Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

Chương 1 1. Điều độ sản xuất


GIỚI THIỆU VỀ + Việc phân bổ tài nguyên:
HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT
- Nguồn nhân lực,
Nội Dung
1 Khái quát hóa về Điều độ sản xuất - Cơ sở vật chất: máy móc, thiết bị, công cụ,…
2. Chức năng trong Điều độ sản xuất
- Nguồn lực khác: tài chính, nguyên vật liệu,…
3. Hoạch định và điều độ trong doanh nghiệp
4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất  để thực hiện một tập các công việc/đơn hàng.
5. Bài toán phân công; 6. Phương pháp Hungary
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 1/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 2/34

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

1. Điều độ sản xuất 2. Chức năng trong Điều độ sản xuất


+ Ý nghĩa của việc hoạch định sản xuất: + Việc hoạch định SX chỉ có thể được đề cập đến
khi các vấn đề lập kế hoạch đã được giải quyết;
- Hoạch định SX là một quá trình ra quyết định về
kế hoạch SX; + Các quyết định liên quan đến hoạch định SX có
tầm quan trọng thứ cấp so với các quyết định QL;
- Hoạch định SX là một môn học nghiên cứu các
nguyên lý, mô hình, kỹ thuật và các phép suy luận + Việc hoạch định SX phải được tiến hành một cách
logic liên quan đến chức năng hoạch định. có hệ thống.

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 3/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 4/34
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.
Tiếp cận bài toán
Điều độ sản xuất Các nghiên cứu thị trường
Sản xuất sản phẩm nào?
3. Hoạch định & Điều độ trong doanh nghiệp
Tiếp cận hệ thống
(Systematic approach)
Phân tích kinh tế Thiết lập
+ Việc hoạch định và Điều độ liên quan đến nhiều
Lập kế hoạch sản xuất Sản xuất với quy mô nào? - Xác định vấn đề;
Người lập kế hoạch?
Lập kế hoạch công nghệ
- Mục tiêu;
- Các tiêu chuẩn cần tuân thủ;
phòng ban, chức năng trong doanh nghiệp  cần
Các quyết định dài hạn:
Phân tích
- Thiết kế; Sản xuất như thế nào?
- Lắp đặt;
- Yếu tố cấu thành của vấn đề;
- Mối quan hệ tương hỗ;
được hỗ trợ bởi hệ thống thông tin (máy tính + phần
- Mở rộng;
Lập kế hoạch tài nguyên - Các biến quyết định & ràng buộc
- Mua sắm;
- Quyết định về nguồn nhân lực Nguồn nhân lực, NVL, thiết bị?
Tổng hợp
- Xây dựng các phương án;
mềm);
- Lời giải chấp nhận được
Hoạch địnhsản xuất Đánh giá
Người hoạch định? - So sánh và lựa chọn phương án;
- Quy trình thực hiện công việc
+ Rất nhiều quyết định khác bị ảnh hưởng bởi quyết
Đánh giá Kế hoạch điều độ dự kiến Phân bổ tài nguyên cho các đơn hàng định về hoạch định và điều độ.
Quyết định sau cùng Nguồn: H.T. Lương và T.T.H Đức
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 5/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 6/34

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.
Kế hoạch
điều độ sản xuất chính Đơn hàng, dự báo nhu cầu
Tình trạng công suất Sản lượng, ngày giao hàng

Kế hoạch nguyên vật liệu


3.1 Hoạch định và và công suất
Nhu cầu nguyên vật liệu

Ràng buộc kế hoạch


điều độ trong sản
Kế hoạch điều độ
xuất và tái điều độ Kế hoạch
Hiệu quả kế hoạch Kế hoạch Chi tiết
Source: Michael L. Pinedo Thực hiện/điều phối
Tình trạng phân xưởng
Quản lý phân xưởng
Thu thập dữ liệu Giao công việc

Phân xưởng
Sơ đồ 1.1 Dòng thông tin trong hệ thống sản xuất
Source: Michael L. Pinedo
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 7/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 8/34
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Hoạch định & Điều độ trong doanh nghiệp


+ Các đơn hàng  số lượng SP và ngày giao hàng; 3.2 Hoạch định và

+ Cần kế hoạch nguyên vật liệu tương ứng (MRP); điều độ trong dịch
vụ
+ Quá trình điều độ (ngắn hạn) bị ảnh hưởng bởi các
Source: Michael L. Pinedo
kế hoạch sản xuất (tầm trung &dài hạn) (nguồn lực);

+ Thực hiện và kiểm soát bởi quản lý phân xưởng;

+ Phần mềm + máy tính hỗ trợ (MRPII và ERP)


GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 9/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 10/34

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

3. Hoạch định & Điều độ trong doanh nghiệp 3. Hoạch định & Điều độ trong doanh nghiệp
Dự báo
3.2 Hoạch định và + Điều độ trong dịch vụ phức tạp hơn, mức độ
Hiện trạng/ Dự báo
quá khứ
điều độ trong dịch tương tác, xử lý thông tin nhiều hơn;
Cơ sở Quản lý
dữ liệu
vụ công suất
+ Nhiều vấn đề hơn: dự trữ nguồn lực, phân bổ thiết
Dữ liệu Giá cả/nguyên tắc
Kế hoạch bị, phân công nhân viên, sắp xếp thời gian,…;
điều độ
Chấp nhận/hủy Đặt hàng/đặt trước
(điều kiện) + Đánh giá nhu cầu, mức độ phục vụ, mức độ đầu
Khách hàng
tư;
Sơ đồ 1.2 Dòng thông tin trong hệ thống dịch vụ
Source: Michael L. Pinedo
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 11/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 12/34
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất 4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất


+ Nền tảng của lý thuyết về hoạch định và Điều độ + Việc HĐ và ĐĐSX theo cách tiếp cận định lượng:
SX là những mô hình toán có liên quan đến những
- Biểu diễn các mục tiêu cần đạt thành các hàm mục
chức năng của việc hoạch định:
tiêu cụ thể (objectives).
- Nhu cầu cần đạt (sản lượng, đơn hàng, chất
- Diễn tả các giới hạn của môi trường ra quyết định
lượng,..)  tiến độ giao hàng!;
thành các ràng buộc (constraints).
- Nguồn lực sẵn sàng (nhân lực, thiết bị, NVL,…)

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 13/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 14/34

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất 4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất


4.1. Các phương pháp tiếp cận HĐ và ĐĐSX: 4.1. Các phương pháp tiếp cận HĐ và ĐĐSX:
+ Tiếp cận trên cơ sở hàm mục tiêu là chi phí: + Tiếp cận trên cơ sở hàm mục tiêu là chi phí:

- Xác định (có thông tin) tất cả các chi phí có liên Nhìn chung:

quan đến các quyết định về hoạch định. - Khó xác định, khó đo lường, khó tách biệt;
- Các chi phí vận hành chủ yếu xác định từ giai đoạn
 tất cả các yếu tố đều quy ra chi phí tương ứng,
lập kế hoạch có thể xác định được;
xác định hàm tổng phí tương ứng  tổng phí nhỏ
- Các chi phí ngắn hạn, bất thường khó xác định.
nhất.
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 15/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 16/34
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất 4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất


4.1. Các phương pháp tiếp cận HĐ và ĐĐSX: 4.1. Các phương pháp tiếp cận HĐ và ĐĐSX:
+ Tiếp cận với những hàm mục tiêu khác: + Các đại lượng đo lường hoạt động của hệ thống có
- Hiệu quả sử dụng tài nguyên; liên quan đến chi phí hệ thống có thể dùng làm mục
- Đáp ứng nhu cầu; tiêu thay cho chi phí:
- Đáp ứng thời hạn. - Thời gian trống máy (machine idle time);
- Thời gian chờ đợi của công việc (job waiting time);
- Thời gian trễ của công việc (job lateness).
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 17/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 18/34

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất 4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất


4.2. Thông số trong bài toán điều độ: 4.2. Thông số trong bài toán điều độ:
+ n: số công việc/đơn hàng cần thực hiện; + tij: thời gian gia công (processing time - pij) của
+ m: số lượng máy/thiết bị có thể sử dụng; đơn hàng j tại máy i;
+ j và k: chỉ số diễn tả công việc/đơn hàng; + rj: thời gian chuẩn bị của đơn hàng j (release/ready
+ i và h: chỉ số diễn tả máy/thiết bị; date);
+ dj: thời gian giao hàng của đơn hàng j (due date);

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 19/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 20/34
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất 4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất


4.2. Thông số trong bài toán điều độ: 4.3. Hai nhóm ràng buộc thường gặp trong bài toán
+ wj: trọng số, thể hiện mức độ quan trọng của đơn hoạch định sản xuất:
hàng j đối với những đơn hàng khác (weight); 4.3.1. Ràng buộc về tài nguyên (resources);
+ Sij: thời gian bắt đầu của đơn hàng j tại máy i + về lao động (workforce constraint): về chất lượng,
(starting time); kỹ năng yêu cầu, số lượng, thời điểm cần,...
+ Cij: thời gian khi đơn hàng j hoàn thành tại máy i + về máy móc (machine eligibility c.): máy móc
(completion time) chưa sẵn sàng, chưa đáp ứng đúng yêu cầu,...
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 21/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 22/34

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất 4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất


4.3. Hai nhóm ràng buộc thường gặp trong bài toán 4.3. Hai nhóm ràng buộc thường gặp trong bài toán
hoạch định sản xuất: hoạch định sản xuất:
4.3.1. Ràng buộc về tài nguyên (resources); 4.3.1. Ràng buộc về tài nguyên (resources);
+ về nguyên phụ liệu (material handling c.): nguyên + về vận chuyển (transportation c.): thường kết nối
phụ liệu chưa sẵn sàng, không đủ, đúng, thiếu,... nhiều nhà máy, không đáp ứng về tiến độ vận
+ về không gian kho và thời gian chờ (storage space chuyển WIP.,...
and waiting time c.): nhiều WIP, máy chờ,... + về MTO hay MTS: MTS ít áp lực về giao hàng,...
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 23/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 24/34
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất 4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất


4.3. Hai nhóm ràng buộc thường gặp trong bài toán 4.3. Hai nhóm ràng buộc thường gặp trong bài toán
hoạch định sản xuất: hoạch định sản xuất:
4.3.2. Ràng buộc về công nghệ: thứ tự mà theo đó 4.3.2. Ràng buộc về công nghệ: thứ tự mà theo đó
các công việc phải được tiến hành (sequencing); các công việc phải được tiến hành (sequencing);
+ về điều kiện tiến quyết (precedence c.): thỏa mãn + về trật tự thực hiện (routing c.): đơn hàng phải
yêu cầu trước sau trong sản xuất,... thục hiện theo một trật tự định trước,...

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 25/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 26/34

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất 4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất


4.3. Hai nhóm ràng buộc thường gặp trong bài toán 4.3. Hai nhóm ràng buộc thường gặp trong bài toán
hoạch định sản xuất: hoạch định sản xuất:
4.3.2. Ràng buộc về công nghệ: thứ tự mà theo đó 4.3.2. Ràng buộc về công nghệ: thứ tự mà theo đó
các công việc phải được tiến hành (sequencing); các công việc phải được tiến hành (sequencing);
+ về chuẩn bị và chi phí (sequence dependent setup + về mức độ ưu tiên (preemption): có tính kết nối
times & cost): yêu cầu khi một đơn hàng tiếp theo (preempt resume) hay không có tình kết nối
được gia công,... (preempt repeat),...
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 27/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 28/34
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất 4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất


4.4. Giải pháp của một bài toán hoạch định là câu trả 4.4. Giải pháp của một bài toán hoạch định là câu trả
lời cho: lời cho:
1/. Những tài nguyên nào sẽ được phân bổ cho mỗi 2/. Khi nào thì mỗi công việc sẽ được tiến hành?
công việc? Phân bổ ra sao? + BÀI TOÁN ĐIỀU ĐỘ (sequencing problem);
+ BÀI TOÁN PHÂN BỔ/PHÂN CÔNG
(assignment problem);

GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 29/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 30/34

Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất 4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất


4.5. Phân loại các hệ thống trong bài toán hoạch 4.5. Phân loại các hệ thống trong bài toán hoạch
định: định:
+ Theo tính chất của tập công việc/đơn hàng: + Theo tài nguyên:
a/. Hệ thống tĩnh: tập hợp các công việc không thay a/. Một loại tài nguyên (máy móc, thiết bị,…);
đổi theo thời gian; b/. Nhiều loại tài nguyên.(nhiều loại thiết bị, phối
b/. Hệ thống động: tập hợp các công việc thay đổi hợp, nhân lực, tài chính,…).
theo thời gian.
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 31/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 32/34
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM.

4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất 4. Lý thuyết về Điều độ sản xuất


4.5. Phân loại các hệ thống trong bài toán hoạch 4.6. Phương pháp tìm lời giải cho bài toán hoạch
định: định:
+ Theo đặc tính sản xuất: + Lời giải của bài toán hoạch định trên hệ thống tĩnh
a/. Quá trình sản xuất 1 giai đoạn (qua một công được nghiên cứu nhiều trong lý thuyết;
đoạn, 1 máy,…); + Dựa vào lời giải của hệ thống tĩnh, các giải thuật
b/. Quá trình sản xuất nhiều giai đoạn (đơn hàng qua thực nghiệm (heuristic algorithm) cho hệ thống động
nhiều công đoạn, nhiều máy,…). có thể được đề ra.
GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 33/34 GV: Đường Võ Hùng\Điều độ sản xuất\Chương 1: Giới thiệu về Hoạch định và điều độ sản xuất 34/34

You might also like