7. MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU 123

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU CHỦ ĐỀ: MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

LỚP LÍ 10 KOP BÀI TẬP PHÂN THEO LOGIC


SĐT: 0909.928.109 (Bám sát chương trình GDPT mới)

Kính thưa quý thầy cô giáo, đây là một chủ đề tuy không mới nhưng theo CT mới 2018 thì bố cục
của chủ đề này nằm trong một chương. Dưới góc độ quan sát của tôi thì tôi sẽ sắp xếp theo 3 phần A,
B và C để GV có thể dễ dạy trong 3 buổi khác nhau, học sinh có thể dễ học hơn, quý thầy cô có thể
tham khảo nhé !
CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
PHẦN A. ĐỘ DỊCH CHUYỂN, TỐC ĐỘ, TỐC ĐỘ GÓC, CHU KÌ, TẦN SỐ.
(GV cung cấp kiến thức, bài tập minh họa…..)
PHẦN B. GIA TỐC HƯỚNG TÂM
(GV vẽ hình, chủ yếu chứng minh độ lớn, hướng của vectơ gia tốc theo sự tiếp cận từ ví dụ thực tế về
chiều của lực chính là chiều của gia tố, tránh cách tiếp cận cũ, quá hàn lâm về mặt Toán học. Bài tập
minh họa…)
PHẦN C. LỰC HƯỚNG TÂM
(Vận dụng ĐL 2 Niu-tơn đưa ra công thức tính độ lớn lực hướng tâm, giải các bài tập trong thực tế
…..)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP DÀNH CHO HOC SINH
Câu 1. Một radian (1 rad) là góc ở tâm chắn cung có độ dài bằng
A.hai lần bán kính đường tròn. B. ba lần bán kính đường tròn.
C. bán kính đường tròn. D. bốn lần bán kính đường tròn.
0
Câu 2. Một góc 120 tương ứng với góc
A.2,1 rad. B. 4,2 rad. C. 3,1 rad. D. 12 rad.
Câu 3. Một góc 1 rad tương ứng với góc
A.53,70. B. 57,30. C. 31,40. D. 10.
Câu 4. (Sách BT CTST). Để chuyển đổi đơn vị số đo một góc từ rad (radian) sang độ và
ngược lại, từ độ sang rad, hệ thức nào sau đây không đúng?

A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Vệ tinh địa tĩnh Vinasat I có chu kì quay là T = 24h. Tần số của vệ tinh này gần
nhất giá trị nào sau đây?
A. 1,16.10-5 Hz. B. 4,2.10-2 Hz. C. 4,2.10-3 Hz. D. 1,16.10-4 Hz.
Câu 6. Mặt Trăng quay 1 vòng quanh Trái Đất hết 27 ngày đêm. Tốc độ góc của Mặt
Trăng quay quanh Trái Đất là
A. 9,7. 10-3 rad/s. B. 2,33. 106rad/s. C. 2,7.10-6 rad/s. D. 6,5.10-5 rad/s.
Câu 7. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là 2 rad/s. Trong thời gian 3s bán kính
nối vật với tâm quỹ đạo quét được góc là
A. 9 rad. B. 18 rad. C. 3rad. D. 6 rad.
Câu 8. Tốc độ quay trên trục động cơ được in ở vỏ của một động cơ điện là 1470 vòng/phút. Tốc
độ góc của trục động cơ đó bằng
A. 147 rad/s. B. 1470 rad/s. C. 9236 rad/s. D. 154 rad/s.

1
Câu 9. Tốc độ góc ω của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu ?
A. ω ≈ 7,27.10-4 rad/s. B. ω ≈ 7,27. 10-5 rad/s.
C. ω ≈ 6,20.10-6 rad/s. D. ω ≈ 5,42.10-5 rad/s.
Câu 10. Một người đang điều khiển xe máy trên đường với tốc độ bằng 54km/h. Đường kính của
lốp xe là 57 cm. Tần số quay của bánh xe đó bằng
A. 5,48Hz. B. 5,95Hz. C. 8,38Hz. D. 8,55Hz.
Câu 11. (KTĐK Nguyễn Huệ _TT Huế). Một đồng hồ có kim giờ dài 3 cm. Tốc độ dài của
điểm ở đầu kim giờ là
A. 6,98.10-5 m/s. B. 6,98.10-6 m/s. C. 4,36.10-5 m/s. D. 4,36.10-6 m/s.
Câu 12. (KTĐK Chuyên QH Huế). Một đĩa tròn có bán kính 40 cm chuyển động tròn đều
quanh tâm và quay được 30 vòng trong thời gian 10 s. Lấy   3,14. Tốc độ dài của một
điểm cách mép đĩa 10 cm là
A. 188,4 cm/s. B. 281,1 cm/s. C. 565,2 cm/s. D. 753,6 cm/s.
Câu 13. (KTĐK Nguyễn Huệ_TT Huế). Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo
tròn, bán kính 60cm. Biết trong một phút nó đi được 300 vòng. Tốc độ dài của chất điểm
bằng
A. m/s. B. m/s. C. 6 m/s. D. 4 m/s.
Câu 14. (Sách BT CTST). Xét một cung tròn chắn bởi góc ở tâm bằng 1,8 rad. Bán kính
đường tròn bằng 2,4 cm. Chiều dài của cung tròn này và diện tích hình quạt giới hạn bởi mặt
cung tròn có độ lớn lần lượt bằng
A. 2,16 cm và 5,18 cm2. B. 4,32 cm và 10,4 cm2.
C. 2,32 cm và 5,18 cm2. D. 4,32 cm và 5,18 cm2.
Câu 15. (Sách BT KNTT). Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động
tròn đều?
A. Chuyển động quay của bánh xe ô tô khi đang hãm phanh.
B. Chuyển động của một quả bóng đang lăn đều trên mặt sân.
C. Chuyển động quay của điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu quay đang quay đều.
D. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện.
Câu 16. (Sách BT KNTT). Chọn phát biểu đúng? Trong các chuyển động tròn đều,
A. chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì tốc độ góc nhỏ hơn.
B. chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn thì có tốc độ lớn hơn.
C. chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ quay nhỏ hơn.
D. chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có tốc độ quay nhỏ hơn.
Câu 17. Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ góc, tốc độ dài, chu kì quay
và tần số f ?

A. . B.

C. . D.
Câu 18. (Sách BT KNTT). Chuyển động tròn đều có
A. vectơ vận tốc không đổi. B. tốc độ phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
C. tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. D. chu kì tỉ lệ với thời gian chuyển động.
Câu 19. Trong chuyển động tròn đều, đại lượng đo bằng số vòng quay trong một đơn vị thời
gian được gọi là
2
A.vận tốc. B. tần số. C. tốc độ. D. chu kì quay.

Câu 20. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có phương
A. bán kính tại điểm khảo sát. B. thẳng đứng
C. không thay đổi khi vật quay. D. tiếp tuyến tại điểm khảo sát.
Câu 21. Chu kì trong chuyển động tròn đều là
A. thời gian vật di chuyển. B.thời gian vật chuyển động.
C. số vòng vật đi được trong 1 giây. D.thời gian vật đi được một vòng.
Câu 22. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều ?
A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định.
D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.
Câu 23. Trong chuyển động tròn đều
A. vectơ vận tốc luôn luôn không đổi.
B. vectơ vận tốc không đổi về hướng.
C. vectơ vận tốc có độ lớn không đổi và có phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
D. vectơ vận tốc có độ lớn không đổi và hướng vào tâm quĩ đạo.
Câu 24. Chọn phát biểu sai ?
A. Tốc độ dài có đơn vị là rad/s. B. Tần số có đơn vị là Héc (Hz).
C.Chu kì có đơn vị là giây (s). D. Tần số là đại lượng nghịch đảo của chu kì.
Câu 25. Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động tròn đều ?
A. Quỹ đạo là đường tròn.
B. Vectơ vận tốc có độ lớn, phương, chiều không đổi.
C. Tốc độ góc tỉ lệ thuận với vận tốc dài
D. Bán kính quỹ đạo luôn quay với tốc độ không đổi
Câu 26. Điều nào sau đây là đúng khi nói về tốc độ góc của vật chuyển động tròn đều?
A. Tốc độ góc là đại lượng luôn thay đổi theo thời gian.
B. Tốc độ góc đo bằng thương số giữa góc quay và thời gian quay hết góc đó.
C. Đơn vị tốc độ góc là (m/s).
D. Tốc độ góc là hàm bậc nhất theo thời gian.
Câu 27. Trục máy quay n vòng/phút. Suy ra tốc độ góc  tính theo rad/s là bao nhiêu?

A. 2n. B. . C. 42n2. D. .
Câu 28. Chọn câu đúng ?
A. Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn
thì có tốc độ dài lớn hơn.
B. Trong chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ
hơn.
C. Trong các chuyển động tròn đều, với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì
có tốc độ góc nhỏ hơn.
D. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn.
Câu 29. (Chuyên QH Huế). Chọn câu sai trong các câu sau khi nói về chuyển động tròn
đều. Vật quay cành nhanh khi
3
A. chu kì quay càng nhỏ. B. góc quay càng lớn.
C. tần số quay càng lớn. D. tốc độ góc càng lớn.
Câu 30. (Sách BT KNTT). Trên mặt một chiếc đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10 cm, kim
phút dài 15 cm. Tốc độ góc của kim giờ và kim phút là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 31. (Sách BT KNTT). Công thức nào sau đây biểu diễn không đúng quan hệ giữa các
đại lượng đặc trưng của một vật chuyển động tròn đều?

A. . B. . C. . D. .
Câu 32. (Sách BT KNTT). Một hòn đá buộc vào sợi dây có chiều dài 1 m, quay đều trong
mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 60 vòng/phút. Thời gian để hòn đá quay hết một vòng và
tốc độ của nó là
A. 1s; 6,28 m/s. B. 1 s; 2 m/s. C. 3,14 s; 1 m/s. D. 6,28 s; 3,14 m/s.
Câu 33. (Sách BT KNTT). Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở
độ cao bằng bán kính R của Trái Đất. Lấy gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g = 10 m/s 2 và bán
kính của Trái Đất bằng R = 6 400 km. Chu kì quay quanh Trái Đất của vệ tinh là
A. 2 giờ 48 phút. B. 1 giờ 59 phút. C. 3 giờ 57 phút. D. 1 giờ 24 phút.
Câu 34. Một đĩa đặc đồng chất có dạng hình tròn bán kính R đang quay tròn đều quanh trục
của nó. Hai điểm P, Q nằm trên cùng một đường kính của đĩa. Điểm P nằm trên vành đĩa,
điểm Q nằm trung điểm giữa tâm O của vòng tròn với vành đĩa. Tốc độ dài của hai điểm P và
Q là

A. . B. . C. . D. .
Câu 35. Một vệ tinh nhân tạo bay tròn đều quanh Trái Đất với vận tốc 8 km/s và cách mặt
đất h= 600km. Chu kì quay của vệ tinh là bao nhiêu? Biết bán kính Trái Đất là R = 6400 km
A. 5497 s. B. 471 s. C. 4555 s. D. 5026 s.
Câu 36. Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 3/4 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim
và tỷ số giữa tốc độ dài của đầu mút hai kim là
A. h/min = 1/12; vh/vmin = 1/16. B. h/min = 12/1; vh/vmin = 16/1.
C. h/min = 1/12; vh/vmin = 1/9. D. h/min = 12/1; vh/vmin = 9/1.
Câu 37. (HK1 Chuyên QH Huế). Một chất điểm chuyển động đều trên quỹ đạo có đường kính
1,0 m. Trong 2 giây chất điểm chuyển động được 20 vòng. Tốc độ góc và tốc độ dài của chất điểm

A. rad/s ; m/s. B. rad/s ; v = 20 m/s.
C. rad/s; m/s. D. rad/s ; m/s.
Câu 38. Nếu kim giây của một đồng hồ dài gấp 2 lần kim phút thì tốc độ dài của kim giây
gấp bao nhiêu lần kim phút?

A. 60 lần. B. lần. C. 120 lần. D. lần.

4
Câu 39. (KSCL THPT Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Một đĩa tròn quay đều quanh trục đi qua tâm
của nó. Hai điểm M và N nằm trên đĩa có khoảng cách đến tâm đĩa là r M = 2rN. Tỷ số các tốc
độ dài của điểm M so với của điểm N là
A.1:2. B. 4:1. C. 1:4. D. 2:1.
Câu 40. Một đĩa tròn có bán kính r quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa. Hai điểm A, B nằm

trên điểm cách tâm đĩa các khoảng lần lượt là r và . So sánh tốc độ góc và tốc độ dài của A và B
ta có

A. . C. . C. . D. .
Câu 41. (KSCL Yên Lạc_Vĩnh Phúc). Phạm Tuân là phi hành gia đầu tiên của Việt Nam
và châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980 trên tầu Soyuz 37, chuyển động tròn đều quanh Trái
Đất ở độ cao h = 300 km so với mặt đất với vận tốc v = 7,92 km/s. Lấy bán kính Trái Đất là
6370 km. Thời gian Phạm Tuân bay một vòng quanh Trái Đất gần nhất giá trị nào?
A. 39,1 phút. B. 48,1 phút. C. 88,1 phút. D. 84,1 phút.
Câu 42. (KTĐK Chuyên QH Huế). Một vệ tinh nhân tạo của Trái Đất chuyển động theo
quỹ đạo tròn cách mặt đất 600 km. Thời gian đi hết một vòng là 98 phút. Cho bán kính Trái
Đất là R = 6400 km. Lấy . Tốc độ dài của vệ tinh là
A. 8437,6m/s. B. 5327,3m/s. C. 7518,9m/s. D. 7476,2 m/s.
Câu 43. (KTĐK Nguyễn Huệ_TT Huế). Hai điểm A và B ở trên cùng một bán kính của
một vòng tròn đang quay đều quanh một trục cố định. Điểm A ở phía ngoài có tốc độ dài v A
= 1,5 m/s còn điểm B có tốc độ dài v B = 0,3 m/s. Biết AB = 40 cm. Tốc độ góc  của vòng
tròn có giá trị là
A. 3 rad/s. B. 2 rad/s. C. 4 rad/s. D. 1 rad/s.
Câu 44. Khi đĩa quay đều một điểm trên vành đĩa chuyển động tròn đều với vận tốc v 1 =
3m/s, một điểm nằm gần trục quay hơn một đoạn 31,8cm có vận tốc v 2 = 2m/s. Tần số quay
của đĩa là
A. 40 vòng/phút. B. 35 vòng/phút. C. 30 vòng/phút. D. 25 vòng/phút.
---HẾT---

You might also like