Sơn La
khí hậu á nhiệt đới actiso
- 12 loài dược liệu: 5 loại
bản địa và 7 loài nhập nội
Vùng trung du và miền Ba kích, gấc, địa hoàng; - Bắc Giang, Yên Bái,
núi Bắc bộ duy trì và khai thác bền Quảng Ninh, Lạng Sơn
vững quế và hồi trên diện - 16 loài dược liệu: 13 loài
tích đã có bản địa và 3 loài nhập nội
- Diện tích: 4.680ha
Vùng đồng bằng sông Ngưu tất, bạc hà, hòe và - Hà Nội, Hưng Yên, Vĩnh
Hồng thanh hoa hoa vàng Phúc, Hải Dương, Nam
Định, Thái Bình
- 20 loài dược liệu: 12 loài
bản địa và 8 loài nhập nội
- Diện tích: 6.400ha
Vùng Bắc Trung Bộ Hòe, đinh lăng

Vùng duyên hải Nam Bụp giấm, dừa cạn, sa - Đà Nẵng, Quảng Nam,
Trung Bộ nhân tím, sâm Ngọc Linh Quảng Ngãi, Bình Định,
Phú Yên, Khánh Hòa,
Ninh Thuận, Bình Thuận
- 10 loài bản địa
- 3.200ha
Vùng Tây Nguyên Đảng sâm, sâm Ngọc - Kon Tum, Gia Lai, Lâm
Linh Đồng, Đắk Lắk, Đắk
Nông
- 10 loài bản địa
- 2.000ha
- Riêng Lâm Đồng: actiso
80ha, diệp hạ châu 40ha,
đảng sâm 10ha, phúc bồn
tử 4ha, dó bầu 90ha, ….
Vùng Tây Nam Bộ và Tràm, xuyên tâm liên, - An Giang, Đồng Tháp,
Đông Nam Bộ trinh nữ hoàng cung Hậu Giang, Kiên Giang,
Long An, Tiền Giang,
BR-VT, Bình Dương,
Bình Phước, Đồng Nai,
Tây Ninh
- 10 loài
- 3.000ha
- 286 cơ sở sản xuất dược phẩm: 1.294 loại dược phẩm từ thực vật (23%)
- Cây thuốc bản địa: ~40 loài cây thuốc bản địa
- Cây thuốc nhập nội: ~70 loài sinh trưởng và phát triển tạo ra giá trị; 20 loài
trở thành cây thuốc Việt Nam
BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
Các lý do cần bảo tồn TNCT:
- Cân bằng sinh thái
- Kinh tế
- Bảo vệ tiềm năng
- Đạo đức
- Văn hóa

3 giai đoạn điều tra:


- 1961-1985
- 1985-2005
- 2005-nay

Tình hình bảo tồn tại VN


- Đã xây dựng được mạng lưới bảo tồn trong cả nước
- Phối hợp bảo tồn được 730 loài cây thuốc
- Cung cấp nguồn gen và giống cây cho công tác nghiên cứu và sản xuất
- Điêu tra và khảo sát thu thập các loài cây thuốc và bài thuốc của cộng đồng
dân tộc ở nhiều vùng trên cả nước
- Tổ chức đào tạo, tập huấn và truyền thông cho người dân để nâng cao nhận
thức về bảo tồn và sử dụng nguồn TNCT
- Đưa 120 loài cây thuốc vào bảo tồn tại các VQG
- Bước đầu thu thập và bảo tồn chuyển vị một số loài sinh vật biển

3 phương pháp bảo tồn TNCT


• Bảo tồn nguyên vị (in situ): bảo vệ cây thuốc ở nơi sống tự nhiên của
chúng, giữ nguyên trạng các mối quan hệ sinh thái giữa các loài và mối quan
hệ giữa các loài với môi trường sống và các nền văn hóa.
• Bảo tồn chuyển vị (ex situ): di chuyển cây ra khỏi nơi sống tự nhiên để
chuyển đến chỗ có điều kiện tập trung quản lý
• Bảo tồn trên trang trại (on farm): trồng trọt và quản lý liên tục sự đa dạng
của các bộ quần thể cây thuốc, được người nông dân thực hiện trong các hệ
sinh thái nông nghiệp, nơi cây trồng đã tiến hóa
• Các pp khác:
o Ngân hàng gen đồng ruộng
o Ngân hàng gen in vivo

2. Sử dụng và phát triển bền vững TNCT


2 hoạt động:
- Cơ chế pháp luật
- Nghiên cứu và phát triển trồng cây thuốc
Tình hình trồng cây thuốc tạo nguồn nguyên liệu tại VN
- Tổng số 3.948 loài cây thuốc đã biết  500 loài cây thuốc được trồng  44
loài cây thuốc trồng sản xuất ra hàng hóa

VietGAP
4 tiêu chí chính:
- Tiêu chuẩn về kỹ thuật sản xuất
- ATTP: các biện pháp đảm bảo không có hóa chất nhiễm khuẩn or ô nhiễm
vật lý khi thu hoạch
- Môi trường làm việc mục đích ngăn chặn lạm dụng sức lao động nông dân
- Truy tìm nguồn gốc sản phẩm: cho phép xác định những vấn đề từ khâu
sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm

Theo VietGAP, những yếu tố chính trong sản xuất nông nghiệp:
Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất
Giống và gốc ghép
Quản lý đất và giá thể
Phân bón và chất phụ gia
Nước tưới
Hóa chất (bao gồm cả TBVTV)
Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
Quản lý và xử lý chất thải
An toàn lao động
Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm
Kiểm tra nội bộ
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

Quy trình trồng cây thuốc theo tc GACP


A. Chuẩn bị các điều kiện và tiến hành trồng cây thuốc
a. Nhận dạng/xác định các cây thuốc trồng
Chọn cây thuốc
Lai lịch thực vật
Mẫu kiểm nghiệm
b. Hạt giống và các vật liệu nhân giống khác
c. Trồng trọt
Chọn địa điểm
Môi trường sinh thái và tác động xã hội
Khí hậu
Thổ nhưỡng
Tưới nước và thoát nước
Chăm sóc và bảo vệ cây
d. Thu hoạch, thu hái
e. Nhân sự
B. Thu hoạch cây thuốc
a. Giấy phép thu hái
b. Lập kế hoạch thu hái
c. Chọn cây thuốc để thu hái
d. Thu hái
e. Nhân sự
f. Các khía cạnh kỹ thuật chung của thực hành tốt nuôi trồng cây thuốc và
thực hành tốt thu hái cây thuốc
* Chế biến sau thu hái
- Kiểm tra và phân loại
- Sơ chế
- Làm khô
- Đặc chế
* Điều kiện nhà xưởng
- Địa điểm
- Đường và những khu vực có xe chạy
- Nhà xưởng, thiết kế nhà xưởng
- Các khu xử lý dược liệu
- Cung cấp nước
- Xử lý nước thải và chất thải
- Phòng thay quần áo và phòng vệ sinh
- Phương tiện rửa tay trong khu vực chế biến
- Phương tiện khử trùng
- Chiếu sáng
- Thông gió
- Lưu trữ chất thải và phế liệu
* Đóng gói và dán nhãn hàng chờ đóng gói
* Bảo quản và vận chuyển
- Thiết bị
- Bảo đảm chất lượng
* Lập hồ sơ
* Nhân sự

3. Công tác nghiên cứu phát triển TNCT


• Công tác điều tra dược liệu
- Điều tra dược liệu ở Việt Nam chưa toàn diện
- Sự phối hợp với ngành lâm nghiệp còn hạn chế
- Một số tỉnh miền núi trên 30 năm chưa được điều tra lại như: Cao Bằng,
Lạng Sơn, Quảng Ninh, Yên Bái…
- Chưa đầu tư cho công tác xây dựng quy trình khai thác nguồng tài nguyên
dược liệu
• Công tác bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn tài nguyên dược liệu
- Vùng phân bố tự nhiên của các loài cây thuốc bị thu hẹp
- Sự giảm sút nhanh chóng khả năng khai thác những loài cây thuốc và động
vật làm thuốc có nhu cầu sd cao
- Phát triển cây thuốc dựa trên tri thức truyền thống
• Công tác trồng cây thuốc tạo nguồn nguyên liệu
• Công tác nghiên cứu sản xuất thuốc mới và sản phẩm từ dược liệu
• Công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dược liệu
• Phương hướng trong công tác nghiên cứu phát triển TNCT
o Tập trung nghiên cứu và hiện đại hóa công nghệ chế biến, sản xuất
thuốc có nguồn gốc từ dược liệu
o Quy hoạch, xây dựng các vùng nuôi trồng và chế biến dược liệu
o Khai thác hợp lý dược liệu tự nhiên
o Đẩy mạnh sản xuất thuốc có nguồn gốc dược liêu
o Tăng cường đầu tư phát triển các cơ sở chiết xuất hoạt chất tinh khiết
từ dược liệu
Giải pháp
Thực hiện mô hình hợp tác giữa “4 nhà”
• Nhà nước
• Nhà khoa học
• Nhà doanh nghiệp
• Nhà nông
Với 4 khâu của công nghiệp dược
• Nghiên cứu
• Phát triển
• Sản xuất
• Thị trường

Phân bố Cây thuốc


Thuốc phiện
Nhân sâm
Long não
Trung Quốc – Nhật Bản Đỗ trọng
Gai dầu
Phụ tử
Chè dây
Dây thìa canh
Ý dĩ
Chè dây
Đông Dương - Indonesia Ý dĩ
Đinh hương
Nhục đậu khấu
Phòng phong
Địa Trung Hải Bạc hà
Húng tây
Hoa bia
Quế
Ấn Độ Phụ tử
Mã tiền
Chè dây
Trung Á Gai dầu
Cam thảo
Châu Phi Thầu dầu

You might also like