Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

Câu 5.

(2,0 điểm) Cân bằng hoá học trong pha khí


Khi đun nóng đến nhiệt độ cao PCl5; bị phân huỷ theo phương trình:

1. Cho m gam PCl5 vào một bình dung tích V, đun nóng bình đến nhiệt độ T (K) để
xảy ra phản ứng phân li PCl5. Sau khi đạt tới cân bằng áp suất trong bình bằng P.
Hãy thiết lập biểu thức Kp theo độ phân li a và áp suất P. Thiết lập biểu thức Kp theo
, m và V.
2. Trong thí nghiệm thực hiện ở nhiệt độ T, người ta cho 83,3 gam PCl5 vào bình
dung tích V1. Sau khi đạt trạng thái cân bằng đo được P = 2,700 atm. Hỗn hợp khí
trong bình có tỉ khối so với hiđro bằng 68,826. Tính và Kp.
3. Trong thí nghiệm 2 giữ nguyên lượng PCl5 và nhiệt độ như ở thí nghiệm V1 nhưng
thay dung tích là V2 thì đo được áp suất cân bằng là 0,500 atm. Tính tỉ số .
4. Trong thí nghiệm 3 giữ nguyên lượng PCl5 và dung tích bình V1 như ở thí nghiệm
1 nhưng hạ nhiệt độ của bình tới thì đo được áp suất cân bằng là 1,944
atm. Tính Kp và . Từ đó cho biết phản ứng phân li PCl5 thu nhiệt hay tỏa nhiệt.
Cho ; các khí đều là khí lí tưởng.
Đáp án Điểm
1. Tìm hiểu thức . 0,5

Ban đầu: a 0 0
Cân bằng: a- x x x
Tổng số mol khí lúc cân bằng:
Độ phân li ; Khối lượng mol:

ban đầu
• Tính Kp:
Áp suất riêng phần lúc cân bằng của mỗi khí:
;

• Tính
ở đây

2. Thí nghiệm 1: 0,5

Tổng số mol khí lúc cân bằng:

• Tim tại nhiệt độ

3. Thí nghiệm 2: - Giữ nguyên nhiệt độ Kp không đổi 0,5


- Giữ nguyên số mol PCl5 ban đầu mol
- Áp suất cân bằng P2 = 0,5 atm

Tổng số mol khí lúc cân bằng:

Trong điều kiện đẳng nhiệt:

(lần)

4. Thí nghiệm 3: 0,5


- Thay đổi nhiệt độ ở Kp thay đổi
- Giữa nguyên số mol PCl5 ban đầu a = 0,4 mol và V1
- Áp suất cân bằng V3 thay đổi do: Nhiệt độ giảm (T3 = (0,9T1), tổng số
mol khí
thay đổi
- P3 = 1,944 atm.
• Trong điều kiện đằng tích, ta có:


• Khi hạ nhiệt độ Kp giảm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Chiều nghịch là chiều phát nhiệt Chiều thuận là chiều thu nhiệt.
Câu 5: (2 điểm): Cân bằng hóa học trong pha khí
Xét cân bằng: N2O4(k) 2NO2(k)

a) Một lượng khí N2O4 được đặt trong một xilanh ở nhiệt độ T1 = 250C. Sau khi
cân bằng được thiết lập, áp suất chung của hệ là 1,5 atm và có 16% số mol
của N2O4 bị phân hủy thành NO2. Tính áp suất ban đầu của N2O4 và Kp của
phản ứng phân hủy ở 250C.
b) Nếu nhiệt độ vẫn giữ ở 200C nhưng tăng dần thể tích của xilanh cho tới khi áp
suất chung của hệ bằng 1 atm. Tính áp suất cân bằng của NO2 và N2O4 trong
điều kiện này.
c) Tính phần trăm số mol của N2O4 đã bị phân hủy ở trạng thái cân bằng mới (áp
suất chung là 1atm, 250C).
d) Cho sinh nhiệt tiêu chuẩn ở 298K của N2O4(k) bằng 9,2 kJ/mol và của NO2(k)
bằng 33,2 kJ/mol. Tính DS0 phản ứng và nhiệt độ T2 để phản ứng phân hủy
N2O4 có hằng số cân bằng Kp bằng 1. Coi DH0pư và DS0pư không phụ thuộc
nhiệt độ.

Câu 5 Đáp án Điểm


a) a) N2O4(k) 2NO2(k) α = 0,16
Ban đầu: P0 0 (atm)
Cân bằng: 0,84P0 0,32P0
0,5
P chung = 1,16.P0 = 1,5 atm P0 = = 1,293 atm
Ở cùng nhiệt độ và thể tích, tỉ lệ số mol các khí bằng tỉ lệ áp suất
nên:

atm

atm

b)
Coi như thực hiện phản ứng ở thể tích mà áp suất cân bằng là 1atm
N2O4(k) 2NO2(k)
Ban đầu: P0 0 (atm)
Cân bằng: 1-x x 0,5

x2 + 0,158x – 0,158 = 0
x = 0,326
Vậy: atm ; atm
c)
- Áp suất N2O4 đã bị phân hủy bằng atm.
- Áp suất ban đầu của N2O4 bằng áp suất cân bằng của nó cộng với
áp suất đã phân hủy: 0,5
P0 = 0,674 + 0,163 = 0,837 atm
Vậy tỉ lệ phân hủy của N2O4 là:

d)
Ta có:

0,5
Ta có: J/K
- Khi hằng số Kp = 1 =>

Vì DH0pứ và DS0pứ không phụ thuộc vào nhiệt độ nên:

T= 323,9K 324K
Câu 5. (2,0 điểm) Cân bằng hoá học trong pha khí
Xét phản ứng tách H2 của etan: C2H6 CH2=CH2 + H2 (1)
Cho các số liệu sau đối với phản ứng trên: ∆G 900K = 22,39 kJ.mol-1.
o

H2 Etan Etilen
o -1 -1
S 900K(J.mol .K ) 163,0 319,7 291,7
1. Tính KP của phản ứng (1) ở 900K. Tính KC, Kx tại trạng thái cân bằng của phản
ứng (1), biết áp suất của hệ là 2 atm.
2. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất tại cân bằng của phản ứng
(1), biết áp suất của hệ tại trạng thái cân bằng là 1 atm.
3. Ở 900K, phản ứng CH2=CH2 + H2 C2H6 (2) tỏa nhiệt hay thu
nhiệt?
4. Tính KP của phản ứng (1) ở 600K, giả thiết ∆Ho và ∆So không thay đổi theo nhiệt
độ.
5.1 Có ∆G = -RTlnKP → lnKP = - 22390 : (8,314.900) = -2,99 → KP = 0,25đ
0,0502.
C2H6 CH2=CH2 + H2 (1) có ∆n = 1 nên
-1
KC = KP.(RT) = 0,0502/(0,082.900) = 6,8.10-4 0,25đ
-1
và Kx = KP.P = 0,0502/2 = 0,0251.
5.2 Nếu áp suất tại cân bằng của hệ là 1 atm thì Kx = 0,0502
C2H6 CH2=CH2 + H2 (1)
[] 1-x x x (mol) → tổng số mol
hệ = 1+x
Phần mol (1-x)/(1+x) x/(1+x) x/(1+x) 0,25đ
→ Kx = x /(1-x ) = 0,0502 → x = 0,2186
2 2

Hỗn hợp có: 0,2186 mol H2, 0,2186 mol C2H4, 0,7814 mol C2H6 0,25đ
→ %VH2 = %VC2H4 = 0,2186/1,2186% = 17,94%; %VC2H6 = 64,12%.
5.3 Đối với pư: CH2=CH2 + H2 C2H6 (2) có ∆Go 900K = -
22,39 kJ.mol-1. 0,25đ
Và ∆S = S (C2H6) - S (C2H4) - S (H2) = -135 J.K .mol .
o o o o -1 -1

Vậy ∆Ho = ∆Go + T. ∆So = -22390 + (-135.900) = -14,389 kJ.mol-1 < 0 0,25đ
→ pư (2) là pư tỏa nhiệt.
(HS có thể giải thích do ∆Go<0, ∆So<0 nên ∆Ho = ∆Go + T∆So <0 nên
pư tỏa nhiệt)
5.4 Theo định luật Kirchhoff có ln(KP(T1)/KP(T2)) = (∆H/R).(1/T2 - 1/T1) 0,25đ
Với ∆Ho(l) = - ∆Ho(2) = 143890
→ ln(0,0502/KP(600)) = (143890/8,314).(1/600 - 1/900)
→ KP(600) = 3,349.10-6. 0,25đ
Câu 5 (2,0 điểm) Cân bằng hóa học trong pha khí
1. Khí NO kết hợp với hơi Br2 tạo ra một khí duy nhất trong phân tử có 3 nguyên tử.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xét tại 25oC, CBHH đã được thiết lập.
Cân bằng đó sẽ chuyển dịch như thế nào? Nếu:
- Tăng lượng khí NO.
- Giảm lượng hơi Br2.
- Thêm khí N2 vào hệ mà áp suất chung của hệ không đổi (P = const).
2. Nitơ đioxit là một trong số các oxit của nitơ được tìm thấy ở trong khí quyển. Nó
có thể đime hóa cho N2O4 (k) :
a) Tại 298K, ∆G° tạo thành của N2O4(k) là 98,28 kJ, còn của NO2(k) là 51,84 kJ.
Bắt đầu với 1,0 mol N2O4 (k) tại 1,0 atm và 298K, tính % N2O4 bị phân hủy nếu áp
suất tổng không đổi tại 1,0 atm và nhiệt độ được giữ nguyên 298K.
b) Nếu ∆H° của phản ứng là 58,03 kJ, tại nhiệt độ nào % N2O4
phân hủy sẽ gấp đôi ở phần 1.
Ý HƯỚNG DẪN CHẤM Đ
1 a) PT: ∆H > 0 0
b)
Tăng lượng khí NO: CD chiều thuận
Giảm lượng hơi Br2: CD chiều nghịch

Khi thêm khí N2 vào để cho P = const, thì V bình phải tăng do đó Qp tăng hay Qp > Kp làm 0
cho cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch.
2 a) Ta có : 0

0
suy ra :

Ta có :
Gọi x số mol N2O4 phân hủy. Ta có :
0
Ban đầu : 1 0
Cân bằng 1–x 2x
Ở trạng thái cân bằng, tổng số mol khí 1 – x + 2x = 1 + x (mol)

; 0

Vậy :
Giải ra ta có x = 0,166. Vậy % N2O4 phân hủy là : 16,6%
b) Khi độ phân hủy N2O4 gấp đôi = 2. 0,166 = 0,332 mol ; 0
cân bằng có :
N2O4 : 1 – 0,332 = 0,668 mol ; và NO2: 2.0,332 = 0,664 mol;
tổng số mol khí = 0,668+0,664=1,332 mol
0

Áp dụng:
Câu 5. (2,0 điểm) Cân bằng hoá học trong pha khí
Khi đun nóng, COCl2 bị phân hủy theo phản ứng:
COCl2(k) CO(k) + Cl2(k).
Ở trạng thái cân bằng, độ phân li của COCl2 là a, áp suất của hệ là P.
1. Thiết lập biểu thức tính KP theo độ phân li α và áp suất P.
2. Ở 600oC và 1,38 bar, độ phân li bằng 0,9. Tính KP, KC và Kx của phản ứng ở điều
kiện này.
3. Cho biết chiều hướng diễn biến của phản ứng ở 600oC trong mỗi trường hợp sau:
PCOCl2 (bar) PCO (bar) PCl2 (bar)
Trường hợp 1 1,013 1,013 1,013
Trường hợp 2 1,046 2,027 3,036
Trường hợp 3 1,048 3,039 3,039
4. Biết nhiệt hình thành của các chất: Df H 298,COCl2 = -242,61kJ / mol; Df Ho298,CO = -
o

110,53kJ / mol và giả sử nhiệt của phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ. Cho biết
chiều hướng diễn biến của phản ứng ở 650oC trong các trường hợp ở ý c).
5. Cho biết chiều hướng chuyển dịch cân bằng khi:
- Thay đổi áp suất của hệ phản ứng.
- Thay đổi nhiệt độ của hệ phản ứng.
- Giữ áp suất và nhiệt độ của hệ không đổi, thêm vào hệ một lượng khí Ne.
- Giữ thể tích và nhiệt độ của hệ không đổi, thêm vào hệ một lượng khí Ne.
Hướng dẫn:
1. (0,5 điểm)
Xét cân bằng:

2. (0,5 điểm)
Ở 6000C; 1,38 bar , a = 0,9 thay vào (1) ta có:
3. (0,5 điểm)
Chiều hướng diễn biến của cân bằng:

- TH1:
Þ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

- TH2:
Þ Cân bằng không chuyển dịch.

- TH3:
Þ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
4. (0,25 điểm)

Theo chiều thuận phản ứng có > 0 Þ Chiều thuận là phản ứng thu nhiệt, chiều
nghịch là phản ứng toả nhiệt.
Þ Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Hoặc có thể lập luận như sau:
Vì DH0 = const:

Các giá trị Q1, Q2, Q3 đều nhỏ hơn KP,650 nên ở 6500C cả 3 trường hợp cân bằng đều
dịch chuyển theo chiều thuận.
5. (0,25 điểm).
- Khi tăng áp suất, theo nguyên lý Le Chatelier, cân bằng chuyển dịch theo chiều có
số mol khí giảm Þ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
- Khi giảm áp suất, theo nguyên lý Le Chatelier, cân bằng chuyển dịch theo chiều có
số mol khí tăng Þ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
- Khi thay đổi nhiệt độ: Vì phản ứng có DH0 > 0 nên khi tăng nhiệt độ cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận và ngược lại.
- Giữ P, T = const, thêm Ne vào hệ Þ V tăng Þ KC giảm Þ CBCD theo chiều thuận.
- Giữ V, T = const, thêm Ne vào hệ Þ V tăng Þ KC, KP không đổi Þ cân bằng không
chuyển dịch.
Câu 5. (2,0 điểm) Cân bằng hoá học trong pha khí
Ở 270C, phản ứng: N2O4(k) D 2 NO2(k), có hằng số cân bằng Kp = 0,17 atm.
1. Tính thành phần phần trăm số mol của hỗn hợp khí khi áp suất chung của hệ lần
lượt bằng 1 atm và 10 atm.
2. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng trên ở 630C. Biết rằng nhiệt hình thành
chuẩn ở 250C của N2O4 và NO2 bằng 9,7 và 33,5 kJ/mol. Giả thiết rằng nhiệt của
phản ứng, ∆H0, không phụ thuộc vào nhiệt độ.
3.Từ các kết quả thu được ở trên có thể rút ra kết luận gì về ảnh hưởng của áp suất
và nhiệt độ đến sự dịch chuyển cân bằng? Đồng thời liên hệ các kết quả đó với
nguyên lí Lơ Sa–tơ–li–ê.
4. Cho biết chiều hướng chuyển dịch cân bằng khi:
- Giữ áp suất và nhiệt độ của hệ không đổi, thêm vào hệ một lượng khí Ar.
- Giữ thể tích và nhiệt độ của hệ không đổi, thêm vào hệ một lượng khí Ar.
1 Xét cân bằng: N2O4(k) D 2 NO2(k)
Ban đầu 1 (mol)
Cân bằng: 1-x 2x (mol) → ∑ nkhí = 1 + x (mol)

0,5

- Khi p = 1atm thì x = 0,2019 mol →% về số mol: N2O4 66,403%; NO2:
33,597%
- Khi p= 10 atm thì x = 0,065 mol → % về số mol: N2O4 87,79%; NO2:
12,21%
2 0,5

Ta có:


→ K336K = 1,993 atm

3 Từ kết quả phần 1 ta thấy: Khi p = 1 atm thì % NO2 = 33,597%. Khi
tăng P = 10 atm thì %NO2 = 12,21% < 33,59% chứng tỏ khi áp suất
tăng cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, phù hợp với nguyên lý 0,5
CDCB vì ∆n >0
Từ kết quả phần 2 ta có: Khi nhiệt độ tăng từ 270C đến 630C thì Kp tăng
từ 017 đến 1,99. Chứng tỏ khi tăng nhiệt độ thì CBCD theo chiều thuận
vì ∆H0 > 0.
4 Ta có: p = pNO2 + pN2O4 + pAr
* p = const, T = const, thêm Ar thì pAr tăng nên tổng phệ (N2O4 và NO2) 0,25
giảm → CBCD theo chiều thuận
* p ≠ const, T = const, V = const thì p(N2O4 + NO2) = const → CB không 0,25
chuyển dịch
Câu 5. (2,0 điểm) Cân bằng hóa học trong pha khí
1) Hãy cho biết phản ứng 2Ni (l) + O2 (k) 2NiO (r) ở 1627 oC có thể tự diễn
biến theo chiều thuận được không nếu áp suất riêng phần của oxi nhỏ hơn 150 Pa?
Cho: (NiO) ở 1627 oC là -72,1 kJ. mol–1; Áp suất chuẩn P0 = 1,000.105
Pa;
0oC trong thang Celsius là 273,15 K.

2. Người ta tiến hành tổng hợp NH3 với sự có mặt chất xúc tác Fe theo phản ứng
sau:

Khi tổng hợp tỉ lệ mol N2 và H2 là 1 : 3. Trong quá trình tổng hợp chúng ta thu được
các số liệu thực nghiệm sau:

Nhiệt độ Ở Ptổng = 10 atm Ở Ptổng = 50 atm


Lượng % NH3 chiếm giữ Lượng % NH3 chiếm giữ
350oC 7,35 25,11
450oC 2,04 9,17

a. Xác định Kp theo số liệu thực nghiệm của bảng trên.


b. Tính giá trị ΔH của phản ứng ở Ptổng đã cho.
Ý Hướng dẫn chấm Điểm
1. Từ phản ứng: 2Ni (l) + O2 (k) 2NiO (r) (1) 0,5
0
ta có: DG phản ứng = -72,1.2 = -144,2 kJ/mol = -144200 J/mol

® lnK = 9,127
® K = 9200,38.
0,5
Đối với phản ứng (1): Δn (k) = -1 ®
→ Kp = K.P0-1 = 9200,38.(1,000.105)-1

Mặt khác: với là áp suất cân bằng của oxi = 10,87 (Pa)
Vậy phản ứng có xảy ra nếu 10,87Pa < < 150Pa.

2.a. 0,5

Hằng số cân bằng Kp được xác đinh theo biểu thức:


* Tại 350oC: Ptổng = 10 atm
Theo đề, tại cân bằng lượng NH3 chiếm 7,35% nên atm
→ atm
Mặt khác lượng N2 và H2 ban đầu lấy theo tỉ lệ 1: 3 nên atm và
atm

Do đó:

* Tại 350oC: Ptổng = 50 atm


Tại cân bằng lượng NH3 chiếm 25,11% nên atm
→ atm
atm và atm

Do đó:

* Tại 450oC: Ptổng = 10 atm


atm ; atm và atm

Do đó:

* Tại 450oC: Ptổng = 50 atm


atm ; atm và atm

Do đó:
2.b. Tại áp suất tổng Ptổng = 10 atm: 0,5

Thay số:
ΔHo = ‒52,199 J.mol‒1

Tại áp suất tổng Ptổng = 50 atm:

ΔHo = ‒51,613 J.mol‒1

Câu 5 (2,0 điểm). Cân bằng hóa học trong pha khí
1. Cho cân bằng N2O4 (không màu) 2NO2 (nâu đỏ) (*).
Nạp vào bình kín một lượng N2O4 ở nhiệt độ T1. Khi cân bằng thiết lập áp suất của
hệ là 2 bar. Tại thời điểm cân bằng, hiệu suất chuyển hóa là 55%.
a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng (*).
b. Cho biết cân bằng chuyển dịch sang chiều nào khi
b1. Thêm NO2.
b2. Giảm thể tích của hệ xuống một nửa.
b3. Thêm khí trơ He vào hệ, thể tích bình không đổi.
2.
Một trong những phương pháp phổ biến nhất để tổng hợp hiđro ở quy mô công
nghiệp là sử dụng phản ứng:
CH4 (k) + H2O (k) D 3 H2 (k) + CO (k)

a. Hằng số cân bằng của phản ứng trên ở 298 K là KP, 298K=1,45×10-25; ở 1580 K
là KP, 1580K =2,66×104. Coi entropy và entapy không phụ thuộc vào nhiệt độ,
tìm ΔHo và ΔSo của phản ứng.
b. Nạp vào bình phản ứng 1 mol CH4 và 1 mol H2O rồi nâng nhiệt độ lên 1100
K. Khi cân bằng hình thành thì thấy áp suất trong bình phản ứng là 1,6 atm.
Tính hiệu suất chuyển hóa của CH4.
c. Nạp vào bình phản ứng có thể tích không đổi 1 mol CH4 và 1 mol H2O ở 400
K thì thấy áp suất ban đầu (khi chưa xuất hiện H2) là 1,6 atm. Sau đó nâng
nhiệt độ của bình lên 1100 K. Tính áp suất của mỗi khí trong bình khi cân
bằng hình thành.

Câu Nội dung


1 a. Xét phản ứng : N2O4 (không màu) 2NO2 (nâu đỏ) (*).
Bđ 1 0
0,55 1,1
0,45 1,1
Áp suất riêng phần: pN2O4 = 0,45:1,55. 2= 0,5806 bar; pNO2 = 1,1:1,55. 2= 1,419 ba
Vậy kp = pNO22 : pN2O4 = 3,47 bar.

b. Xét chiều phản ứng dựa vào công thức: ∆G=RTln ; trong đó Q = pNO22 / pN2O
Nếu Q < Kp → ∆G < 0: phản ứng diễn ra theo chiều thuận
Nếu Q > Kp → ∆G > 0: phản ứng diễn ra theo chiều nghịch
Nếu Q = Kp → ∆G = 0: phản ứng ở trạng thái cân bằng.
b1.
Khi thêm NO2 thì áp suât NO2 tăng Q tăng nên lớn hơn Kp → ∆G > 0
Cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch
+ Giảm thể tích bình nên áp suất hệ giảm, áp suất riêng phần cũng giảm với số l
như nhau
→ Q = pNO22 / pN2O4 giảm → ∆G < 0. Cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận
+ Thêm khí trơ vào bình. Áp suất hệ tăng nhưng áp suất riêng phần không đổi. C
bằng không chuyển dịch.

2 Hướng dẫn chấm Điểm


a

0,25
b

CH4 (k) + H2O (k) D 3 H2 (k) + CO (k) 0,25


nban đầu 1 1 0 0
Δn -a -a +3ª +a
ncb 1-a 1-a 3a a Σn =
2(1+a)

Pcb

K = 28,6; p = 1,6 atm → a = 0,7501→ Hiệu suất 75,01%


c p1T1 = p2T2 ® pG = (1100/400).1,6 p = 4,40 atm
p(CH4) = p(H2O) = ½p = 2,20 atm
CH4 (k) + H2O (k) D 3 H2 (k) + CO (k) 0,25
pban đầu 2.2 2.2 0 0
Δp -b -b +3b +b
pcb 2,2-b 2,2-b 3b b p =
4.4+2b

b = 1,08 atm 0,25


p = 6,56 atm
p(CH4) = p(H2O) = 1,12 atm
p(CO) = 1,08 atm
p(H2) = 3,23 atm
Câu 5. (2,0 điểm) Cân bằng hoá học trong pha khí
Ở 6000C và 1,38 bar, độ phân li của COCl2 theo phản ứng: COCl2 (k) CO(k) +
Cl2 (k) là 0,9.
a. Xác định hằng số cân bằng KP, KC, Kx của phản ứng tại 6000C.
b. Cho biết chiều hướng diễn biến của phản ứng ở 6000C trong mỗi trường hợp sau:
(bar) (bar) (bar)
Trường hợp 1 1,013 1,013 1,013
Trường hợp 2 1,046 2,027 3,036
Trường hợp 3 1,048 3,039 3,039
c) Cho biết chiều hướng diễn biến của phản ứng ở 700 C trong các trường hợp ở ý
0

b. Biết nhiệt hình thành (không phụ thuộc vào nhiệt độ) của các chất: =-
242,61 kJ/mol; =-110,53 kJ/mol.
Câu Hướng dẫn Thang
điểm
5a
COCl2 (k) CO(k) + Cl2 (k)
Ban đầu 1
0,2
Phân li
Cân bằng 1-
Ở trạng thái cân bằng n = 1+
0,1
= 0,1
Tại 600 C, P = 1,38 bar, = 0,9; KP = 5,883 (bar)
0 0,1
KC = KP = 5,883. (0,082.1,01325.873)-1 = 0,0811(M)
0,1
K x = K P. =5,883.(1,38)-1 = 4,263
5b
Ta có ; 0,2
Q1 = 1,013 bar < KP nên phản ứng diễn ra theo chiều thuận 0,2
Q2 = 5,883 bar = KP phản ứng ở trạng thái cân bằng. 0,2
Q3 = 8,813 bar > KP phản ứng diễn ra theo chiều nghịch.
5c 0,2
Ta có = = -110,53+242,61 = 132,08
(KJ)
0,2
0,2
Từ ;
Ở 700 C, KP = 38,180 bar
0
0,2
Nên trong cả 3 trường hợp QP < KP phản ứng đều diễn ra theo
chiều thuận

You might also like