Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

Chương 5: BÀI TOÁN ĐIỀU ĐỘ 1. Bài toán điều độ trên dây chuyền
TRÊN DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT Công việc mới

(Flow–Shop Scheduling)
Máy Máy Máy Máy Máy
Nội Dung 1 2 3 m–1 m

1. Bài toán điều độ trên dây chuyền. Công việc


hoàn thành
2. Giải thuật Johnson cho dây chuyền 2 máy.
Sơ đồ 5.1. Đường đi bán thành phẩm thuần túy (đơn giản)
3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy
nguồn: PGS.TS. Huỳnh Trung Lương – TS. Trương Tôn Hiền Đức.

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 1/32 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 2/32

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. Bài toán điều độ trên dây chuyền 1. Bài toán điều độ trên dây chuyền
Giả thiết:
CV mới CV mới CV mới CV mới CV mới

+ C1. Có n công việc độc lập chờ xử lý tại thời điểm


Máy Máy Máy Máy Máy 0. Mỗi CV đòi hỏi việc xử lý qua m giai đoạn trên m
1 2 3 m–1 m
máy.
Công việc Công việc Công việc Công việc Công việc
hoàn thành hoàn thành hoàn thành hoàn thành hoàn thành + C2. Thời gian chuẩn bị CV không phụ thuộc vào
Sơ đồ 5.2. Đường đi bán thành phẩm tổng quát (phức tạp) thứ tự xử lý và được gộp vào thời gian xử lý CV.

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 3/32 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 4/32
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. Bài toán điều độ trên dây chuyền 2. Giải thuật Johnson cho dây chuyền 2 máy
Giả thiết: Ký hiệu: tik - thời gian xử lý công việc i trên máy k

+ C3. Nội dung các công việc là biết trước. + Định lý Johnson: Trong kế hoạch điều độ tối ưu,
công việc i sẽ được thực hiện trước công việc j nếu
+ C4. m máy luôn ở tình trạng sẵn sàng hoạt động.
và chỉ nếu:
+ C5. Các công việc không có tính kết nối.
min ti1 , t j 2   min ti 2 , t j1
 Bài toán được giải quyết với mục tiêu là tối thiểu
hóa thời gian M để xử lý xong mọi công việc
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 5/32 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 6/32

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Giải thuật Johnson cho dây chuyền 2 máy 2. Giải thuật Johnson cho dây chuyền 2 máy
GIẢI THUẬT JOHNSON GIẢI THUẬT JOHNSON

+ Bước 1: Xác định min ti1 , ti 2  + Bước 1: Xác định min ti1 , ti 2 
i i

+ Bước 2: + Bước 2:

a. Nếu là một giá trị thời gian xử lý trên máy 1 thì b. Nếu là một giá trị thời gian xử lý trên máy 2 thì
đưa công việc tương ứng vào vị trí trống đầu tiên đưa công việc tương ứng vào vị trí trống đầu tiên
tính từ đầu của chuỗi điều độ và xét bước 2c. tính từ cuối của chuỗi điều độ và xét bước 2c.
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 7/32 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 8/32
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Giải thuật Johnson cho dây chuyền 2 máy 2. Giải thuật Johnson cho dây chuyền 2 máy
GIẢI THUẬT JOHNSON GIẢI THUẬT JOHNSON

+ Bước 1: Xác định min ti1 , ti 2  + Ví dụ:


i

+ Bước 2:
CV j 1 2 3 4 5
c. Loại công việc tương ứng ra khỏi tập các công ti1 3 5 1 6 7
việc chưa được xếp thứ tự và tiến hành lại từ bước 1
ti2 6 2 2 6 5
cho đến khi mọi công việc đã được xếp thứ tự.
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 9/32 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 10/32

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Giải thuật Johnson cho dây chuyền 2 máy 2. Giải thuật Johnson cho dây chuyền 2 máy
GT JOHNSON CV j 1 2 3 4 5 GT JOHNSON CV j 1 2 3 4 5
ti1 3 5 1 6 7 ti1 3 5 1 6 7
+ Ví dụ: ti2 6 2 2 6 5 + Ví dụ: 3–1–4–5–2 ti2 6 2 2 6 5
Giai CV chưa xếp min t , t  CV được Kế hoạch
đoạn thứ tự i
i1 i 2
xếp thứ tự 3 1 4 5 2
1 1, 2, 3, 4, 5 t31 =1 3 3 x x x x 1 4 (máy 1) 10 17 22
2 1, 2, 4, 5 t22 =2 2 3 x x x 2
3 1, 4, 5 t11 =3 1 3 1 x x 2 3 1 4 5 2
4 4, 5 t52 =5 5 3 1 x 5 2
1 3 4 (máy 2) 10 16 17 22 24
5 4 4 3 1 4 5 2
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 11/32 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 12/32
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Giải thuật Johnson cho dây chuyền 2 máy 2. Giải thuật Johnson cho dây chuyền 2 máy
GT JOHNSON CẢI TIẾN GT JOHNSON CẢI TIẾN

+ Bước 1: Xác định tập U: tập các công việc i sao + Bước 2: Xếp các công việc của U theo thứ tự tăng
cho ti1 < ti2. của ti1.

Xác định tập V: tập các công việc i sao cho ti1 ≥ ti2. Xếp các công việc của V theo thứ tự giảm của ti2.

Thứ tự tối ưu: Các công việc trong U – Các công


việc trong V.
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 13/32 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 14/32

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Giải thuật Johnson cho dây chuyền 2 máy 3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy
GT JOHNSON CV j 1 2 3 4 5 + Việc xác định thứ tự xử lý tối ưu khá phức tạp
ti1 3 5 1 6 7
+ Ví dụ: ti2 6 2 2 6 5 + Một số các giải thuật thực nghiệm gần đúng có thể
được dùng cho trường hợp này!
Tập U được xác định gồm 2 công việc là 1 và 3 
trật tự trong U là: U = {3, 1};

Tập V được xác định gồm 3 công việc còn lại là 2, 4,


5  trật tự trong V là: V ={4, 5, 2}  3, 1, 4, 5, 2.
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 15/32 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 16/32
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy 3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy
3.1. GIẢI THUẬT PALMER 3.1. GIẢI THUẬT PALMER

1. Ứng với mỗi công việc j, xác định chỉ số: + Ví dụ:

s j   m  1 t jm   m  3 t j ,m 1   m  5  t j ,m  2  ...   m  3 t j 2   m  1 t j1 CV j 1 2 3 4 5
tj1 6 4 3 9 5
2. Kế hoạch điều độ thỏa: tj2 8 1 9 5 6

s1  s 2  ...  s n tj3 2 1 5 8 6

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 17/32 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 18/32

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy 3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy
+ Ví dụ: CV j 1 2 3 4 5 + Ví dụ: CV j 1 2 3 4 5
tj1 6 4 3 9 5 tj1 6 4 3 9 5
tj2 8 1 9 5 6 3 – 5 – 4 – 2 – 1. tj2 8 1 9 5 6
tj3 2 1 5 8 6 tj3 2 1 5 8 6
s j   3  1 t j 3   3  3 t j 2   3  1 t j1   2  t j 3   0  t j 2   2  t j1
3 5 4 2 1 (máy 1)
3 8 17 21 27
Ta có: Sj = 2×tj3 – 2×tj1
3 5 4 2 1 (máy 2)
12 23 24 35
Do đó: S1 = 2×2 – 2×6 = – 8; S2 = – 6; S3 = 4; 3 18 27
(máy 3)
3 5 4 2 1
S4 = – 2; S5 = 2;  trật tự điều độ: 3 – 5 – 4 – 2 – 1. 12 17 18 24 32 33 35 37
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 19/32 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 20/32
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy 3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy
3.2. GIẢI THUẬT GUPTA 3.2. GIẢI THUẬT GUPTA

1. Ứng với mỗi công việc j, xác định chỉ số: + Ví dụ:
ej  1 khi t j1  t jm CV j 1 2 3 4 5
sj  ej  
min t jk  t j , k 1 1 khi t j1  t jm tj1 6 4 3 9 5
1 k  m 1
tj2 8 1 9 5 6
2. Kế hoạch điều độ thỏa:
tj3 2 1 5 8 6
s1  s2  ...  sn
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 21/32 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 22/32

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy 3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy
+ Ví dụ: CV j 1 2 3 4 5 + Ví dụ: CV j 1 2 3 4 5
tj1 6 4 3 9 5 tj1 6 4 3 9 5
tj2 8 1 9 5 6 tj2 8 1 9 5 6
tj3 2 1 5 8 6 5–3–4–1–2 tj3 2 1 5 8 6
1 1
t11 = 6 > t13 = 2  e1 = – 1 e1 = – 1 s1   
min 6  8,8  2 10
1 1 1 1
t21 = 4 > t23 = 1  e2 = – 1 s2   s3  
min 4  1,1  1 2 min 3  9,9  5 12
t31 = 3 < t33 = 5  e3 = + 1; e4 = – 1; e5 = + 1 1 1 1 1
s4   s  
min 9  5,5  8 min 5  6,6  6 11
5
13
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 23/32 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 24/32
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy 3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy
+ Ví dụ: CV j 1 2 3 4 5 3.3. GIẢI THUẬT CDS – Campbell, Dudek, Smith
tj1 6 4 3 9 5
5 – 3 – 4 – 1 – 2. tj2 8 1 9 5 6
tj3 2 1 5 8 6 + Bài toán điều độ trên dây chuyền với m máy được
thực hiện qua (m–1) giai đoạn.
5 3 4 1 2 (máy 1)
5 8 17 23 27
1. GĐ 1: xác định t j1  t j1 t j 2  t jm
5 3 4 1 2 (máy 2)
5 11 20 25 33 34
Dùng giải thuật Johnson cho 2 máy để xác định kế
(máy 3)
5 3 4 1 2
11 17 20 25 33 35 36 hoạch điều độ.
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 25/32 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 26/32

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy 3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy
3.3. GIẢI THUẬT CDS – Campbell, Dudek, Smith 3.3. GIẢI THUẬT CDS – Campbell, Dudek, Smith

+ Bài toán điều độ trên dây chuyền với m máy được + Bài toán điều độ trên dây chuyền với m máy được
thực hiện qua (m–1) giai đoạn. thực hiện qua (m–1) giai đoạn.
t j1  t j1  t j 2  ...  t j ,m1
2. GĐ 2: xác định t j1  t j1  t j 2 t j 2  t j ,m1  t jm m–1 . GĐ (m–1):
t j 2  t j 2  ...  t j ,m1  t jm
Dùng giải thuật Johnson cho 2 máy để xác định kế Dùng giải thuật Johnson cho 2 máy để xác định kế
hoạch điều độ. hoạch điều độ.
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 27/32 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 28/32
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy 3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy
3.3. GIẢI THUẬT CDS – Campbell, Dudek, Smith 3.3. GIẢI THUẬT CDS – Campbell, Dudek, Smith

+ Ví dụ: + Ví dụ: GĐ 1:
CV j 1 2 3 4 5 CV j 1 2 3 4 5
tj1 6 4 3 9 5 t’j1= tj1 6 4 3 9 5
tj2 8 1 9 5 6 t’j2= tj3 2 1 5 8 6
tj3 2 1 5 8 6 Trật tự theo Johnson: 3 – 5 – 4 – 1 – 2

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 29/32 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 30/32

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy 3. Trường hợp dây chuyền có nhiều hơn 2 máy
+ Ví dụ: CV j 1 2 3 4 5 3.3. GIẢI THUẬT CDS – Campbell, Dudek, Smith
tj1 6 4 3 9 5
3 – 5 – 4 – 1 – 2. tj2 8 1 9 5 6
tj3 2 1 5 8 6 + Ví dụ: GĐ 2:
CV j 1 2 3 4 5
3 5 4 1 2 (máy 1)
3 8 17 23 27 t’j1= tj1+ tj2 14 5 12 14 11
3 5 4 1 2 (máy 2) t’j2= tj2+ tj3 10 2 14 13 12
3 12 18 23 31 32
(máy 3) Trật tự theo Johnson: 5 – 3 – 4 – 1 – 2
3 5 4 1 2
12 17 18 24 32 34 35
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 31/32 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 5: Điều độ trên dây chuyền 32/32

You might also like