Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ TRUYỀN

THÔNG
1. Công chúng
- Khi nói đến hđ báo chí truyền thông, các yếu tố:
+ Chủ thể truyền thông: nhà tr thông, nhà báo
+ Kênh truyền thông: phương tiện truyền tải
- Khi nói đến các phương tiện truyền thông khác nhau, công chúng được
gọi tên khác nhau
+ Báo in: độc giả, bạn đọc
+ ....
- Với sự pt của truyền thông, đặc biệt là tr thông số, đpt, xh, cách định
danh công chúng theo loại hình ko còn phù hợp => công chúng theo
nghĩa rộng (audience, publics)
- Đối với tr thông truyền thống (báo chí, phát thanh, tr hình), sự phân biệt
giữa chủ thể truyền thông và đối tượng tr thông rất rõ ràng
+ Chủ thể: sáng tạo, sx, phát tán info
+ Đối tượng: tiếp nhận, tiêu thụ info
- Đối với TT mới, sự phân biệt giữa CTTT và ĐTTT là tương đối
+ Chủ thể: sáng tạo, sx, phát tán
+ Đối tượng: tiếp nhận, tiêu thụ, sx phát tán

2. Đại chúng
- Danh từ: tổ hợp đông đảo công chúng trên phạm vi rộng lớn
- Tính từ: phổ thông, dễ hiểu
- Đại chúng hóa: làm cái gì đó trở nên phổ biến, dễ hiểu, đến vs nhiều
người
 Đại chúng là tất cả mn nhưng ko là ai cả
 Tr thông xh, hiện đại hướng đến cá thể hóa, cá nhân hóa

3. Phương pháp nghiên cứu công chúng


- Phương pháp định lượng
- Phương pháp định tính
- Nội dung chính
+ Mục đích bảng hỏi
 Xây dựng bảng hỏi để làm gì? Tìm hiểu sự hài lòng, nhu cầu hay
tác động/xu hướng => Trả lời được thế nào là sự hài lòng
 Mục đích NC: đề tài tìm hiểu/khảo sát/phân tích hành vi sử dụng
mạng xã hội FB của sinh viên các trường đại học thuộc khối ngành
báo chí – truyền thông tại HN => đưa ra khuyến nghị sử dụng
MXH 1 cách hợp lí
+ Cấu trúc bảng hỏi
 Tên khảo sát/nc/đề tài: Niềm tin của người dân vào CP trong cuộc
chiến covid19
 Thông tin về khảo sát và hướng dẫn cho ng trả lời:
o Khảo sát này là ksat gì? Nhằm mục đích j?
o Ksat do ai thực hiện?
o Ksat nhắm đến đt nào?
o Người trả lời ksat cần chú ý điều gì?
o Cam kết bảo mật dữ liệu
o Thông tin liên hệ của người ksat và lời động viên

+ Các loại câu hỏi
 Có/không => dữ liệu phần trăm (biểu thị bằng sơ đồ tròn)
 Phân loại tốt, thường được sd trong câu hỏi phân loại đt ksat
 Tính cực đoan cao
 Trắc nghiệm: chỉ chọn 1 đáp án, các đáp án loại trừ nhau
 Lựa chọn: có thể chọn nhiều đáp án, tối đa khoảng 50-60% tổng
đáp án
 Câu hỏi thang bậc
 Khi đặt câu hỏi cần lưu ý: hiểu tại sao lại đặt câu hỏi đó;
+ Biến độc lập và biến phụ thuộc
 Biến phụ thuộc: là vấn đề nghiên cứu (vd: sự hài lòng của sv với
môn CCBC)
 Biến độc lập: yếu tố tác động vào biến phụ thuộc, làm cho biến phụ
thuộc thay đổi (vd: thầy giáo)

 Thông tin nhân khẩu học:


- Giới tính
- Học vấn
- Thu nhập
- Nghề nghiệp
- Độ tuổi
- Nơi cư trú
 Đưa ra câu hỏi có khả năng liên quan nhất với đề tài.

 Khi nào sử dụng phương án khác:


 Chưa dự kiến được hết phương án trả lời
 Phương án trả lời ít được chọn, ít có người có kn chọn (Phương án ko có
kn đại diện)
 Phương án đó là tế nhị

 Sự hài lòng với các kênh tt


- Sự hài lòng tổng thể với các kênh TT mà không phân biệt riêng theo từng
kênh
- Sự hài lòng tổng thể = sự hài lòng vs từng kênh TT cộng lại chia trung
bình

 HƯỚNG DẪN LÀM TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

- Đề cương nghiên cứu


1. Tên đề tài
+ Viết tên đề tài đã được nhận xét, thông qua buổi học
2. Lý do chọn đt
+ Giới thiệu đề tài
+ Tầm quan trọng, tính cấp thiết của đề tài
+ Lý do khách quan về phía đề tài
+ Lý do chủ quan: mối quan tâm cá nhân, sự liên quan giữa cá nhân và tổ
chức
 Viết trong 1 trang A4
3. Tình hình nghiên cứu/Tổng quan nghiên cứu
+ Tìm đọc nghiên cứu => KO PHẢI bài báo/wikipedia
+ Trích dẫn trực tiếp/gián tiếp => phải lấy trong tài liệu tham khảo
4. Mục đích nghiên cứu
5. 1- Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp chọn mẫu:
5. 2- Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Câu hỏi nghiên cứu
- Thường 3-5 câu hỏi => ko phải bảng hỏi

- Bảng hỏi
- Tài liệu tham khảo

You might also like