C3 Mở rộng Điều độ 1 máy

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

Chương 3 1. Mở rộng của mô hình điều độ cơ bản


MỞ RỘNG BÀI TOÁN ĐIỀU ĐỘ MỘT MÁY + Khi thông số của tập đơn hàng thay đổi  các giải
(Extensions Of The Basic Model) thuật cơ bản không giải quyết được bài toán điều độ
Nội Dung
một cách trọn vẹn.
1.Mở rộng của mô hình điều độ cơ bản,
2.Thời điểm sẵn sàng của các đơn hàng khác nhau, + Khi đặc tính của từng đơn hàng thay đổi  thay
3.Đơn hàng có sự phụ thuộc, đổi cách sắp xếp trật tự gia công.
4.Thời gian chuẩn bị phụ thuộc vào trật tự gia công.
Nguồn: PGS.TS. Huỳnh Trung Lương – TS. Trương Tôn Hiền Đức.

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 1/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 2/43

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Thời điểm sẵn sàng các đơn hàng khác nhau 2. Thời điểm sẵn sàng các đơn hàng khác nhau
+ Nhu cầu thực hiện các công việc cùng lúc nhưng + Khi xét đến kế hoạch điều độ tối ưu cần lưu ý đến
thời gian chuẩn bị cần thiết để có thể bắt đầu lại các khả năng:
khác nhau.
1. Máy có thể để trống mặc dù có một công việc
+ Tập hợp các công việc cần phải xử lý thay đổi theo đang chờ;
thời gian (hệ thống động).
2. Công việc có tính kết nối (preempt-resume) hay
không có tính kết nối (preempt-repeat)

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 3/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 4/43
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Thời điểm sẵn sàng các đơn hàng khác nhau 2. Thời điểm sẵn sàng các đơn hàng khác nhau
CV rj tj dj
+Ví dụ: +Ví dụ:
CV rj tj dj 1 0 5 7
1 0 5 7 2 1 2 2
+ Nếu máy không được
2 1 2 2 để trống khi có việc chờ và công việc không có tính
kết nối thì thứ tự công việc phải là 1  2 (hình a).
Giả sử hàm mục tiêu là tối thiểu hóa tổng thời gian
trễ
1 2
5 7 (hình a)

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 5/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 6/43

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Thời điểm sẵn sàng các đơn hàng khác nhau 2. Thời điểm sẵn sàng các đơn hàng khác nhau
CV rj tj dj CV rj tj dj
+Ví dụ: +Ví dụ:
1 0 5 7 1 0 5 7
2 1 2 2 2 1 2 2
+ Nếu máy được phép để + Nếu công việc có tính
trống khi có công việc chờ thì thứ tự tối ưu là 2  1 kết nối thì thứ tự tối ưu là 1  2  1 (hình c). Khi
(hình b). Khi đó tổng thời gian trễ giảm từ 5 xuống 2 đó tổng thời gian trễ rút giảm còn 1.

2 1 1 2 1’
1 3 8 (hình b) 1 3 7 (hình c)

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 7/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 8/43
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Thời điểm sẵn sàng các đơn hàng khác nhau 2. Thời điểm sẵn sàng các đơn hàng khác nhau
CV rj tj dj
+Ví dụ: 2.1 Trường hợp công việc có tính kết nối:
1 0 5 7
2 1 2 2 Khi đó các quy luật để xác định thứ tự thực hiện
công việc nói chung tương tự như đã trình bày trong
+ Lưu ý:
bài toán cơ bản.
Khi các công việc có tính kết nối thì việc xem xét để
 Coi như xem xét tập đơn hàng gia tăng do có đơn
máy trống không cho ra kế hoạch điều độ tối ưu!
hàng bị cắt ra (cùng thời gian giao hàng!)

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 9/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 10/43

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Thời điểm sẵn sàng các đơn hàng khác nhau 2. Thời điểm sẵn sàng các đơn hàng khác nhau
2.1 Trường hợp công việc có tính kết nối: 2.1 Trường hợp công việc có tính kết nối:

+ Nếu mục tiêu của điều độ là min[Tmax] thì qui luật Thời điểm xem xét ra quyết định bao gồm:
điều độ tối ưu vẫn là: luôn thực hiện công việc có
+ Tại thời điểm mà một công việc nào đó hoàn
thời hạn hoàn thành nhỏ nhất trước tiên – EDD.
thành, chọn công việc có thời hạn hoàn thành nhỏ
nhất trong tập các công việc còn lại để thực hiện
trước.

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 11/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 12/43
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Thời điểm sẵn sàng các đơn hàng khác nhau 2. Thời điểm sẵn sàng các đơn hàng khác nhau
2.1 Trường hợp công việc có tính kết nối: 2.1 Trường hợp công việc có tính kết nối:

Thời điểm xem xét ra quyết định bao gồm: Thời điểm xem xét ra quyết định bao gồm:
+ Tại thời điểm mà một CV mới nào đó xuất hiện: + Nếu mục tiêu của điều độ là min[FTB] thì qui luật
nếu CV này có thời hạn hoàn thành lớn hơn (hay điều độ tối ưu là: thực hiện công việc có thời gian xử
bằng) CV đang được xử lý thì đưa nó vào danh sách lý còn lại nhỏ nhất trước tiên. Các thời điểm ra quyết
các CV chờ xử lý. Ngược lại, dừng CV đang xử lý định tương tự như trên. Quy luật điều độ này có ký
và tiến hành thực hiện công việc mới ngay. hiệu là SRPT (shortest remaining processing time).
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 13/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 14/43

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

2. Thời điểm sẵn sàng các đơn hàng khác nhau 2. Thời điểm sẵn sàng các đơn hàng khác nhau
2.2 Trường hợp công việc không có tính kết nối: 2.2 Trường hợp công việc không có tính kết nối:

Nhìn chung, chưa có một lời giải đặc biệt cho Nhìn chung, chưa có một lời giải đặc biệt cho
những bài toán có cấu trúc loại này! những bài toán có cấu trúc loại này!
+ Kế hoạch điều độ có thể có những khoảng thời + Các phương pháp tối ưu hóa tổng quát có thể
gian mà ở đó máy trống trong khi có công việc đang được dùng để xác định thứ tự xử lý công việc tối ưu:
chờ xử lý! phương pháp phân nhánh và chặn (branch and
bound).
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 15/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 16/43
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Đơn hàng có sự phụ thuộc 3. Đơn hàng có sự phụ thuộc


+ Các công việc có thể có những mối liên hệ về công + Việc có mặt những ràng buộc về thứ tự thực hiện
nghệ (technological constraints) trong đó thứ tự xử các CV sẽ làm thay đổi thứ tự tối ưu thực hiện CV!
lý trước, sau cần phải được tuần thủ.
+ Ví dụ: xét ba công việc a, b, c với ta < tb < tc.
+ Các ký hiệu:
Thứ tự thực hiện các công việc này sao cho min
i < j: công việc i phải được thực hiện trước CV j. [FTB]  (SPT)  a  b  c.

i << j: công việc i là CV đi trước trực tiếp của CV j. Nếu có ràng buộc c < a thì thứ tự sẽ là c  a  b.
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 17/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 18/43

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Đơn hàng có sự phụ thuộc 3. Đơn hàng có sự phụ thuộc


+ Việc có mặt những ràng buộc về thứ tự thực hiện + Tổng quát hóa về qui luật EDD.
các CV sẽ làm thay đổi thứ tự tối ưu thực hiện CV!
+ Định nghĩa: d j  min d j ,min di j  i
+ Bài toán có nhiều hơn 3 CV và nhiều hơn 1 ràng
cho mỗi công việc j.
buộc về thứ tự khá phức tạp.
Hay nói một cách khác: d’j < giá trị nhỏ hơn trong
+ Một số các tính chất tổng quát có thể được sử dụng
hai giá trị: [dj] và [thời hạn hoàn thành nhỏ nhất của
sẽ được trình bày dưới đây.
những công việc phải thực hiện sau công việc j].
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 19/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 20/43
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Đơn hàng có sự phụ thuộc 3. Đơn hàng có sự phụ thuộc


+ Tổng quát hóa về qui luật EDD. + Mở rộng qui luật SPT cho việc điều độ những
chuỗi công việc.
+ Định nghĩa: d j  min d j ,min di j  i
+ Chuỗi công việc: là một tập hợp các công việc cần
+ Khi đó khoảng trễ lớn nhất (Lmax) và thời gian trễ
phải được xử lý theo một thứ tự định trước và không
lớn nhất (Tmax) sẽ đạt giá trị nhỏ nhất theo qui luật
được ngắt quãng.
sau:
d1  d2  ...  dn
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 21/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 22/43

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Đơn hàng có sự phụ thuộc 3. Đơn hàng có sự phụ thuộc


+ Xét bài toán điều độ s chuỗi công việc trong đó. + Xét bài toán điều độ s chuỗi công việc trong đó.

+ nk: số công việc trong chuỗi k (1 ≤ k ≤ s). + Fkj: thời gian lưu của công việc j trong chuỗi k.

+ tkj: thời gian xử lý CV j trong chuỗi k (1 ≤ j ≤ nk). + Fk: thời gian lưu của chuỗi k, Fk  Fk .nk
nk
+ tk: thời gian xử lý chuỗi k, tk   tkj
j 1

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 23/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 24/43
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Đơn hàng có sự phụ thuộc 3. Đơn hàng có sự phụ thuộc


+ Nếu hàm mục tiêu là tối thiểu hóa thời gian lưu + Nếu hàm mục tiêu là tối thiểu hóa thời gian lưu
trung bình của chuỗi, tức là: trung bình của CV, tức là:
 1  s 
Min    Fk   1  s nk 
 s  k 1  Min F      Fkj 
 n  k 1 j 1 
+ thì kế hoạch điều độ tối ưu là: + thì kế hoạch điều độ tối ưu là:
t1 t 2 t s 
t1  t2  ...  t s    ... 
n1 n 2 n s 

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 25/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 26/43

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công 4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công
+ Khoảng thời gian mà một công việc j chiếm giữ + Thời gian chuẩn bị: vệ sinh máy, chùi rửa, thay đồ
trên máy là: sij  t j gá,…

Trong đó: + Trong bài toán điều độ mà ở đó thời gian chuẩn bị


cho công việc phụ thuộc vào thứ tự xử lý, hàm mục
+ sij: thời gian chuẩn bị cho công việc j nếu công
tiêu thường được chọn là tối thiểu hóa tổng thời gian
việc trước đó là i.
M để xử lý xong mọi công việc (makespan).
+ tj: thời gian xử lý trực tiếp của công việc j.
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 27/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 28/43
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công 4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công
n 1 n
M   s j 1 j    t j + [0], [n+1]: là hai trạng thái đồng nhất biểu thị cho
j 1 j 1
trạng thái sẵn sàng của thiết bị.
+ s[0]j: thời gian chuẩn bị cho công việc j nếu nó là
CV đầu tiên được xử lý,… + Dựa vào biểu thức của M, có thể thấy rằng việc tối
thiểu hóa M tương đương với việc tối thiểu hóa:
+ sj[n+1]: thời gian để đưa thiết bị về trạng thái sẵn
n 1
sàng sau khi công việc j kết thúc nếu j là công việc
 s j 1 j 
sau cùng. j 1

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 29/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 30/43

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công 4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công
+ Các giá trị của thời gian chuẩn bị thường được + Các phương pháp giải chính xác bài toán:
biểu diễn dưới dạng ma trận như sau.
- Qui hoạch động (dynamic programming)
j sij
i 0 1 2 3 4 - Giải thuật phân nhánh và chặn (branch and bound)
0 - 4 8 6 8
1 5 - 7 11 13 - Qui hoạch nguyên (integer programming)
2 11 6 - 8 4
3 5 7 2 - 2  Phức tạp  Các giải thuật kinh nghiệm gần đúng
4 10 9 7 5 - (heuristic algorithms).
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 31/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 32/43
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công 4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công
+ Các giải thuật kinh nghiệm: + Các giải thuật kinh nghiệm:

Giải thuật Phương pháp Giải thuật Phương pháp

Dùng thời gian tuyệt đối Dùng thời gian tương đối
1  Không nhìn xa, chọn công việc khởi đầu tùy ý 5  Không nhìn xa, chọn công việc khởi đầu tùy ý
2  Không nhìn xa, xét mọi khả năng khởi đầu 6  Không nhìn xa, xét mọi khả năng khởi đầu
3  Nhìn xa, chọn công việc khởi đầu tùy ý 7  Nhìn xa, chọn công việc khởi đầu tùy ý
4  Nhìn xa, xét mọi khả năng khởi đầu 8  Nhìn xa, xét mọi khả năng khởi đầu

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 33/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 34/43

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công 4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công
+ Giải thuật 1: Chọn công việc khởi đầu tùy ý. + Chọn công việc khởi đầu là công việc 4 S[0]4 = 8
j Sij
Chọn công việc kế tiếp sao cho thời gian chuẩn bị là + Chọn CV 3  S4,3 = 5; i 0 1 2 3 4
0 - 4 8 6 8
nhỏ nhất và tiếp tục như vậy cho đến khi mọi công + Chọn CV 2  S3,2 = 2; 1 5 - 7 11 13
2 11 6 - 8 4
việc đã được điều độ xong.
+ Chọn CV 1  S2,1 = 6; 3 5 7 2 - 2
4 10 9 7 5 -
+ CV chuẩn bị  S1,0 = 5;

 Tổng thời gian chuẩn bị là: 8+5+2+6+5 = 26


GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 35/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 36/43
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công 4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công
+ Giải thuật 2: tương tự gt 1, xét mọi khả năng khởi + Giải thuật 3: tương tự gt 1, nhưng xét từng cặp CV
đầu. Chọn CV1 S[0]1 = 4; i
j
0 1
Sij
2 3 4
đi sau. CV4 S[0]4 = 8; i
j
0 1
Sij
2 3 4
0 - 4 8 6 8 0 - 4 8 6 8
+ Với cặp CV (1, 2):
+ Chọn CV 2  S1,2 = 7; 1 5 - 7 11 13 1 5 - 7 11 13
2 11 6 - 8 4 412: 2 11 6 - 8 4
+ Chọn CV 4  S2,4 = 4; 3 5 7 2 - 2 3 5 7 2 - 2
[S4,1 = 9; S1,2 = 7]  8+9+7 = 24
4 10 9 7 5 - 4 10 9 7 5 -

+ Chọn CV 3  S4,3 = 5; 421:

+ CV chuẩn bị  S3,0 = 5;  Tổng: 4+7+4+5+5 = 25 [S4,2 = 7; S2,1 = 6]  8+7+6 = 21


GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 37/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 38/43

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công 4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công
+ Giải thuật 3: tương tự gt 1, nhưng xét từng cặp CV + Giải thuật 3: tương tự gt 1, nhưng xét từng cặp CV
đi sau. CV4 S[0]4 = 8; i
j
0 1
Sij
2 3 4
đi sau. CV4 S[0]4 = 8; i
j
0 1
Sij
2 3 4
0 - 4 8 6 8 0 - 4 8 6 8
+ Với cặp CV (1, 3): + Với cặp CV (2, 3):
1 5 - 7 11 13 1 5 - 7 11 13
413: 2 11 6 - 8 4 423: 2 11 6 - 8 4
3 5 7 2 - 2 3 5 7 2 - 2
[S4,1 = 9; S1,3 = 11]8+9+11=28 [S4,2 = 7; S2,3 = 9]  8+7+8 = 23
4 10 9 7 5 - 4 10 9 7 5 -

431: 432:

[S4,3 = 5; S3,1 = 7]  8+5+7 = 20 [S4,3 = 5; S3,2 = 2]  8+5+2 = 15  chọn trật tự 432 [+ 1]
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 39/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 40/43
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công 4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công
+ Giải thuật 5: tương tự giải thuật 1 nhưng thực hiện + Giải thuật 5: tương tự giải thuật 1 nhưng thực hiện
trên ma trận rút giảm. trên ma trận rút giảm.
j Sij j Sij
+ Ma trận rút giảm xác định như sau: i 0 1 2 3 4 i 0 1 2 3 4
0 - 4 8 6 8 0 - 0 4 2 4
- Trừ các hàng cho phần tử nhỏ nhất trên hàng đó. 1 5 - 7 11 13 1 0 - 2 6 8
2 11 6 - 8 4 2 7 2 - 4 0
- Trừ các cột cho phần tử nhỏ nhất trên cột đó. 3 5 7 2 - 2 3 3 5 0 - 0
4 10 9 7 5 - 4 5 4 2 0 -

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 41/43 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 42/43

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Thời gian chuẩn bị phụ thuộc trật tự gia công


+ Lưu ý: các giải thuật nêu trên thường cho nghiệm
sai lệch trong khoảng 10% khi số công việc không
vượt quá 20. Tuy nhiên nếu dao động trong ma trận
biểu diễn thời gian chuẩn bị là lớn thì nghiệm đạt
được có thể nằm khá xa lời giải tối ưu.

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 3: Mở rộng bài toán Điều độ một máy 43/43

You might also like