Chủ đề 5

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Chủ đề 5: Nă ng lượ ng hó a họ c và enthalpy

I. Khái niệm
1. Phản ứng tỏa nhiệt
- Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. (thường tự xảy ra hoặc cần
có nhiệt khơi mào)
Vd: Đốt cháy 1 tờ giấy hay đốt đèn cồn.

2. Phản ứng thu nhiệt


- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.(thường phải thường xuyên đốt/
tác động/ xúc tác thì mới xảy ra)
Vd: Đun đá vôi hay thả cục đá vào nước ấm.

3. Enthalpy tạo thành chuẩn


- Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất, kí hiệu là

, là lượng nhiệt kèm theo của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng
bền nhất trong điều kiện chuẩn.
Chú ý: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar(đối với chất khí), nồng độ 1mol . L -1(đối
với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC)
- Khi phản ứng:
Tỏa nhiệt : fH < 0
Thu nhiệt: fH > 0
4. Biến thiên enthalpy chuẩn

- Biến thiên enlthapy chuẩn của một phản ứng háo học, kí hiệu là chính là lượng nhiệt (tỏa
ra hoặc thu vào) của phản ứng đó ở điều kiện chuẩn.

II, Ý nghĩa về dấu và giá trị của biến thiên enthalpy phản ứng

1. Phản ứng tỏa nhiệt


- Biến thiên enthalpy của phản ứng mang giá trị âm. Biến thiên enthalpy càng âm, phản ứng càng tỏa
ra nhiều nhiệt.
- Năng lượng của hệ chất phản ứng cao hơn so với năng lượng ở hệ chất sản phẩm.
- Dễ dàng xảy ra.
2. Phản ứng thu nhiệt
- Biến thiên enthalpy của phản ứng mang giá trị dương. Biến thiên enthalpy càng dương, phản ứng
càng thu vào nhiều nhiệt.
- Năng lượng của hệ chất phản ứng thấp hơn so với năng lượng của hệ chất sản phẩm.
- Không dễ dàng xảy ra.
3. So sánh phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt

III, Cách tính biên thiên enthalpy.


1. Dựa vào nhiệt tạo thành chuẩn

Vd: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng sau theo nhiệt tạo tạo thành chuẩn:
CO(g) + O2(g)  CO2(g)
2. Dựa vào năng lượng liên kết.

Vd: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng sau theo năng lượng liên kết:
S(s) + O2(g)  SO2(g)
IV, Bài tập
1. Trắc nhiệm.
Câu 1: Điều kiện nào sau đây không là điều kiện chuẩn đối với chất khí?
A. Áp suất 1bar và nhiệt độ 25K B. Áp suất 1bar và nhiệt độ 25oC hay 298K

C.Áp suất 1bar và nhiệt độ 298K D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC


Câu 2: Nhiệt tạo thành chuẩn của 1 chất là nhiệt lượng tạo thành 1mol chất đó từ chất nào ở
điều kiện chuẩn?

A. Những đơn chất bền vững nhất B. Những oxide có hóa trị cao nhất

C.Những hợp chất bền vững nhất D. Những dạng tồn tại bền nhất trong tự nhiên.

Câu 3:Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra phản ứng sau:

2 NaHCO3(s)  Na2CO3 (s) + CO2(g) + H2O(g) (1)

4P (s) + 5O2(g)  2P2O5 (2)

Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ:

A.Phản ứng (1) tỏa nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt.

B. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) tỏa nhiệt.

C. Cả 2 phản ứng đều tỏa nhiệt

D. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.

Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt?

A. Phản ứng hòa tan NH4Cl trong nước.


B. Phản ứng nhiệt phân muối KNO3
C. Phản ứng phân hủy khí NH3
D. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể.

Câu 5: Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi nhiệt độ khi dung dịch hydrochloric acid
được cho vào dung dịch sodium hydroxide tới dư?

A.
B.

C.

D.

Câu 6: Phương trình nhiệt hóa học:


3H2(g) + N2(g)  NH3(g) rH = -91, 80 kJ.
Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 9g H2 (g) để tạo thành NH3(g) là
A. -137,7kJ B. -45,90kJ C. -275,40kJ D.-183,60kJ.

Câu 7: Cho phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau:

2NO2(g) (đỏ nâu)  N2O4(g) (không màu)

Biết NO2 và N2O4 có rH tương ứng là 33,18kJ/mol và 9,16kJ/mol. Điều này chứng tỏ
phản ứng:

A. Thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4 B. tỏa nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2

C.Thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2 D. Tỏa nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4

Câu 8: Biết rằng ở đkc, 1mol ethanol cháy tỏa ra một nhiệt lượng là 1,37 x 103kJ. Nếu
đốt cháy hoàn toàn 15,1 gam ethanol, năng lượng được giải phóng ra dưới dạng nhiệt
bởi phản ứng là:

A. 2.25 x 103 kJ B. 0,45 x 103 kJ C. 4,5 x 102 kJ D. 1.37 x 103 kJ


Câu 9: Phản ứng đốt cháy ethanol:

C2H5OH (l) + 3O2 (g)  2CO2(g) + 3H2O(l) (1)

Đốt cháy hoàn toàn 5h ethanol, nhiệt tỏa ra làm nóng chảy 447g nước đá ở 0oC. Biết 1g
nước đá nóng chảy hấp thụ nhiệt lượng 333,5 J, biến thiên enthalpy của phản ứng đốt
cháy enthanol là:

A. -1371 kJ.mol B.+149 kJ/mol C.-954 kJ/mol D. -149 kJ/mol

Câu 10: Dung dịch glucose (C6H12O6) 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/ml, phản ứng
oxi hóa 1mol glucose tạo thành CO2(g) và H2O(l) tỏa ra nhiệt lượng 2803kJ.

Một người bệnh được truyền một chai nước chứa 500ml dung dịch glucose 5%. Năng
lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucose mà bệnh nhân đó có thể nhận được
là:

A. +397,09 kJ B.+416,02 kJ. C.- 416,02 kJ D. -397,09 kJ

2. Tự luận
Bài 1: Mỗi quá trình sau đây là thu nhiệt hay tỏa nhiệt:
(1) H2O (lỏng, ở 25oC)  H2O (hơi, 100oC).
(2) H2O (lỏng, ở 25oC)  H2O (rắn, 0 oC)
(3) CaCO3  CaO + CO2
(4) Khí methane cháy trong oxygen.

Bài 2: Cho các đơn chất sau đây: C(graphite, s); Br2(l); Br2(g); Na(s); Hg(l); Hg(s). Đơn chất
nào có fH = 0.

Bài 3: Viết phương trình nhiệt hóa học của các quá trình tạo thành những chất đưới dây từ
đơn chất ở điều kiện chuẩn:

(a) Nước ở trạng thái khí, biết rằng khi tạo thành 1 mol hơi nước tỏa ra 214,6 kJ nhiệt.
(b) Nước lỏng, biết rằng sự tạo thành 1 mol nước lỏng tỏa ra 285,49kJ nhiệt.
(c) Amonia (NH3), biết rằng sự tạo thành 2,5g ammonia tỏa ra 22,99kJ nhiệt.
(d) Phản ứng nhiệt phân đá vôi (CaCO3), biết rằng để thu được 11,2 g vôi (CaO) phải cung
cấp 6,94 kcal.

Bài 4: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:


(1) C(graphite) + O2 (g)  CO2(g) (1) rH (1) = -393,5 kJ
(2) C(graphite)  C(kim cương) (2) rH (2)= 2,87 kJ
(3) C(kim cương) + O2 (g)  CO2(g) (3) rH (3)= ?
Hãy tính rH (3).

Bài 5:

You might also like