xã hội tồn tại từ trước đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu: tranh giai cấp"

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

B.

ĐẤU TRANH GIAI CẤP


*Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp:
-Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điều hòa
giữa các giai cấp
+Tính tất yếu và thực chất là đề cập đến bản chất lặp đi lặp lại tạo thành quy luật.
Tính tất yếu xuất phát từ tính tất yếu kinh tế,nguyên nhân là do sự đối kháng về
lợi ích cơ bản giữa giai cấp bị trị và giai cấp thống trị.
Đấu tranh giai cấp là hiện tượng lịch sử khách quan.Ở đâu có áp bức ở đó có đấu
tranh.
-KN Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh cuộc các tập đoàn người to lớn có lợi ích căn bản đối
lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định.+ Đấu tranh giai cấp chủ yếu là đấu
tranh giai cấp giữa hai giai cấp cơ bản đại diệncho phương thức sản xuất thống trị xã hội vd : nô
lệ vs chủ nô, nông dân vs địa chủ, vô sản vs tư sản
-Giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất mới và quần chúng là lực lượng tham gia tích cực
đông đảo nhất. Giai cấp cơ bản là trục chính để thu hút giai cấp không cơ bản và tầng lớp trung
gian trong xã hội tham gia.
Tính thực chất của đấu tranh giai cấp cuộc đấu tranh quần chúng quan trọng bị
áp bức chống lại giai cấp áp bức nhằm lật đổ ách thống trị của chúng. CMXH là
phương thức tất yếu để lật đổ ách thống trị của giai cấp áp bức, giải quyết
mâu thuẫn giai cấp không thể dung hòa được, mục đích cao nhất là xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ,
xây dựng mối quan hệ sản xuất mới, mở đường cho lực lượng sản xuất và xã hội phát triển..
Đấu tranh giai cấp không là hiện tượng vĩnh viễn trong lịch sử, tất yếu phát triển thành cuộc đấu
tranh giai cấp của giai cấp vô sản, và cũng là cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng nhằm cải tạo xã
hội cũ, xóa bỏ đối kháng giai cấp, xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa.

- Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của giai cấp bị áp bức bóc lột chống lại giai cấp thống trị
áp bức, bóc lột

Đấu tranh giai cấp là một quá trình phức tạp trong sự vận động của lịch sử - xã hội,
một xu thế tất yếu, khách quan của xã hội có giai cấp. Trong “Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản” (năm 1848), C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết: “Lịch sử tất cả các
xã hội tồn tại từ trước đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp”
Ở Việt Nam, đấu tranh trong giai đoạn quá độ là tất yếu. Bởi lẽ, ở nước ta hiện nay
còn có những lực lượng đi ngược lại lợi ích của dân tộc, của nhân dân, của cách
mạng, của Đảng. Chúng ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong đó
có cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, cái cách mạng, tiến bộ và cái bảo thủ, trì
trệ, v.v. nên đấu tranh giai cấp là tất yếu.

- Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp chủ yếu và trước hết là cuộc đấu tranh của hai giai
cấp cơ bản đại diện cho phương thức sản xuất thống trị trong xã hội (nô lệ và chủ nô, nông dân
và địa chủ, vô sản và tư sản). Đó là các giai cấp có lợi ích căn bản đối lập nhau. Cuộc đấu tranh
giữa hai giai cấp cơ bản trong một xã hội là những cuộc đấu tranh giai cấp điển hình, đặc trưng
cho chế độ xã hội đó. Về cơ bản các giai cấp, tầng lớp xã hội còn lại đều có lợi ích ít, nhiều gắn
với việc đánh đổ giai cấp thống trị bóc lột.
Song do lợi ích giữa các tập đoàn là hết sức khác nhau, nên thái độ của các giai cấp tham gia
vào cuộc đấu tranh chung không giống nhau. Chỉ có giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất
mới và quần chúng cùng khổ là lực lượng tham gia đông đảo, tích cực nhất. Cuộc đấu tranh của
các giai cấp cơ bản là trục chính thuhút các giai cấp không cơ bản và các tầng lớp trung gian
trong xã hội tham gia.

You might also like