Buoi 1 - Cấu Tạo Nguyên Tử Hệ Thống Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

Mã học phần: PCHE156

Học phần: Hóa đại cƣơng 1

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ


HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Chƣơng trình Dƣợc sĩ Đại học – Sinh viên năm 01
Buổi học 01– 03 tiết
Giảng viên: ThS.DS Trần Thị Vân Anh

Email: ttv.anh@hutech.edu.vn
Điện thoại: (028) 5449 9968
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
HÓA ĐẠI CƢƠNG 1

1. Đề cƣơng chi tiết

2. Tài liệu học tập

3. Điểm quá trình

4. Thi kết thúc học phần

2
TÀI LIỆU HỌC TẬP

3
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu đọc chính


1. Lê Thành Phƣớc (2015). Hóa Đại cƣơng – Vô cơ, Tập
2, Nhà xuất bản Y học, trang 237 -243.
2. Hoàng Nhâm (2004). Hóa học vô cơ, Tập 1, Nhà xuất
bản Giáo Dục, trang 30 – 40.
Tài liệu đọc thêm
1. Raymond Chang, Ken Goldsby (2016), Chemistry,
McGraw-Hill Education, chapter 7, pages 274- 324.

Trần Thị Vân Anh –ThS.DS Cấu tạo nguyên tử. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Giảng viên Hóa đại cương 1 4
Mục tiêu học tập

1. Giải thích đƣợc tính chất hóa học của nguyên tố dựa
trên cấu hình electron của nguyên tố đó.

Trần Thị Vân Anh –ThS.DS Cấu tạo nguyên tử. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Hóa đại cương 1 5
Giảng viên
Chuẩn đầu ra bài buổi học (Topic Learning Outcomes)
1. Viết đƣợc cấu hình electron của các nguyên tố.

2. Từ cấu hình electron, xác định vị trí nguyên tố trong bảng


tuần hoàn.

3. Nhận xét tính chất của nguyên tố dựa trên cấu hình
electron của nguyên tố.

Trần Thị Vân Anh –ThS.DS Cấu tạo nguyên tử. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Giảng viên Hóa đại cương 1 6
Hướng dẫn sinh viên tự học
Sinh viên đọc trƣớc buổi học:

1. Raymond Chang, Ken Goldsby (2016), Chemistry,


McGraw-Hill Education, chapter 7, pages 312-313.

Trần Thị Vân Anh –ThS.DS Cấu tạo nguyên tử. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Giảng viên Hóa đại cương 1 7
Nội dung các chủ đề buổi học
1. Cấu tạo nguyên tử

2. Cấu hình electron

3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

4. Phân loại các nguyên tố

5. Tính chất chung của các nguyên tố nhóm chính

6. Bài tập

Trần Thị Vân Anh –ThS.DS Cấu tạo nguyên tử. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Giảng viên Hóa vô cơ và hóa lý 8
1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

1.1. Nguyên tử: hạt nhỏ nhất cấu tạo nên nguyên tố hóa học

 Nguyên tử: hạt nhân (proton + nơtron) + vỏ electron

• Proton: + 1

• Electron : - 1

• Nơtron: 0

Hình 1: Cấu tạo nguyên tử C


9
1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

1.2. Nguyên tố hóa học: mỗi loại nguyên tử có hạt nhân


mang cùng một điện tích dương đƣợc gọi là nguyên tố
hóa học.

Nhiều nguyên tố là hỗn hợp của các đồng vị.

Hình 2. Các đồng vị của nguyên tố hydro


10
2. CẤU HÌNH ELECTRON

2.1. Cấu hình electron nguyên tử


• Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn đƣợc phân loại và sắp
xếp theo cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
• Cấu hình electron đầy đủ của 1 nguyên tố: cấu hình chỉ ra tất
cả các phân lớp có electron trong nguyên tử của nguyên tố
đó ở trạng thái cơ bản.
• Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có các electron xếp thành từng
lớp có mức năng lƣợng từ thấp đến cao.
- Vd: cấu hình e nguyên tử Ca (Z = 20)
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

11
2. CẤU HÌNH ELECTRON

2.2. Các số lượng tử và ý nghĩa

 4 số lượng tử

• Số lƣợng tử chính (n)

• Số lƣợng tử phụ l ( số lƣợng tử orbital)

• Số lƣợng tử từ (m)

• Số lƣợng tử spin (ms)

12
2. CẤU HÌNH ELECTRON

2.2. Các số lượng tử và ý nghĩa


2.2.1. Số lượng tử chính (n): cho biết số thứ tự lớp e

n 1 2 3 4 5 6 7
Ký K L M N O P Q
hiệu
lớp e

Vd: cấu hình e nguyên tử Ca (Z = 20)


1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

13
2. CẤU HÌNH ELECTRON
2.2.2. Số lượng tử phụ l ( số lượng tử orbital)

• Mỗi lớp e từ n = 2 chia ra nhiều phân lớp e

• Mỗi phân lớp e đặc trƣng bằng một giá trị l

• Lớp e thứ n có n phân lớp từ 0  n -1

Vd: n = 1  1 phân lớp: l = 0 (1s)

n = 2  2 phân lớp: l = 0, l = 1 ( 2s, 2p)

n = 3  3 phân lớp: l = 0, l = 1, l = 2 (3s, 3p, 3d)

• Ý nghĩa: xác định tên và hình dạng của orbital

l 0 1 2 3 4 5
Phân lớp s p d f g h 14
2. CẤU HÌNH ELECTRON
2.2.2. Số lượng tử phụ l ( số lượng tử orbital)

Hình 3: Phân bố e trên các lớp và phân lớp e


15
2. CẤU HÌNH ELECTRON

2.2.3. Số lượng tử từ (m)

• Sự định hƣớng của đám mây e trong không gian.

• Về trị số: m là một số nguyên có giá trị từ -l đến +l kể cả giá trị 0.

• Với một giá trị của l, thì m có (2 l + 1) giá trị.

l = 0 (phân lớp s); m có 1 giá trị là 0

l = 1 (phân lớp p); m có 3 giá trị là -1, 0, 1

l = 2 (phân lớp d); m có 5 giá trị là -2, -1, 0, +1, +2

l = 3 (phân lớp f); m có 7 giá trị là -3, -2, -1, 0, +1, +2, +3

16
2. CẤU HÌNH ELECTRON
2.2.3. Số lượng tử từ (m)

Hình 5: Hình dạng các obitan s, p, d, f 17


2. CẤU HÌNH ELECTRON
2.2.4. Số lượng tử spin ms : cho biết chiều quay của e

• Chỉ nhận một trong 2 giá trị: +1/2 () hay -1/2 ()
Bảng: Sự phân bố e vào obitan của một số nguyên tử

18
2. CẤU HÌNH ELECTRON
2.2.4. Số lượng tử spin ms

19
Source: Raymond Chang, Ken Goldsby (2016), Chemistry, McGraw-Hill Education, chapter 7, page 297
2. CẤU HÌNH ELECTRON – TỔNG KẾT

1. Có .... lớp e từ .... đến ......

2. Lớp e thứ n chia thành .... phân lớp có giá trị từ l = ..... đến

l = .....

l = 0 (phân lớp ....); l = 1 ( ..... ), l = 2 ( ... ), l = 3 ( ..... )

3. Mỗi phân lớp có số lƣợng obitan khác nhau

s: ..... obitan ; p: ...... obitan; d: ..... obitan ; f: ..... obitan

4. Mỗi obitan có tối đa ..... e với .........trái dấu

5. Số e tối đa trên mỗi phân lớp là

s:.........e; p:...........e ; d: ..............e ; f:................e


20
2. CẤU HÌNH ELECTRON

2.3. Nguyên tắc sắp xếp e nguyên tử ở trạng thái cơ bản

 Nguyên lý vững bền: e sắp xếp vào phân lớp có mức năng lƣợng
thấp đến cao.

 Nguyên lý Pauli (nguyên lý loại trừ)

Trong một nguyên tử không thể tồn tại hai electron có cùng giá trị
của bốn số lƣợng tử n, l, m và ms.

 Qui tắc Hund

Các electron thuộc cùng một phân lớp sẽ đƣợc phân bố đều vào
các ô lƣợng tử sao cho tổng số electron độc thân là cực đại.

Vd: O ( Z = 8)
21
2. CẤU HÌNH ELECTRON
2.4. Giản đồ năng lượng của các e - Quy tắc Klechkowski

• Trong nguyên tử, năng lƣợng của các phân lớp electron
tăng dần theo thứ tự sau:

• 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s …

Source: Raymond Chang, Ken Goldsby (2016), Chemistry, 22


McGraw-Hill Education, chapter 7, page 301
2. CẤU HÌNH ELECTRON

 Bài tập: Viết cấu hình e của các nguyên tố sau, sắp xếp
các e này trên obitan.

• F (Z = 9)

• Ar (Z = 18)

• Cl (Z = 17)

23
2. CẤU HÌNH ELECTRON

2.5. Các loại cấu hình electron


2.5.1. Cấu hình e đầy đủ: chỉ ra tất cả các phân lớp có e trong
nguyên tử ở trạng thái cơ bản

2.5.2. Cấu hình e rút gọn: chỉ viết các phân lớp obitan có e sau
khí trơ liền trƣớc đó

Vd: Al (Z = 13)

Cấu hình e đầy đủ: [1s2 2s2 2p6 ] 3s2 3p1

Cấu hình e rút gọn: [Ne] 3s2 3p1

24
2. CẤU HÌNH ELECTRON

2.5.3. Cấu hình e bão hòa phân lớp: cấu hình của phân
lớp chứa số e tối đa s2, p6, d10, f14

Vd: Cu ( Z = 29) [Ar] 3d10 4s1

2.5.4. Cấu hình e nửa bão hòa phân lớp: cấu hình của
phân lớp chứa ½ số e tối đa s1, p3, d5, f7

Vd: Mn ( Z = 25) [Ar] 3d5 4s2

25
2. CẤU HÌNH ELECTRON

2.5. Các loại cấu hình electron


 Lưu ý:
• Do cấu hình d10 (bão hoà) và d5 (nửa bão hoà) bền, có năng
lƣợng thấp nên các nguyên tử có cấu hình:
• (n-1)d9 ns2 sẽ chuyển thành cấu hình (n-1)d10 ns1.
• (n-1)d4 ns2 sẽ chuyển thành (n-1)d5 ns1.
Ví dụ:
• Cr ( Z = 24) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
• Cu ( Z = 29) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1

26
3. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

3.1. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học


Hình 6. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

27
4. PHÂN LOẠI CÁC NGUYÊN TỐ

4.3. Phân loại các nguyên tố

4.3.1. Nguyên tố chính (nguyên tố nhóm A)

• Các nguyên tố có vỏ e ngoài cùng đang xây dựng trên


phân lớp s hoặc p
+ Các nguyên tố s: ns12

+ Các nguyên tố p: ns2 np16

Có 8 nhóm nguyên tố chính từ IA đến VIIIA

• Mỗi chu kỳ có tối đa 2 nguyên tố s và 6 nguyên tố p


28
4. PHÂN LOẠI CÁC NGUYÊN TỐ

4.3.2. Nguyên tố chuyển tiếp (nguyên tố nhóm B)


• Nguyên tố chuyển tiếp ngoài (nguyên tố d)
(n-1)d110 ns2
• Nguyên tố chuyển tiếp trong (nguyên tố f)
(n-2)f114 (n-1)d0(1) ns2
 Có 10 nguyên tố d cho mỗi chu kỳ, từ chu kỳ 4 đến 7
 Có 14 nguyên tố chuyển tiếp f cho mỗi chu kỳ, gồm chu
kỳ 6 ( dãy lanthanid) và chu kỳ 7 ( dãy actinid )

29
5. TÍNH CHẤT CHUNG
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM CHÍNH

 Biến đổi tính chất trong một chu kỳ

Đi từ trái sang phải:

• Bán kính nguyên tử nhìn chung giảm

• Năng lƣợng ion hóa thứ nhất và độ âm điện tăng

• Tính kim loại giảm

• Hoạt tính hóa học mạnh nhất là IA và VIIA

30
5. TÍNH CHẤT CHUNG
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM CHÍNH

 Biến đổi tính chất trong một nhóm

Đi từ trên xuống dƣới

• Bán kính nguyên tử tăng

• Năng lƣợng ion hóa thứ nhất, độ âm điện giảm

• Nhóm kim loại: tính kim loại tăng

• Nhóm phi kim: tính phi kim giảm

31
5. TÍNH CHẤT CHUNG
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM CHÍNH

• Chiều hƣớng biến đổi


bán kính nguyên tử

32
Source: Raymond Chang, Ken Goldsby (2016), Chemistry, McGraw-Hill Education, page 335
5. TÍNH CHẤT CHUNG
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM CHÍNH
• Chiều hƣớng biến đổi độ âm điện

Source: Raymond Chang, Ken Goldsby (2016), Chemistry, McGraw-Hill Education, page 381 33
6. BÀI TẬP

5.1. Nguyên tố chính – Nguyên tố nhóm A - Nguyên tố s, p

• Vd: Na (Z =11): 1s2 2s2 2p6 3s1

Nhận xét: Na có số thứ tự….., chu kỳ….., phân nhóm ….., kim
loại/phi kim, số oxy hóa dƣơng cao nhất có thể có…..

• Vd: P ( Z = 15): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

Nhận xét: P có số thứ tự….., chu kỳ….., phân nhóm ….., kim
loại/phi kim, số oxy hóa dƣơng cao nhất có thể có….., số oxy
hóa âm thấp nhất có thể có…..

34
6. BÀI TẬP
 Vị trí kim loại, phi kim trong bảng tuần hoàn

35
6. BÀI TẬP

5.2. Nguyên tố d

Vd: Ti ( Z =22): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d2

Nhận xét: Ti có số thứ tự …., chu kỳ ….., phân nhóm


……, kim loại/phi kim, số oxy hóa dƣơng cao nhất ......

Hỏi:

- Viết cấu hình electron của ion Ti+2 , Ti+4

36
6. BÀI TẬP

 Cách xác định phân nhóm phụ:

Cộng số e của phân lớp s và d liền kề lớp ngoài cùng

• 37 => Kết luận: IIIB  VIIB

• 8  10 => Kết luận: VIIIB

• 11 => Kết luận: IB

• 12 => Kết luận: IIB

37
6. BÀI TẬP

5.3. Nguyên tố f
• Gồm họ Lanthanid và Actinid
La ( Z =57): 1s22s22p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10 5p6 6s2 4f1 5d1
Ac ( Z= 89): [Rn] 7s2 6d1
• Phân nhóm phụ IIIB, số oxy hóa dƣơng cao nhất +3
- Vd: Ce ( Z = 58 ):
1s22s22p6 3s2 3p64s2 3d10 5s2 4d105p6 6s2 4f1 5d1
Ce có số thứ tự…., chu kỳ …., phân nhóm phụ …. , kim loại/phi
kim, số oxy hóa dƣơng cao nhất có thể có…..
38
6. BÀI TẬP

1. Viết cấu hình e nguyên tử Fe (Z = 26)

- Xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn và nêu những
tính chất cơ bản

- Viết cấu hình e của ion Fe2+ , Fe3+

2. Viết cấu hình của nguyên tố có số thứ tự 28 trong bảng


tuần hoàn. Nêu các tính chất cơ bản

39
ỨNG DỤNG: CHẤM LƢỢNG TỬ (QUANTUM DOTS)

• Chấm lƣợng tử là gì?


• Ứng dụng của chấm lƣợng tử trong y dƣợc?

40
Source: Raymond Chang, Ken Goldsby (2016), Chemistry, McGraw-Hill Education, chapter 7, pages 312-313.
TỪ KHÓA

• Nguyên tử (atom)
• Orbital nguyên tử (Atomic orbitals)
• Số lƣợng tử (quantum numbers)
• Số lƣợng tử chính
• Số lƣợng tử phụ
• Số lƣợng tử từ
• Số lƣợng tử spin
• Cấu hình electron (Electron Configuration)
• Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Periodic table of
elements)
• Số hiệu nguyên tử (atomic number)
• Nguyên tố
• Nguyên tố phân nhóm chính
• Nguyên tố chuyển tiếp
41

You might also like