Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 64

KINH TẾ VI MÔ

CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN

https://ut.edu.vn/articles/triet-ly-giao-duc-119.html

Microeconomics 1
KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN

Mã số HP: 414022
Số tín chỉ: 3
STT CHƯƠNG LÝ BÀI
THUYẾT TẬP
1 Chương 1. Những vấn đề cơ bản về kinh tế học 1 1
2 Chương 2: Cung cầu và giá cả thị trường 8 4
3 Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng 4 2
4 Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí sản xuất 5 2
5 Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn 5 2
6 Chương 6:Thị trường độc quyền hoàn toàn 5 3
7 Chương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn 2 1
Microeconomics 2
KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN

TT Tên tác giả Tên sách – giáo NXB Năm XB


trình
1 TS. Nguyễn Kinh tế vi mô Kinh tế TP. 2019
Như Ý HCM

2 TS. Nguyễn Bài tập và bài giải Kinh tế TP. 2019


Như Ý Kinh tế vi mô HCM

Microeconomics 3
6
CHƯƠNG
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN

6.1. Một số vấn đề cơ bản

6.2. Phân tích trong ngắn hạn

6.3. Phân tích trong dài hạn

6.4. Chiến lược phân biệt giá

6.5. Các biện pháp quản lý & điều tiết đối với
doanh nghiệp độc quyền

Microeconomics 5
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.1. Một số vấn đề cơ bản

6.1.1. Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn


toàn

6.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền


hoàn toàn

6.1.3. Nguyên nhân độc quyền

6.1.4. Đường cầu và đường doanh thu biên của


DN độc quyền hoàn toàn

6.1.5. Mối quan hệ giữa giá và doanh thu biên

Microeconomics 6
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.1. Một số vấn đề cơ bản
6.1.1. Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn.

Chỉ có một người bán duy 1 nhất

Chỉ sản xuất 1 loại sản


Thị trường độc quyền
phẩm riêng biệt, không có
không có đường cung
sản phẩm thay thế.

Gia nhập thị trường bị


Các rào cản đối với DN khi phong tỏa
gia nhập ngành : luật ktế,
bằng phát minh sáng chế,
độc quyền tự nhiên
Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.1. Một số vấn đề cơ bản
6.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn.

Kiểm
Kiểm soát
soát lượng
giá
Kiểm
soát
doanh
thu

Doanh nghiệp độc quyền

Microeconomics 8
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.1. Một số vấn đề cơ bản
6.1.3. Nguyên nhân độc quyền.
- Kết quả của một quá trình cạnh tranh
- Do được nhượng quyền khai thác thị trường từ chính phủ
- Do chế độ bản quyền đối với sáng chế, phát minh và sở hữu trí tuệ
- Do sở hữu được một nguồn lực đặc biệt
- Do có khả năng giảm giá thành khi mở rộng sản xuất

Microeconomics 9
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN 6.1. Một số vấn đề cơ bản
6.1.4. Đường cầu và đường doanh thu biên
Đường cầu của sp đứng trước DN (d)
chính là đường cầu t2 (D).
Đường tổng doanh thu (TR) của XN:
• Doanh thu trung bình (AR) chính là Khi  Q=>TR  lên & đạt TRmax.Nếu
đường cầu (D) vì Q: tiếp tục Q =>TR ↓
TR P  Q TR
AR = = =P
Q Q TRmax
P,MR
(TR)

0 0 Q1 Q
Q
(MR)
Microeconomics 10
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN 6.1. Một số vấn đề cơ bản
6.1.4. Đường cầu và đường doanh thu biên

Doanh thu biên (MR):


• Ở Q MR < Pbán => đường MR nằm dưới đường cầu (D).
• Hàm MR có cùng tung độ góc và có hệ số gấp 2 lần đường cầu:
• Nếu hàm cầu thị trường có dạng: P = a.Q + b
• Hàm doanh thu biên MR: MR = 2a.Q + b
Ví dụ: Nếu hàm cầu có dạng : P = -2.Q + 20=>TR = P.Q = (-2.Q + 20)Q = -2Q2
+20Q dTR
 MR = = 2(−2)Q + 20
dQ
=> MR = -4Q+20

Microeconomics 11
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN 6.1. Một số vấn đề cơ bản
6.1.4. Đường cầu và đường doanh thu biên
Ví dụ:

Q P TR AR ∆TR MR
0 11 0 - - -
1 10 10 10 10 10
2 9 18 9 8 8
3 8 24 8 6 6
4 7 28 7 4 4
5 6 30 6 2 2
6 5 30 5 0 0
7 4 28 4 -2 -2
Microeconomics 12
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN 6.1. Một số vấn đề cơ bản
6.1.4. Đường cầu và đường doanh thu biên
TR
30
28
(TR)
18 ∆TR
10
∆Q
0 1 Q
2 4 6 7
P,MR
9
8
(D)=(AR)

0 1 2 4 6 7
Q
(MR)
Microeconomics 13
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.1. Một số vấn đề cơ bản
6.1.4. Đường cầu và đường doanh thu biên

P
• Ta có: MR = P − P
ED

• Vì: TR  ( P.Q ) Q.P P.Q


MR = = = +
Q Q Q Q
P P  1 
MR = + P = P − P = P. 1 − P 
P.Q ED  E 
 D 
Q.P
Microeconomics 14
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN 6.1. Một số vấn đề cơ bản
6.1.5. Mối quan hệ giữa giá và doanh thu biên

• Nếu |EDP| =  => MR = P


TR
• Nếu |EDP| >1 và MR > 0 => TR↑ (TR)

• Nếu |EDP| =1 và MR = 0 => TRmax

• Nếu |EDP| <1 và MR < 0 => TR↓

• Do đó để tối đa hóa lợi nhuận 0 Q


b P,MR
doanh nghiệp độc quyền luôn hoạt
động trong khoảng giá có cầu co P
giãn nhiều |ED| >1. Q
0 Q (MR) -b/a
Microeconomics 15
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN 6.1. Một số vấn đề cơ bản
Đường cầu sản phẩm đối • Đường cầu sản phẩm đối với doanh nghiệp
với doanh nghiệp độc độc quyền hoàn toàn cũng chính là đường cầu
quyền hoàn toàn thị trường (D)

Đường tổng doanh thu • Doanh nghiệp độc quyền muốn tăng sản
(TR). lượng bán thì phải giảm giá.

• Doanh thu trung bình bằng giá bán ở các mức


Đường doanh thu trung sản lượng. AR =
bình (AR) =P

Doanh thu biên (MR) • MR = 2a.Q + b

Microeconomics 16
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.2. Phân tích trong ngắn hạn

6.2.1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận

6.2.2. Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ

6.2.3. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu

6.2.4. Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí

Microeconomics 17
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.2. Phân tích trong ngắn hạn
6.2.1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
6.2.1.1. Phân tích bằng đường chi phí
a. Trường hợp doanh nghiệp độc quyền có 1 cơ sở sản xuất.
(TR-TC)max
TP, TR, TC A TC
F

E B TR

TFC TPmax

0 Q
Q1 Q* Q2
-TFC
Tại Q*: MR=MC TP
Microeconomics 18
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.2. Phân tích trong ngắn hạn
6.2.1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
6.2.1.1. Phân tích bằng đường chi phí
a. Trường hợp doanh nghiệp độc quyền có 1 cơ sở sản xuất.
MC
P,AC,MC,MR
• Để đạt LN tối đa, DN sx tại Q,
AC
tại đó: MR = MC P A
• Giá bán của sp là P
• AC = OC Pbán TPmax
• LN tối đa của DN là: C (D)
• TPmax= TR-TC AC B
• TPmax= ShcnOPAQ* –ShcnOCBQ*
0 Q * Q
• TPmax= P.Q –AC.Q
* *

• TPmax= ShcnCPAB=(P - AC).Q* MR

Microeconomics 19
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.2. Phân tích trong ngắn hạn
6.2.1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
6.2.1.2. Phân tích bằng đường đại số
a. Trường hợp doanh nghiệp độc quyền có 1 cơ sở sản xuất.
Giả sử hàm tổng lợi nhuận có TP( Q ) = TR( Q ) − TC( Q )
TPmax khidTP( Q ) = 0
dTR dTC
 − = 0
dQ dQ
 MR − MC = 0
 MR = MC
1
Ví dụ: Hàm cầu thị trường của sp A là: P = - 𝑄 + 140 và chỉ có 1 công ty X sản
2
1 2
xuất với tổng CP là : TC = (P: 1000đ/sp, CP: 1000đ, Q: sp)
𝑄 +20Q+1.000
8
Yêu cầu: Hãy tính xem công ty X sẽ sản xuất bao nhiêu sp và ấn định giá bán
bao nhiêu để tối đa hoá lợi nhuận. Tính tổng lợi nhuận tương ứng?
Microeconomics 20
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.2. Phân tích trong ngắn hạn
6.2.1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
6.2.1.2. Phân tích bằng đường đại số
a. Trường hợp doanh nghiệp độc quyền có 1 cơ sở sản xuất.
Để tối đa hoá lợi nhuận DN sẽ sản xuất ở mức sản lượng sao cho thoả mãn đk
sau: MR = MC MC = dTC dQ
1
= Q + 20
4
 1  1
TR = P.Q =  − Q + 140  .Q = − Q 2 + 140Q
 2 
• Ta có:
2
dTR
 MR = = −Q + 140
dQ
1
 −Q + 140 = Q + 20
4
5
 Q = 120
4
 Q = 96 ( sp )
1
P=− 96 + 140 = 92(1000d )
2
1 
 TPmax = TR − TC = P.Q −  Q 2 + 20Q + 100 
8 
1 
 TPmax = 92.96 −  96 2 + 20.96 + 1000  = 4760(1000 d )
8 

Microeconomics 21
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.2. Phân tích trong ngắn hạn
6.2.1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
6.2.1.2. Phân tích bằng đường đại số
b. Trường hợp doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở sản xuất.
Mô hình bài toán
Nếu DN đq có các cơ sở sx có các hàm CPSX như sau:
TC1 =f(Q1) , TC2 =f(Q2)
……..
TCn =f(Qn)
DN đứng trước hàm cầu thị trường: P=f(Q), (Q=Q1+ Q2+…+Qn )
Yêu cầu:
• Xđ Q&P để TPmax
• Để tối thiểu hóa CPSX, DN nên phân bổ sản lượng cho các cơ sở sx ntn?
Tính tổng LN của DN?
Microeconomics 22
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.2. Phân tích trong ngắn hạn
6.2.1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
6.2.1.2. Phân tích bằng đường đại số
b. Trường hợp doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở sản xuất.
Phương pháp xác định Q, P
- Bước 1: Xđ hàm chi phí biên chung của DN đq theo nguyên tắc như sau:
• MC1= MC2=……. = MCn= MCT
• Q=Q1+ Q2 +…+
Trong đó: TC1 =f(Q1) → MC1= f(Q1)→ Q1= f(MC1)
• TC2 =f(Q2) → MC2= f(Q2) → Q2= f(MC2)
………………………………….……..
• TCn =f(Qn) → MCn= f(Qn) → Qn= f(MCn)
Do đó: Q=Q1+ Q2 +…+Qn = f(MC1)+ f(MC2)+… + f(MCn)=f(MCT )
→ MCT= f(Q)
Microeconomics 23
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.2. Phân tích trong ngắn hạn
6.2.1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
6.2.1.2. Phân tích bằng đường đại số
b. Trường hợp doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở sản xuất.
- Bước 2: Xđ hàm doanh thu biên của DN từ hàm cầu thị trường: MR=f(Q)
- Bước 3: Xđ Q&P để Tpmax theo nguyên tắc: MR=MCT
- Bước 4: Xđ giá trị chi phí biên chung của DN: MCT
- Bước 5 : Để tối thiểu hóa CPSX,DN nên phân bổ sản lượng cho các cơ sở sx:
Q1= f(MCT)
Q2= f(MCT)
………
Qn= f(MCT)
- Bước 6: Tính tổng LN của DN:
• TP=TR-TC= P.Q- (TC1 +TC2 +…+TCn )
Microeconomics 24
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.2. Phân tích trong ngắn hạn
6.2.1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
6.2.1.2. Phân tích bằng đường đại số
b. Trường hợp doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở sản xuất.

Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, doanh nghiệp nên phân phối sản lượng cho
các cơ sở sản xuất sao cho chi phí biên giữa các cơ sở bằng nhau và bằng chi phí
biên chung:
MC1 = MC2 = … = MCn = MCT.
Và Q1 + Q2 + … + Qn = QT

Microeconomics 25
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.2. Phân tích trong ngắn hạn
6.2.1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
6.2.1.2. Phân tích bằng đường đại số
b. Trường hợp doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở sản xuất.
MC MC MC

MC1 MC2 MCT


150 150 150
50
100 100 100
50

0
Ta thấy : 100 200 q1 100 q2 100 300 Q
Nếu DN sx =100 sp với MCt =100 thì DN sẽ giao cho CS1 =100 sp, CS2 = 0 sp
Nếu DN sx 300 sp với MCt =150 thì DN sẽ giao cho CS1=200 sp, CS2 =100 sp.
Microeconomics 26
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.2. Phân tích trong ngắn hạn
6.2.1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
6.2.1.2. Phân tích bằng đường đại số
b. Trường hợp doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở sản xuất.
Ví dụ: Doanh nghiệp có 2 cơ sở sản xuất:
Hàm chi phí biên của cơ sở I: MC1 = 1/2.Q1 + 50 => Q1 = 2.MC1 - 100.
Hàm chi phí biên của cơ sở II: MC2 = 1/2.Q2 + 100 => Q2 = 2.MC2 - 200.
Hàm chi phí biên chung của doanh nghiệp: Q = Q1 + Q2 = [2.MC1 – 100] + [2.MC2 –
200] = 4.MCT – 300 => MCT = 1/4.QT + 100
+ Nếu cần sản xuất Q = 100 đơn vị sản phẩm:
Khi Q = 100 đvsp thì MC1 = 100 đvt và MC2 = 150 đvt => MC1 < MC2 => Vậy
nên giao cho cơ sở I sản xuất.
+ Nếu cần sản xuất Q = 300 đơn vị sản phẩm: doanh nghiệp sẽ giao cho cơ sở I sản
xuất 200 sản phẩm, cơ sở II sản xuất 100 sản phẩm, lúc ấy chi phí biên của 2 cơ sở là
bằng nhau: MC1 = MC2 = MCT = 150 đvt
Microeconomics 27
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN 6.2. Phân tích trong ngắn hạn
6.2.2. Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ.
• Nếu đường CP trung bình của
P
DN là AC2 ở mọi Q thì DN độc P
quyền đều không có LN
• Nếu DN lỗ TFC → XN ngưng sx
C2 SAC3 (TP < 0)
Doanh nghiệp muốn tối đa hóa sản C2 SAC3 (TP < 0)
SAC2 (TP = 0)
lượng bán ra mới mục đích quảng cáo P2
rộng rãi sản phẩm trên thị trường mà SAC1(TP > 0)
không bị lỗ, trong trường hợp này sản SAC1(TP > 0)
0
lượng cần sản xuất Q phải thỏa mãn 2 Q1 Q2 Q3 Q
0
điều kiện: Q1 Q3 Q
Qmax
Và P >= AC hay TR >= TC.
Microeconomics 28
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.2. Phân tích trong ngắn hạn
6.2.2. Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ.
1
Ví dụ: Hàm cầu thị trường của sp A là: P = - 𝑄 + 140 và chỉ có 1 công ty X sản
2
1 2
xuất với tổng CP là : TC = 𝑄 +20Q+1.000 (P: 1000đ/sp, CP: 1000đ, Q: sp)
8
Yêu cầu: Hãy tính xem công ty X sẽ sản xuất bao nhiêu sp và ấn định giá bán
bao nhiêu để mở rộng thị trường mà không bị lỗ. Tính tổng lợi nhuận tương ứng?

Microeconomics 29
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.2. Phân tích trong ngắn hạn
6.2.3. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu.
Để đạt mục tiêu tối đa hoá doanh thu, DN độc quyền sẽ sản xuất tại mức sản
lượng sao cho: MR = 0
Ví dụ: Hàm cầu thị trường của sp A là: P
1
P = - 𝑄 + 140 và chỉ có 1 công ty X
2
sản xuất với tổng CP là : TC = P1 A
1 2
𝑄 +20Q+1.000 (P: 1000đ/sp, CP:
8 (D)
1000đ, Q: sp) TRmax
Yêu cầu: Hãy tính xem công ty X sẽ
sản xuất bao nhiêu sp và ấn định giá 0
bán bao nhiêu để tối đa hóa doanh thu. Q1 Q
Tính tổng lợi nhuận tương ứng (MR)
Microeconomics 30
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.2. Phân tích trong ngắn hạn
6.2.4. Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí. TP(Q1) =ShcnAHC1P1
P
Nếu doanh nghiệp muốn đạt được
lợi nhuận định mức bằng m% so TP(Q2) =ShcnBKC2P2
với chi phí thì DN sẽ sx ở mức
sản lượng và ấn định giá bán theo P1 A
P2 (1+m%)AC
nguyên tắc: B
P = (1+m%)AC C 1
H
C2 AC
Hay: TR = (1+m%)TC K
0
Q1 Q2 Q
1
Ví dụ: Hàm cầu thị trường của sp A là: P = - 𝑄 + 140 và chỉ có 1 công ty X sản
2
1 2
xuất với tổng CP là : TC = 𝑄 +20Q+1.000
(P: 1000đ/sp, CP: 1000đ, Q: sp)
8
Yêu cầu: Hãy tính xem công ty X sẽ sản xuất bao nhiêu sp và ấn định giá bán bao
nhiêu để đạt lợi nhuận bằng 20% so với chi phí. Tính tổng lợi nhuận tương ứng?
Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN

6.3.1. Thiết lập quy mô sản


xuất nhỏ hơn quy mô sản
xuất tối ưu

6.3. Phân 6.3.2. Thiết lập quy mô sản


tích trong
TEXT
xuất bằng quy mô sản xuất
tối ưu
dài hạn

6.3.3. Thiết lập quy mô sản xuất


lớn hơn quy mô sản xuất tối ưu.

Microeconomics 32
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.3. Phân tích trong dài hạn
6.3.1. Thiết lập qui mô sx nhỏ hơn qui mô sx tối ưu
• Khi quy mô tiêu thụ của thị trường
quá nhỏ, đường MR cắt LAC bên trái P, MC, AC,MR
điểm cực tiểu => XN thiết lập quy
mô < quy mô sản xuất tối ưu LMC
• Trong ngắn hạn để TPmax, DN sẽ sx A SMC
tại Q1 : LMC = SMC=MR P1
LAC
• Để tối thiểu hoá CPSX ở Q1, DN sẽ
SAC1
TPmax
thiết lập qmô sx (SAC) tiếp xúc với B
C1 D
LAC tại Q1.
Tại Q1: SAC1 = LAC = C1 O Q1 Q* Q
LMC = SMC = MR MR
=> Qui mô sx SAC < qmsx tối ưu  Q1 < Q*
Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.3. Phân tích trong dài hạn
6.3.2 Thiết lập qui mô sản xuất bằng qui mô sx tối ưu

• Khi qui mô tiêu thụ của thị trường P, MC, AC,MR


khá lớn, đường MR cắt LAC tại
LMC
điểm cực tiểu SMC2
=>XN thiết lập quy mô (SAC2) bằng A
qui mô sản xuất tối ưu với mức sản P2 LAC
lượng tối ưu (Q*) TPmax
SAC2
• Tại Q*:
C2 D
• LMC=SMC=LACmin= B
SACmin=MR
0 Q2 = Q * Q
MR
Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.3. Phân tích trong dài hạn
6.3.3. Thiết lập qui mô sx lớn hơn qui mô sx tối ưu

• Khi qui mô tiêu thụ của thị trường


P, MC, AC,MR
rất lớn, đường MR cắt LAC bên LMC
phải điểm cực tiểu SMC3
=> DN thiết lập qmô (SAC3) lớn hơn LAC
P3
qmsx tối ưu với mức sản lượng tối
ưu (Q* ) TPmax SAC3 (D)
• Tại Q3: SAC3 = LAC = C3 C3
MR
• LMC = SMC = MR
• Quy mô sx SAC3 > quy mô sản
xuất tối ưu  Q3 > Q* 0 Q* Q Q
3

Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.4. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền

Chính sách 1 giá: giá là PE và sản lượng là QE.


Chính sách phân biệt giá: + Khách hàng ở vùng A
P phải trả P1
A + Khách hàng ở vùng B
P1 phải trả P2.
PE
MC
B + Bằng cách này có thể
P2
PC C chiếm đoạt được thặng dư
tiêu dùng ở A và thu thêm
lợi nhuận từ B.
D
C
E
MR
0 Q1 QE Q2 QC Q
Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.4. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.1. Phân biệt giá cấp 1
6.4.2. Phân biệt giá cấp 2
6.4.3. Phân biệt giá cấp 3
6.4.4. Định giá theo thời điểm và giá cao điểm
6.4.5. Giá cả 2 phần
6.4.6. Giá bán ràng buộc
6.4.7. Giá gộp
6.4.8. Quy tắc định giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.9. Đo lường mức độ độc quyền
Microeconomics 37
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.4. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.1. Phân biệt giá cấp 1.
P P Chính sách phân biệt giá cấp 1 (hay hoàn hảo) định giá mỗi đơn
max vị bán ra tại mức giá cao nhất mà người tiêu dùng sẵn lòng chi
trả. Mỗi khách hàng phải trả mức giá cao nhất mà anh ta sẵn
P1 sàng chi trả, bằng cách này hãng đq chiếm đoạt được toàn bộ
P2 thặng dư của người tiêu dùng.
P3 Một nhà độc quyền phân biệt giá hoàn hảo sẽ sản
xuất và bán số lượng đầu ra có hiệu quả, tức tại
điểm MC = P. Sản lượng tối đa được sx là QC
Khi khách hàng phải trả mức giá đúng
PC bằng mức giá tối đa cho từng đơn vị sp
M
mình mua nên doanh thu biên đúng
DC bằng mức giá tối đa của từng sản phẩm
0 Q1 Q2 Q 3
=> MR = P, nghĩa là doanh thu biên
QC Q chính là đường cầu.
Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.4. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.1. Phân biệt giá cấp 1. •Không có phân biệt giá, sản lượng là QE
và giá là PE.
Thặng dư người tiêu dùng là 
•Lợi nhuận là màu cam: PECE.
PmaxPEA
P •Sản lượng tăng đến QC và giá giảm xuống
Pmax
PC do đó: MC = MR = AR = D.
•Lợi nhuận tăng thêm vùng màu tím:
PE A MC
∆PmaxEB
PC B •Khi phân biệt giá cấp 1 lợi nhuận là
∆PmaxCB •Mỗi người tiêu dùng trả
theo mức giá cao nhất mà
C họ có thể chấp nhận
E
MR • Lợi nhuận tăng
0
QE QC Q
Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.4. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.2. Phân biệt giá cấp 2.

P DN độc quyền sẽ áp dụng các mức giá khác nhau cho


những khối lượng khác nhau của cùng một loại sản phẩm
P1
▪ Khối 1: Q1 →P1
P0
▪ Khối 2: (Q1 –Q2) →P2
P2 ▪ Khối 3: (Q2 –Q3) →P3

P3 MC

D
MR
0 Q0 Q3 Q
Q1 Q2
Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.4. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.3. Phân biệt giá cấp 3. Chiến lược này chia khách hàng ra thành nhiều
P1 = nhóm (thị trường nhỏ) theo thu nhập, giới tính,
80
tuổi, mỗi nhóm có đường cầu khác nhau.
75

P2 = MR1=MR2=MRT=MC
60
MC
40
D2=AR2
MRT
MR1 MR2
D1=AR1
0 Q
50 60 70 150 QT = 220
Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.4. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.3. Phân biệt giá cấp 3.
Giá cao hơn được ấn định cho thị trường có độ co dãn theo giá nhỏ hơn

P, P,MR P,MR
150 150
MR
MC
50

20 20 MRT

D1 D2
30 40 20 25 30 20 Q
Q
MR2 Q 55 70
MR1 Microeconomics
MRT
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.4. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.4. Định giá theo thời điểm và giá cao điểm
P 6.4.4.1. Định giá theo thời điểm
P1
D1 là thị trường có đường câu co
80
giãn khá ít
P2 D2 là thị trường có đường câu co
giãn nhiều
60
AC = MC

D2
MR1 MR2
D1
0 Q1 Q2 Q
70 150
Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.4. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.4. Định giá theo thời điểm và giá cao điểm
P 6.4.4.1. Định giá theo giờ cao điểm
▪D1: đường cầu lúc cao điểm,
MC ▪D đường cầu lúc
: k 0 cao điểm
P1
2

▪Hãng đặt MR = MC trong


mỗi thời gian & định giá cao
(P1 & Q1) lúc cao điểm, giá
P2 thấp (P2 & Q2) lúc không phải
là cao điểm.
D1
MR1 ▪Điều này làm hãng thu được
D2
lợi nhuận cao hơn so với việc
0 chỉ đòi một giá duy nhất cho
Q2 Q1 Q
MR2 mọi thời điểm.
Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.4. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.5. Giá cả 2 phần.
Giá 2 phần là kỹ thuật định giá nhằm chiếm đoạt thặng dư của người tiêu dùng.
Giá gồm 2 phần

Người tiêu dùng phải trả


trước một lệ phí vào cửa
để có quyền mua sản Người tiêu dùng trả lệ phí sử
phẩm dụng cho mỗi đơn vị sản
phẩm sử dụng

Microeconomics 45
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.4. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.5. Giá cả 2 phần. P T*
P T*
CS MC CS
P1 P1
D AC=MC DD
12
0 Q 0 Q2 Q1
• Nếu chỉ có 1 người t/dùng duy nhất, giá 2 phần được áp dụng:
• Đặt lệ phí vào cửa là T* = CS
• Đặt lệ phí sử dụng cho mỗi sp là: P1 = MC
• Nếu có 2 người tiêu dùng có đường cầu là D1 và, D2:
• Đặt lệ phí vào cửa là T* = CS của người t/dùng có nhu cầu ít hơn
• Đặt lệ phí sử dụng cho mỗi sp là: P1 > MC

Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.4. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.6. Giá bán ràng buộc.

Áp dụng cho các sản phẩm hay dịch vụ bổ sung cho nhau, nghĩa là sản phẩm thứ
nhất không thể sử dụng nếu không có sản phẩm thứ hai kèm theo.

Microeconomics 47
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.4. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.7. Giá gộp.

Giá gộp thuần Giá gộp hỗn hợp:


túy: Khi hai hay Sản phẩm có thể
nhiều sản phẩm được bán riêng biệt
khác nhau được hay trọn gói tùy
bán trọn gói. theo sở thích của
người mua.

Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.4. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.8. Quy tắc định giá của doanh nghiệp độc quyền.
Để tối đa hoá lợi nhuận, DN sẽ sx theo nguyên tắc: MC = MR
 1 
 MC = P 1 − P 
 E 
 D 
MC
P=
1
1− P
ED

Ví dụ. Doanh nghiệp có chi phí biên MC = 100 đvt, ED = -2 thì doanh nghiệp sẽ
định giá bán P = 200 đvt.

Microeconomics 49
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.4. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.9. Đo lường mức độ độc quyền.

6.4.9.1. Hệ số Lerner (L). 6.4.9.2. Hệ số Bsin (B).

Hệ số Lerner phản ánh tỷ Hệ số Bsin (B) phản ánh


lệ phần trăm chi phí biên tỷ lệ phần trăm chi phí
nhỏ hơn mức giá sản trung bình nhỏ hơn mức
phẩm, được xác định theo giá sản phẩm, được xác
công thức: định theo công thức:

L= = . B= .

Microeconomics 50
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN

6.5.2. Định giá


tối đa

6.5. Các biện pháp


điều tiết đối với
6.5.3. Đánh thuế. doanh nghiệp độc
quyền

6.5.1. Những hạn chế


của độc quyền so với
Microeconomics
cạnh tranh hoàn toàn 51
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.5. Các biện pháp điều tiết đối với doanh nghiệp độc quyền
6.5.1. Những hạn chế của độc quyền so với cạnh tranh hoàn toàn.

Thị trường độc quyền họat động


Doanh nghiệp độc kém hiệu quả hơn so với thị
quyền không có áp trường cạnh tranh hoàn toàn.
lực cạnh tranh để thúc
đẩy đổi mới kỹ thuật

Doanh nghiệp sản xuất trong thị trường độc quyền thường sản
xuất sản lượng nhỏ hơn và bán với mức giá cao hơn so với doanh
nghiệp sản xuất trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn.
Microeconomics 52
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.5. Các biện pháp điều tiết đối với doanh nghiệp độc quyền
6.5.2. Định giá tối đa

Khi đó, đường cầu của •LN ban đầu:SP1ABC1 •LN khi quyết định
DN đường gấp khúc P Pmax: SPmaxCEC2
PmaxCH
- Đường MR cũng là A MC
P 1
đường gấp khúc sẽ là: C AC
PmaxCEFG. P max

Pmax làm cho người tiêu C2 E H (D)


dùng được lợi so với trước:
C1 B
❑Pmax =P2< P1
❑Q2 > Q1, F
❑LN của XN giảm: G
❑TP2 < TP1 0 Q1 Q2
Microeconomics MR Q
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.5. Các biện pháp điều tiết đối với doanh nghiệp độc quyền
6.5.2. Định giá tối đa
a. Nếu CP định giá Pmax > P
P2(P=MC) và Pmax < P1
MC
P1 A
C
Khi đó ta có đường cầu làPmax
P2 AC
PmaxCH
C2 F H D
Đường MR’ là PmaxCEG
C1 B
Để tối đa hóa lợi nhuân ta có E
MR’ =MC Tại Q3 <Q2 (thế 0 G
Pmax vào đường (D))
Q1 Q3 Q2
MR Q
Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.5. Các biện pháp điều tiết đối với doanh nghiệp độc quyền
6.5.2. Định giá tối đa
b. Nếu CP định giá Pmax < P
P2(P=MC)
MC
Khi đó ta có đường cầu A
P1
là PmaxHD P2 C AC
Đường MR’ là Pmax
PmaxCEG C2 H D
C1 B F
Để tối đa hóa lợi nhuân ta
có MR’ =MC Tại Q3 <Q2 0
(Q3 tại Pmax =MR’ =MC)
Q1 Q3 Q2 E
Q
MR
G
Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.5. Các biện pháp điều tiết đối với doanh nghiệp độc quyền
6.5.3. Đánh thuế

6.5.3.1. Đánh thuế theo sản lượng. 6.5.3.2. Đánh thuế không theo số
Thuế theo sản lượng là một loại chi lượng.
phí biến đổi. • Thuế không theo sản lượng còn gọi
là thuế khoán hay thuế cố định, nó
Nếu thuế tính trên mỗi sản phẩm là t là một loại chi phí cố định.
đồng thì chi phí trung bình và chi
phí biên ở tất cả các mức sản lượng
tăng thêm t.

Microeconomics 56
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.5. Các biện pháp điều tiết đối với doanh nghiệp độc quyền
6.5.3. Đánh thuế Để tối đa hóa lợi nhuận : MR
=MC2 tại Q2 → giá P2 >P1 và
6.5.3.1. Đánh thuế theo sản lượng.
AC2> AC1
LN khi chưa có → TP2 < TP1 ,chính phủ được lợi
P MC2
thuế: MC1 AC
2
TP1=SACC1P1 P2 G A AC1
P1
(D)
C2 H
C1 C
Lợi nhuận khi
MR
có thuế:
0 Q
TP1=SGHC2P2
Q 2 Q1
Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.5. Các biện pháp điều tiết đối với doanh nghiệp độc quyền
6.5.3. Đánh thuế
1
Ví dụ. Hàm cầu thị trường của sản phẩm X: P = - . Q + 280 và chỉ có công ty A
4
1
độc quyền sản xuất sản phẩm này với hàm tổng chi phí: TC = Q2 + 30.Q +
6
15,000. Với đơn vị tính của giá là ngàn đồng/ sản phẩm, chi phí là ngàn đồng và
sản lượng là sản phẩm. Nếu chính phủ đánh thuế mỗi sản phẩm là t = 25 đvt/ sản
phẩm thì lợi nhuận doanh nghiệp là bao nhiêu

Microeconomics 58
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.5. Các biện pháp điều tiết đối với doanh nghiệp độc quyền
6.5.3. Đánh thuế
6.5.3.2. Đánh thuế không theo sản lượng.
•Lợi nhuận khi chưa có thuế:
•Lợi nhuận khi có thuế: P TP1=SACC1P1MC
TP2=SABC2P1 1
A AC2 AC
P1 1
Sau khi có thuế :
• Người tiêu dùng k0 bị C2 B
ảnh hưởng vì : P2 &
(D)
Q1 ko đổi. C1
• Lợi nhuận của XN bị C
giảm : TP2 <TP1 MR
0 Q1 Q
Microeconomics
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
6.5. Các biện pháp điều tiết đối với doanh nghiệp độc quyền
6.5.3. Đánh thuế
1
Ví dụ. Hàm cầu thị trường của sản phẩm X: P = - . Q + 280 và chỉ có công ty A
4
1
độc quyền sản xuất sản phẩm này với hàm tổng chi phí: TC = Q2 + 30.Q +
6
15,000. Với đơn vị tính của giá là ngàn đồng/ sản phẩm, chi phí là ngàn đồng và
sản lượng là sản phẩm. Nếu chính phủ đánh thuế mỗi sản phẩm là T = 10.000 đvt
thì lợi nhuận doanh nghiệp là bao nhiêu

Microeconomics 60
1
Bài tập 6.1. Hàm cầu thị trường của sp X: P =- 𝑄 + 280 và chỉ có công ty A độc
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN

4
1 2
quyền sản xuất sản phẩm này với hàm tổng chi phí: TC = 𝑄 + 30Q+15.000
6
(đơn giá:1.000đ/sp, chi phí 1.000 đ, và sản lượng là sản phẩm).
Yêu cầu: Hãy xác định giá cho doanh nghiệp.
Bài tập 6.2. Một xí nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí và hàm cầu thị trường
như sau TC = Q2+240Q+45.000 P = 1200 – 2Q
Yêu cầu:
a. Xác định mức giá và mức sản lượng mà nhà độc quyền đạt lợi nhuận tối đa.
Tính tổng lợi nhuận đạt được. Xác định hệ số độc quyền Lerner
b. Để đạt tối đa sản lượng mà không bị lỗ, doanh nghiệp nên xác định mức sản
lượng và giá bán bao nhiêu?
c. Tại mức sản lượng nào doanh thu của doanh nghiệp đạt cao nhất
d. Để đạt được lợi nhuận định mức bằng 20% so với chi phí sản xuất, doanh
nghiệp nên định giá bán và sản lượng như thế nào?
Microeconomics 61
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
Bài tập 6.3. Một xí nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí sản xuất sản phẩm X
1 2
như sau: TC = 𝑄 + 70Q + 18.000
6
1
Hàm số cầu thị trường của sản phẩm X là P = - 𝑄
+ 310
4
Yêu cầu:
a. Xác định sản lượng và giá bán nhà độc quyền đạt lợi nhuận tối đa. Tính tổng
lợi nhuận đạt được.
b. Mức sản lượng, giá bán và lợi nhuận tính được câu trên như thế nào nếu so
với các chỉ tiêu này trong trường hợp doanh nghiệp hoạt động trong thị trường
CTHH?
c. Tính CS và PS và tổn thất vô ích của thế độc quyền
d. Thế độc quyền gây thiệt hại cho CS bao nhiêu và PS tăng bao nhiêu nhờ vào
thế độc quyền?

Microeconomics 62
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
Bài tập 6.4. Một xí nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí sản xuất sản phẩm X
1 2
như sau: TC = 𝑄 + 20Q + 2.500
10
1
Hàm số cầu thị trường của sản phẩm X là P = - 𝑄
+ 140
2
Yêu cầu:
a. Xác định sản lượng và giá bán nhà độc quyền đạt lợi nhuận tối đa. Tính tổng
lợi nhuận đạt được.
b. Tính hệ số độc quyền Lerner và tổn thất vô ích
c. Nếu CP định giá =75, Q, LN, DWL và CS thay đổi?
d. Chính phủ cần định giá bao nhiêu để phá thế độc quyền hoàn toàn?
e. Nếu chính phủ đánh thuế 30đvg/sản phẩm, giá, lượng, lợi nhuận là bao nhiêu.
Chính phủ thu được bao nhiêu tiền thuế
f. Nếu chính phủ đánh thuế khoán 2000, P, Q, LN thay đổi ra sao?

Microeconomics 63
CHƯƠNG
6

You might also like