Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ HƯƠNG THỦY

BÁO CÁO CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT


DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
NĂM HỌC 2022 – 2023

Đề tài: CHẾ TẠO THIẾT BỊ MÁY HÚT VÀ LÀM SẠCH LÚA


KHÔ VÀO BAO CHO NÔNG DÂN

Huế, 12/2022
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................1
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.......................................................................1
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................2
IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN..............................2
V. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................2
B. NỘI DUNG.......................................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................3
I. Giới thiệu về phòng thực hành Khoa học tự nhiên ở trường THCS.......3
1. Thực trạng thường gặp ở phòng thực hành KHTN..........................3
CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN.......................................................8
I. Thiết kế sơ đồ.........................................................................................8
II. Vật liệu chế tạo......................................................................................8
III. Nguyên lý hoạt động............................................................................8
IV. Quá trình thực hiện..............................................................................9
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................11
I. Thí nghiệm nghiên cứu.........................................................................11
II. Đưa vào sử dụng..................................................................................12
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................13
I. Kết luận......................................................................................................13
II. Kiến nghị...................................................................................................13
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................14
A. MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngay từ lúc còn nhỏ em được sinh ra trong một gia đình mà bố mẹ em
sống bằng nghề nông nghiệp; trồng cây lúa nước để làm kinh tế trong gia đình là
chủ yếu. Nhưng hồi đó việc trồng trọt còn rất vất vã, công cụ lao động thô sơ,
chủ yếu lao động chân tay bằng sức con người, chưa có máy móc cơ giới hóa
trong trồng trọt.
Lên lớp 8, bắt đầu em đã có thể giúp bố, mẹ em trong một số công việc
trong trồng trọt nông nghiệp dể giảm giảm bớt sức lao động cho bố mẹ, công
việc trồng lúa cơ bản đã được áp dụng các bằng các máy như máy cày, máy gặt
đập liên hợp. Nhưng sau khi thu hoạch lúa xong, nông dân phơi thóc lúa chủ yếu
bằng sử dụng ánh sáng mặt Trời, không thực hiện sấy khô lúa bằng máy sử dung
năng lượng điện. Công việc phơi khô lúa sau khi gặt rất vất vã, nông dân phải
làm việc nhiều giờ trong điều kiện thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao. Sau khi lúa
khô, họ phải hốt lúa vào bao để cất giữ hay để vận chuyển. Đây là một công việc
vất vả cho bà con.
Mong muốn tìm ra giải pháp và vật liệu có thể làm chiếc máy hút lúa vào
bao cho bà con nông dân đã nung nấu từ bấy lâu nay của chúng em, chúng em
đã nghiên cứu nhiều tài liệu và xin sự giúp đỡ từ thầy giáo dạy môn vật lý của
nhà trường. Thầy giáo cùng chúng em đã thực hiện thí nghiệm về đồ dùng điện
cơ của công nghệ lớp 8 như quạt điện, máy bơm nước, tốc độ chuyển động của
các vật… để từ đó tính và lắp một thiết bị có thể hút được các vật như máy hút
bụi.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại máy hút bụi gia đình, máy hút bụi
trong công nghiệp nhưng giá thành của những máy này thì khá cao. Nhưng
chúng em thấy ở quê chưa có bà con nông dân nào có máy hút lúa sau khi phơi
khô vào bao. Từ những trăn trở và nung nấu đó. Chúng em lựa chọn đề tài:
“Chế tạo thiết bị hút và làm sạch lúa khô vào bao cho nông dân ” nhờ ứng
dụng động cơ hút của máy, nhằm góp một phần nhỏ vào việc giảm sức lao động,
tăng năng suất lao động trong sản xuất nông nghiệp.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Đề tài nhằm chế tạo ra chiếc máy hút và làm sạch lúa lúa khô vào bao với
tính năng hút và làm sạch lúa khô thông qua hệ thống ống hút và động cơ hút và
hệ thống là sạch bụi, dẹp trong lúa khô để giảm sức lao động cho bà con nông
dân trong sản xuất trồng lúa.
- Thiết bị đơn giản dễ làm, giá thành thấp và tiện sử dụng.

1
- Ứng dụng thực tế và đạt hiệu quả đạt cao.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu lý thuyết: Thu thập tổng hợp tài liệu, tư liệu và thông tin l iên
quan đến đề tài.
- Phương pháp thực nghiệm: ngiên cứu nguyên lý hoạt động của máy, tính
toán các vật liệu phù hợp, chế tạo máy và thử nghiệm.
IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
- Vận dụng kiến thức liên môn Vật lí để giải quyết những vấn đề thực tiễn
trong cuộc sống hàng ngày.
- Thông qua đề tài, nâng cao và rèn luyện năng lực tự học, tự tìm hiểu cho
học sinh (Làm việc theo nhóm, thuyết trình, phương pháp nghiên cứu khoa học,
tra cứu tài liệu, thí nghiệm khoa học,…) từ đó tạo ra tư duy về thiết kế máy móc
ứng dụng - tiền đề cho các ngành kỹ thuật chế tạo.
- Áp dụng sự phát triển của khoa học - công nghệ giúp giải quyết một số
khó khăn thường gặp trong cuộc sống hàng ngày.
- Sử dụng các vật liệu dễ tìm kiếm, giá thành rẻ để tạo ra thiết bị máy hút
và làm sạch lúa khô sau khi phơi vào bao giúp bà con nông dân trồng lúa giảm
sức lao động, bảo vệ sức khỏe, góp phần nâng cao năng suất lao động góp phần
đưa khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
V. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Thiết bị đơn giản dễ chế tạo, tiết kiệm điện.
- Thiết bị có tính ứng dụng cao trong sản xuất trồng lúa cho nông dân.
Cùng với sự biến đổi khí hậu hiện nay, nhiệt độ nắng nóng cao, bà con lao động
hằng ngày dưới cái nắng nóng tốn rất nhiều sức và vất vã. Từ đó, chúng em
muốn đưa thiết bị vào sản xuất .
- Thiết bị giúp tiết kiệm công sức, thời gian và tránh tiếp xúc trực tiếp lao
động bằng vất vã.

2
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I. Giới thiệu về công việc sản xuất lúa của nông dân
1. Thực trạng thường gặp ở nông dân khi phơi thóc.
Hiện nay người nông dân khi trồng lúa việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào
các công việc như làm đất bằng máy cày, máy kéo; gặt bằng máy liên hợp ,
phòng và trị bệnh cho lúa có thể bằng máy bay. Nhưng việc làm khô thóc sau
khi thu hoạch còn phụ thuộc vào thời tiết, nông dân chưa chủ đông áp dụng công
việc làm khô lúa bằng cách áp dụng việc dùng máy sấy khô.
Một công việc nữa mà người nông dân thường vất vã là sau khi lúa khô,
việc đưa lúa khô vào bao để vận chuyển đi bán hay cất giữ hoàn toàn làm bằng
tay và dùng sức kết hợp với các dụng cụ thô sơ như thúng,mũng, thau..đã làm
nông dân mệt, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe bà con.
Việc tìm và tạo ra một thiết bị.

CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN


I. Thiết kế sơ đồ

Hình 6. Sơ đồ thiết kế máy làm sạch không khí


II. Vật liệu chế tạo:
- Tấm Alu (Tấm ốp hợp kim nhôm nhựa Aluminium): Tấm ốp nhôm nhựa
alu có nhiều đặc tính nổi bật và được ứng dụng trong nhiều công trình khác
nhau. Chúng có khả năng chịu nhiệt, khả năng tiêu âm, chống cháy và chống
thấm, độ bền cao, dễ dàng cắt hoặc tạo hình thành những hình dạng khác nhau
mà không lo tấm nhôm alu bị trầy xước.
- Quạt hút Senko H200
- Lưới sắt
- Than hoạt tính dạng tấm
- Keo 502, keo cao su
- Chốt khóa cửa, bản lề, vít, dao, kéo…
3
III. Nguyên lý hoạt động

Kết nối với máy biến áp sau đó kết nối với nguồn điện

Bật công tắc , điều chỉnh ống hút để hút lúa

Lúa được được đưa ra ngoài bao

Quạt gió đưa khí sạch thoát ra ngoài qua lỗ khí

IV. Quá trình thực hiện


Bước 1. Đo kích thước, cắt ống nhựa, nối nguồn điện,

Bước 2. Làm giá đỡ

4
Bước 3. Thử nghiệm khả năng hút

5
Bước 4. Hoàn thiện sản phẩm

6
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. Thí nghiệm nghiên cứu
Để thấy rõ hơn về kết quả hút chúng em thực hiện thí nghiệm hút 1kg lúa:

Hình ảnh thử nghiệm khả năng hút của máy


Hình a. Khi chưa kết nối nguồn Hình b. Sau khi kết nối máy vào nguồn
điện, khói thuốc bay ra nhiều điện, khói thuốc giảm rất nhanh
Kết quả thấy rõ khói thuốc lá được hút vào thiết bị và không khí thoát ra
không có màu và mùi thuốc giảm đến 80%. Từ thí nghiệm này có thể phát triển
ứng dụng thiết bị này để sử dụng cho phòng làm việc nếu có người sử dụng
thuốc lá, phòng điều hòa quán cà phê, quán ăn…để hút và làm sạch không khí
trong phòng.
II. Đưa vào sử dụng
Sau quá trình hoàn thiện, sản phẩm đã được đưa vào sử dụng tại phòng
thực hành Khoa học tự nhiên - trường TH&THCS Thủy Tân từ tháng 9/2021.
Đến thời điểm này, kết quả cho thấy không khí trong đã giảm mùi hơn rất nhiều
dù đóng kín các cửa sổ, học sinh không cần chờ đợi mỗi khi vào thực hành nữa.

7
Hình ảnh phòng thực hành Khoa học tự nhiên trường TH&THCS Thủy Tân

8
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu chúng em đã chế tạo được máy làm sạch không
khí dùng trong phòng thực hành vận dụng trên kiến thức đã được học về tính
hấp phụ của than hoạt tính trong chương trình Hóa học 9 và trong các tài liệu
khác, với khả năng lọc được bụi bẩn, các khí độc, hạn chế được không khí độc
ra môi trường. Máy làm sạch không khí với ưu điểm nhỏ gọn, dễ làm, dễ sử
dụng, giá thành rẻ là một trong những điều quan trọng để có thể phát triển và
ứng dụng rộng rãi ở các hộ gia đình, phòng làm việc, quán cafe, nơi công
cộng…
II. Kiến nghị
Hướng phát triển:
- Có thể sử dụng quạt với diện tích lớn hơn hoặc dùng 2 thiết bị cho 1
phòng học lớn để tăng khả năng hút - lọc không khí.
- Có thể thêm vào lớp màng lọc thô để lọc khói bụi trước khi không khí đi
qua lớp lọc than hoạt tính.
- Có thể thêm hệ thống lọc bằng phương pháp hóa học để hấp thụ khí độc
tốt hơn (ví dụ: dùng dung dịch nước vôi trong để hấp thụ: SO2, CO2, Cl2…)
- Mở rộng phạm vi mô hình để có thể sử dụng rộng rãi như một chiếc quạt
hút - lọc sạch không khí ở hộ gia đình, phòng làm việc, ở các quán cafe, ở nơi
công cộng,…
- Để tăng thêm tính thẩm mĩ cho sản phẩm và biến nó thành một đồ dùng
trang trí có thể sơn, vẽ các hình họa phù hợp.

9
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa Hóa học 9, NXB GD 2016
[2] Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa Vật lý 9, NXB GD 2016
Website:
[3] https://vi.wikipedia.org/wiki/Than_hoạt_tính
[4] https://vi.wikipedia.org/wiki/Hấp_phụ
[5] https://vietchem.com.vn/tin-tuc/than-hoat-tinh-co-tac-dung-gi.html

10

You might also like