Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 44

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NHẬP MÔN TIN HỌC

Bài 1
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím điểm thi của ba môn toán (d_toan), điểm lý(d_ly), điểm
anh(d_anh).
2) In ra màn hình tổng điểm của thí sinh đó. Biết rằng tổng điểm =
(d_toan+d_ly+d_anh). Hiển thị kết qủa tính được ra màn hình.
3) Nhập vào 1 số nguyên k, k là khu vực thi của thí sinh (1<=k<=3). Nếu nhập
sai yêu cầu nhập lại cho tới khi nhập đúng.
4) Tính điểm ưu tiên của thí sinh biết nếu thí sinh ở khu vực1 thì điểm ưu tiên
=1, khu vực 2 thì điểm ưu tiên = 0.5, khu vực 3 điểm ưu tiên = 0.
5) In ra màn hình kết quả điểm của thí sinh đó. Biết rằng ketqua = tổng điểm +
điểm ưu tiên.
Bài 2.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím ba số nguyên a, b,c.
2) Kiểm tra điều kiện nhập a,b,c phải thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác
(a+b>c, b+c>a, a+c>b, a>0, b>0, c>0) nếu nhập sai yêu cầu nhập lại.
3) Tính chu vi của tam giác CV=(a+b+c). Hiển thị kết qủa tính được ra màn
hình.
4) Tính diện tích của tam giác DT= sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)) trong đó p là
CV/2. Hiển thị kết qủa tính được ra màn hình.
Bài 3
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
sau:
1) Nhập từ bàn phím một số nguyên n là số ngày công làm việc của một công
nhân.
2) Kiểm tra điều kiện nhập n trong khoảng 0 đến 30. Nếu nhập sai yêu cầu
nhập lại cho đến khi n thoả mãn.
3) In ra màn hình lương của công nhân đó. Biết rằng lương = ngày công làm
việc * 400. Hiển thị kết qủa tính được ra màn hình.
4) Nhập từ bàn phím giá trị cho a, a là số giờ làm thêm có kiểu nguyên. Tính
tiền làm thêm của công nhân đó biết rằng nếu a>50 thì tiền làm thêm = a *
200. Nếu a<=50 thì tiền làm thêm = a * 250. In kết quả tính được ra màn
hình.
5) Tính tổng thu nhập của công nhân đó. Biết rằng tổng thu nhập = lương + tiền
làm thêm. In kết quả tính được ra màn hình.
1
Bài 4.

Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
sau:
1) Nhập từ bàn phím một số nguyên n là số ngày công làm việc của công nhân.
2) Kiểm tra điều kiện nhập n trong khoảng 0 đến 31. Nếu nhập sai yêu cầu
nhập lại.
3) In ra màn hình lương của công nhân đó. Biết rằng lương = ngày công làm
việc * 850.
4) Tính tiền thưởng của công nhân đó. Biết rằng nếu n<=24 thì tiền thưởng =0,
nếu n>24 thì tiền thưởng=(n-24)* 200. In kết quả tính được ra màn hình.
5) Tính tổng thu nhập của công nhân đó. Biết rằng tổng thu nhập = lương + tiền
thưởng. In kết quả tính được ra màn hình.
Bài 5
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím một số nguyên t là thời gian máy gia công 1 thiết bị màn
hình cho hãng SamSung.
2) Kiểm tra điều kiện nhập t trong khoảng từ 1 đến 30. Nếu nhập sai yêu cầu
nhập lại cho đến khi t thoả mãn.
3) Nhập từ bàn phím m là số thiết bị cần gia công.
4) In ra màn hình tổng thời gian máy gia công cho m thiết bị.
Biết rằng thời gian đó được tính = số thiết bị (m) * thời gian gia công 1 thiết
bị (t).
5) Gia công một thiết bị mất chi phí 500. Tính tiền chi phí cho m thiết bị trên.
Hiển thị kết quả tính được ra màn hình.
Bài 6.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím một số nguyên n là thời gian máy gia công 1 thiết bị màn
hình cho hãng SamSung.
2) Kiểm tra điều kiện nhập n trong khoảng từ 1 đến 60. Nếu nhập sai yêu cầu
nhập lại cho đến khi thoả mãn.
3) Nhập từ bàn phím m là số thiết bị cần gia công.
4) In ra màn hình tổng thời gian máy gia công cho m thiết bị. Biết rằng thời
gian đó được tính = số thiết bị (m) * thời gian gia công 1 thiết bị (n).

2
5) Gia công m thiết bị mất chi phí 800*m nếu thời gian gia công m thiết bị
<100, chi phí 900*m nếu thời gian gia công m thiết bị >=100. Tính tiền chi
phí cho m thiết bị trên. Hiển thị kết quả tính được ra màn hình.
Bài 7

Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím hai số nguyên x và y.
2) Kiểm tra điều kiện nhập x nhỏ hơn y, nếu nhập sai yêu cầu nhập lại cho đến
khi đúng.
Hiển thị ra màn hình tổng hai số x và y.
3) Tính tổng các số trong khoảng từ x đến y. Hiển thị kết quả tính được ra màn
hình.
4) Hiển thị ra màn hình các số chẵn trong khoảng từ x đến y.

Bài 8
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Khai báo số nguyên n, nhập từ bàn phím giá trị cho n.
2) Kiểm tra điều kiện nhập giá trị n trong khoảng 1 đến 100. Nếu nhập sai yêu
cầu nhập lại cho đến khi thoả mãn.
3) Hiển thị ra màn hình dãy số từ 1 đến n.
4) Tính tổng các số chẵn trong khoảng từ 1 đến n. In kết quả tính được ra màn
hình.
5) Tính trung bình cộng các số chẵn chia hết cho 3 trong khoảng từ 1 đến n. In
kết quả tính được ra màn hình.

Bài 9
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số nguyên n.
2) Kiểm tra điều kiện nhập n trong khoảng từ 1 đến 500, nếu nhập sai yêu cầu
nhập lại cho đến khi đúng.
3) Hiển thị ra màn hình các số chẵn trong khoảng từ 1 đến n.
4) Nhập vào từ bàn phím giá trị cho x, sao cho 1<=x<=n.
5) Tính trung bình cộng các số trong khoảng từ x đến n. Hiển thị kết quả tính
được ra màn hình.
3
Bài 10.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Khai báo số nguyên n, nhập từ bàn phím giá trị cho n.
2) Kiểm tra điều kiện nhập giá trị n trong khoảng 1 đến 100. Nếu nhập sai
yêu cầu nhập lại.
3) Hiển thị ra màn hình các số lớn hơn 5 trong khoảng từ 1 đến n.
4) Tính tổng các số lớn hơn 5 trong khoảng từ 1 đến n. In kết quả tính được
ra màn hình.
5) Tính trung bình cộng các số lớn hơn 5 chẵn trong khoảng từ 1 đến n. In
kết quả tính được ra màn hình.
Bài 11.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Khai báo số nguyên n, nhập từ bàn phím giá trị cho n.
2) Kiểm tra điều kiện nhập giá trị n trong khoảng 1 đến 100. Nếu nhập sai
yêu cầu nhập lại.
3) Hiển thị ra màn hình dãy số từ 1 đến n.
4) Hiển thị ra màn hình các số chia hết cho 7 trong khoảng từ 1 đến n
5) Tính trung bình cộng các số chẵn chia hết cho 7 trong khoảng từ 1 đến n.
In kết quả tính được ra màn hình.
Bài 12

Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Khai báo số nguyên n, nhập từ bàn phím giá trị cho n.
2) Kiểm tra điều kiện nhập giá trị n trong khoảng 1 đến 100. Nếu nhập sai yêu
cầu nhập lại.
3) Hiển thị ra màn hình dãy số lẻ từ 1 đến n.
4) Tính tổng các số chia hết cho 3 trong khoảng từ 1 đến n. In kết quả tính
được ra màn hình.
5) Tính trung bình cộng các số chẵn chia hết cho 5 trong khoảng từ 1 đến n. In
kết quả tính được ra màn hình.
Bài 12
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số nguyên n là số phần tử của mảng.
2) Nhập từ bàn phím n giá trị cho mảng. Các giá trị của mảng có kiểu thực.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của mảng lên màn hình.
4) Hiển thị giá trị các phần tử lớn hơn 0 của mảng lên màn hình.

4
5) Tính trung bình cộng các phần tử dương trong mảng. Hiển thị kết quả tính
được ra màn hình.
Bài 13
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số n là số phần tử của mảng.
2) Nhập từ bàn phím gía trị từng phần tử cho mảng. Các giá trị phần tử của
mảng có kiểu thực.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của mảng lên màn hình.
4) Hiển thị ra màn hình các số dương có trong mảng.
5) Đưa ra màn hình số dương chẵn nhỏ nhất có trong mảng
Bài 14
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số n là số phần tử của mảng.
2) Nhập từ bàn phím n gía trị cho mảng. Các giá trị của mảng có kiểu nguyên.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của mảng lên màn hình.
4) Tính trung bình cộng các giá trị trong mảng. Hiển thị kết quả tính được ra
màn hình.
5) Đưa ra màn hình số dương nhỏ nhất trong mảng vừa nhập

Bài 15.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số n là số phần tử của mảng.
2) Nhập từ bàn phím n gía trị cho mảng. Các giá trị của mảng có kiểu nguyên.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của mảng lên màn hình.
4) Tính tổng giá trị các phần tử ở vị trí chẵn trong mảng. Hiển thị kết quả tính
được ra màn hình.
5) Hiển thị giá trị các phần tử chẵn của mảng lên màn hình.

Bài 16.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số n là số phần tử của mảng.
2) Nhập từ bàn phím n gíá trị cho mảng. Các giá trị của mảng có kiểu thực.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của mảng lên màn hình.
4) Tìm giá trị nhỏ nhất trong mảng. Hiển thị kết quả tìm được ra màn hình.
5) Đưa ra màn hình số âm lớn nhất trong mảng

5
Bài 17.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số n là số phần tử của mảng.
2) Nhập từ bàn phím n gíá trị cho mảng. Các giá trị của mảng có kiểu nguyên.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của mảng lên màn hình.
4) Tìm giá trị lớn nhất trong mảng. Hiển thị kết quả tìm được ra màn hình.
5) Đưa ra màn hình số chẵn lớn nhất trong mảng

Bài 18.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số n là số phần tử của mảng.
2) Nhập từ bàn phím n gíá trị cho mảng. Các giá trị của mảng có kiểu thực.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của mảng lên màn hình.
4) Sắp xếp các phần tử của mảng theo giá trị giảm dần. Hiển thị lên màn hình
mảng sau khi sắp.
5) Đưa ra màn hình số dương nhỏ nhất trong mảng

Bài 19
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số n là số phần tử của mảng.
2) Nhập từ bàn phím n gíá trị cho mảng. Các giá trị của mảng có kiểu thực.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của mảng lên màn hình.
4) Nhập vào từ bàn phím một số thực X, Kiểm tra xem X có trong mảng
vừa nhập không?
5) Tính trung bình cộng các số dương có trong mảng.
Bài 20.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số n là số phần tử của mảng.
2) Nhập từ bàn phím n gíá trị cho mảng. Các giá trị của mảng có kiểu nguyên.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của mảng lên màn hình.
4) Hiển thị các phần tử chẵn có trong mảng.
5) Tính tổng giá trị các phần tử ở vị trí chẵn trong mảng. Hiển thị kết quả tính
được ra màn hình.
Bài 21.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:

6
1) Nhập từ bàn phím số nguyên n là số phần tử của mảng.
2) Nhập từ bàn phím giá trị từng phần tử cho mảng. Các giá trị phần tử của
mảng có kiểu nguyên.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của mảng lên màn hình.
4) Hiển thị giá trị các phần tử có giá trị lớn hơn 9 của mảng lên màn hình.
5) Tính trung bình cộng các phần tử chia hết cho 7 có trong mảng.

Bài 22
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số nguyên n, là số phần tử của mảng
2) Nhập từ bàn phím giá trị nguyên cho từng phần tử mảng.
3) In mảng vừa nhập ra màn hình.
4) Đưa ra màn hình giá trị lớn nhất của mảng.
5) Tính trung bình cộng các phần tử tại vị trí lẻ trong mảng. In kết quả tính
được ra màn hình.

Bài 23
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số nguyên n là số phần tử của mảng
2) Nhập từ bàn phím n giá trị thực cho mảng.
3) In mảng vừa nhập ra màn hình.
4) Đưa ra tổng các phần tử trong mảng.
5) Nhập vào từ bàn phím số x, kiểm tra x có trong mảng hay không. Đưa thông
báo ra màn hình. Nếu x có trong mảng, hãy thay giá trị của phần tử có giá trị
bằng x thành số 0.
Bài 24
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số n là số phần tử của mảng.
2) Nhập từ bàn phím n gíá trị cho mảng. Các giá trị của mảng có kiểu thực.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của mảng lên màn hình.
4) Tính trung bình cộng các giá trị nằm trong đoạn từ 10.5 đến 100 có trong
mảng. Hiển thị kết quả tìm được ra màn hình
5) Đưa ra giá trị lớn nhất của mảng
Bài 25
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
7
1) Nhập từ bàn phím số n là số phần tử của mảng.
2) Nhập từ bàn phím n gíá trị cho mảng. Các giá trị của mảng có kiểu thực.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của mảng lên màn hình.
4) Hiển thị các giá trị âm có trong mảng
5) Đếm số phần tử có giá trị nằm trong khoảng 30 đến 150.5.có trong mảng.
Hiển thị kết quả tìm được ra màn hình.
Bài 26
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số n là số phần tử của mảng.
2) Nhập từ bàn phím n gía trị cho mảng. Các giá trị của mảng có kiểu thực.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của mảng lên màn hình.
4) Sắp xếp các phần tử của mảng theo giá trị giảm dần. Hiển thị lên màn
hình mảng sau khi sắp.
5) Kiểm tra xem số 5 có trong mảng vừa nhập không?

Bài 27
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số nguyên n
2) Tính và đưa ra mà hình giá trị của biểu thức T biết: T=3n3 +2 n2 +1
3) Đưa ra màn hình tổng các số chẵn nằm trong khoảng (1.. n)
4) Kiểm tra xem n có là số nguyên tố không?
Bài 28

Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số nguyên N
2) Nhập vào từ bàn phím ma trận kích thước N x N các phần tử là số
nguyên.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của ma trận (dạng hàng, cột) ra màn hình.
4) Đưa ra màn hình số lớn nhất trong mảng
5) Tính tổng các phần tử thuộc đường chéo chính (các phần tử có chỉ số
hàng bằng chỉ số cột). Hiển thị kết quả tính được ra màn hình.
Bài 29
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số nguyên M, N

8
2) Nhập vào từ bàn phím ma trận kích thước M x N các phần tử là số
nguyên.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của ma trận (dạng hàng, cột) ra màn hình.
4) Hiển thị các giá trị trên hàng 1của ma trận lên màn hình.
5) Tính trung bình cộng các phần tử thuộc cột K của ma trận (với K nhập
vào từ bàn phím thỏa mãn 0<K<=N, cột K của ma trận sẽ có chỉ số cột là
K-1). Hiển thị kết quả tính được ra màn hình.

Bài 30

Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
sau:
1) Nhập từ bàn phím số nguyên M, N
2) Nhập vào từ bàn phím ma trận kích thước M x N các phần tử là số thực.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của ma trận (dạng hàng,cột) ra màn hình.
4) Hiển thị các phần tử trên cột 1 của ma trận lên màn hình.
5) Tính tích các phần tử thuộc hàng K của ma trận (với K nhập vào từ bàn
phím thỏa mãn 0<K<=M, hàng K của ma trận sẽ có chỉ số hàng là K-1).
Hiển thị kết quả tính được ra màn hình.

Bài 31

Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
sau:
1) Nhập từ bàn phím số nguyên N
2) Nhập vào từ bàn phím ma trận kích thước N x N các phần tử là số thực.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của ma trận (dạng hàng, cột) ra màn hình.
4) Hiển thị các phần tử trên cột 1 của ma trận lên màn hình.
5) Tính tổng các phần tử thuộc từng cột của ma trận. Hiển thị kết quả tính
các tổng theo từng cột ra màn hình.

Bài 32.

Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím hai số nguyên M, N
2) Nhập vào từ bàn phím ma trận kích thước M x N các phần tử là số nguyên.

9
3) Hiển thị giá trị các phần tử của ma trận (dạng hàng, cột) ra màn hình.
4) Đưa ra màn hình giá trị nhỏ nhất có trong ma trận
5) Tìm các phần tử là số âm chia hết cho 5 có trong ma trận. Hiển thị ra màn
hình giá trị, vị trí của các phần tử tìm được ra màn hình (nếu không có phần
tử nào thỏa mãn thì thông báo “trong ma tran khong co phan tu am chia het
cho 5”.

Bài 33.

Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím hai số nguyên M, N
2) Nhập vào từ bàn phím ma trận kích thước M x N các phần tử là số nguyên.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của ma trận (dạng hàng,cột) ra màn hình.
4) Đưa ra màn hình tổng các phần tử của ma trận
5) Tìm trong ma trận phần tử có giá trị lớn nhất trên cột 1 của ma trận và vị trí
của phần tử đó trong cột 1 đó

Bài 34

Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím hai số nguyên M, N Nhập vào từ bàn phím ma trận kích
thước MxN các phần tử là số nguyên.
2) Hiển thị giá trị các phần tử của ma trận (dạng hàng,cột) ra màn hình.
3) Tính trung bình cộng các phần tử của ma trận. In kết quả tính được lên màn
hình.
4) Tính trung bình cộng các phần tử thuộc hàng cuối cùng trong ma trận. In kết
quả tính được ra màn hình.
Bài 35
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím hai giá trị cho n và m là số hàng và số cột của ma trận
gồm n x m phần tử.
2) Nhập từ bàn phím giá trị cho từng phần tử của ma trận, các phần tử có
kiểu thực.
3) In ma trận ra màn hình dưới dạng bảng.
4) Đưa ra màn hình giá trị nhỏ nhất của mảng

10
5) Nhập k từ bàn phím, k kiểu nguyên. Tính tổng các phần tử trên cột k. In
kết quả tính được ra màn hình.
Bài 36.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số nguyên N
2) Nhập vào từ bàn phím ma trận kích thước N x N các phần tử là số nguyên.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của ma trận (dạng hàng, cột) ra màn hình.
4) Hiển thị các phần tử chẵn có trong ma trận lên màn hình.
5) Tính tổng các phần tử thuộc đường chéo chính (các phần tử có chỉ số bằng
chỉ số cột). Hiển thị kết quả tính được ra màn hình.

Bài 37
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
sau:
1) Nhập từ bàn phím hai số nguyên M, N
2) Nhập vào từ bàn phím ma trận kích thước M x N các phần tử là số
nguyên.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của ma trận (dạng hàng, cột) ra màn hình.
4) Hiển thị các phần tử lẻ có trong ma trận lên màn hình.
5) Tính trung bình cộng các phần tử thuộc cột K của ma trận (với K nhập
vào từ bàn phím thỏa mãn 0<K<=N, cột K của ma trận sẽ có chỉ số cột là K-
1). Hiển thị kết quả tính được ra màn hình.

Bài 38.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
sau:
1) Nhập từ bàn phím số nguyên M, N
2) Nhập vào từ bàn phím ma trận kích thước M x N các phần tử là số thực.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của ma trận (dạng hàng, cột) ra màn hình.
4) Đưa ra màn hình trung bình cộng các phần tử của ma trận
5) Tính tích các phần tử thuộc hàng K của ma trận (với K nhập vào từ bàn
phím thỏa mãn 0<K<=M, hàng K của ma trận sẽ có chỉ số hàng là K-1).
Hiển thị kết quả tính được ra màn hình.

Bài 39

11
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
sau:
1) Nhập từ bàn phím số nguyên N
2) Nhập vào từ bàn phím giá trị cho từng phần tử của ma trận kích thước N
x N, giá trị các phần tử là số thực.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của ma trận (dạng hàng, cột) ra màn hình.
4) Hiển thị các phần tử thuộc hàng 1 của ma trận
5) Tính tổng các phần tử thuộc từng hàng của ma trận. Hiển thị kết quả tính
các tổng theo từng hàng ra màn hình.

Bài 40
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím 2 số nguyên dương n và m.
2) Nhập từ bàn phím giá trị cho từng phần tử của ma trận kích thước n x m,
giá trị các phần tử là số thực.
3) In ma trận ra màn hình dưới dạng bảng.
4) Hiển thị các số chia hết cho 5 có trong ma trận
5) In tra màn hình giá trị lớn nhất trong hàng thứ 1 của ma trận.
Bài 41
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím hai giá trị cho n và m là số hàng và số cột của ma trận
gồm n x m phần tử.
2) Nhập từ bàn phím giá trị cho từng phần tử của ma trận, các phần tử có
kiểu nguyên.
3) In ma trận ra màn hình dưới dạng bảng.
4) Đếm các phần tử lẻ thuộc ma trận.
5) Đưa ra màn hình các phần tử chẵn có trong hàng 1 của ma trận
Bài 42
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím hai giá trị cho n và m là số hàng và số cột của ma trận gồm n
x m phần tử.
2) Nhập từ bàn phím giá trị cho từng phần tử của ma trận, các phần tử có kiểu
thực.
3) In ma trận ra màn hình dưới dạng bảng.
4) Nhập k từ bàn phím, k kiểu nguyên có giá trị trong khoảng 0<=k<n. Tính tổng
các phần tử trên hàng k. In kết quả tính được ra màn hình.

12
5) Tìm giá trị lớn nhất của ma trận. Hiển thị giá trị lớn nhất và vị trí xuất hiện giá
trị lớn nhất ra màn hình.
Bài 43
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím hai giá trị cho n và m là số hàng và số cột của ma trận gồm n
x m phần tử.
2) Nhập từ bàn phím giá trị cho từng phần tử của ma trận, các phần tử có kiểu
nguyên.
3) In ma trận ra màn hình dưới dạng bảng.
4) Tính tổng các phần tử của ma trận. In kết quả tính được ra màn hình.
5) Tìm giá trị nhỏ nhất của ma trận. Hiển thị giá trị nhỏ nhất và các vị trí xuất hiện
giá trị nhỏ nhất ra màn hình.
Bài 44.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số nguyên n.
2) Kiểm tra điều kiện nhập n trong khoảng từ 2 đến 5, nếu nhập sai yêu cầu
nhập lại cho đến khi đúng.
3) Nhập từ bàn phím giá trị từng phần tử của ma trận vuông gồm n x n phần tử
có kiểu nguyên từ bàn phím.
4) In ra màn hình giá trị ma trận vừa nhập theo dạng bảng.
5) Nhập k từ bàn phím. Đếm các số dương trên hàng k của ma trận. In kết quả
đếm được ra màn hình.

13
Bài làm

Bài 1: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
sau:
1) Nhập từ bàn phím ba số nguyên a, b,c.
2) Kiểm tra điều kiện nhập a,b,c phải thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác
(a+b>c, b+c>a, a+c>b, a>0, b>0, c>0) nếu nhập sai yêu cầu nhập lại.
3) Tính chu vi của tam giác CV=(a+b+c). Hiển thị kết qủa tính được ra màn
hình.
4) Tính diện tích của tam giác DT= sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)) trong đó p là
CV/2. Hiển thị kết qủa tính được ra màn hình.
#include "Stdio.h"
int main ()
{
int d_toan, d_ly, d_anh, tong_diem, k;
float diem_uu_tien, ket_qua;

// Nhap diem thi ba mon toan, van, anh


printf("Nhap diem toan:");
scanf("%d", &d_toan);

printf("Nhap diem ly:");


scanf("%d", &d_ly);

printf("Nhap diem anh:");


scanf("%d", &d_anh) ;

// Tinh tong diem


tong_diem = d_toan + d_ly + d_anh;
printf("Tong diem cua thi sinh do la:%d\n", tong_diem);

// Nhap k
do {
printf("Nhap khu vuc thi cua thi sinh (1-3):\n");
scanf("%d", &k);

// Kiem tra dieu kien


if ( k < 1 || k > 3){
printf("Nhap sai! Yeu cau nhap lai:\n");
}
14
} while (k < 1 || k > 3);

// Tinh diem uu tien


if (k==1){
diem_uu_tien = 1;
} else if (k==2){
diem_uu_tien = 0.5;
} else {
diem_uu_tien = 0;
}

// Ket qua diem cua thi sinh do


ket_qua = tong_diem + diem_uu_tien;
printf("Ket qua cua thi sinh do la: %.2f\n", ket_qua);

return 0;
}

Bài 2: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
sau:
1) Nhập từ bàn phím ba số nguyên a, b,c.
2) Kiểm tra điều kiện nhập a,b,c phải thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác
(a+b>c, b+c>a, a+c>b, a>0, b>0, c>0) nếu nhập sai yêu cầu nhập lại.
3) Tính chu vi của tam giác CV=(a+b+c). Hiển thị kết qủa tính được ra màn
hình.
4) Tính diện tích của tam giác DT= sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)) trong đó p là
CV/2. Hiển thị kết qủa tính được ra màn hình.
#include <stdio.h>
#include <math.h>

int main() {
// Khai báo bien
int a, b, c;
float p, chu_vi, dien_tich;

// Nhap tu ban phim ba so nguyen a, b, c


do {
printf("Nhap a: ");
scanf("%d", &a);

printf("Nhap b: ");
15
scanf("%d", &b);

printf("Nhap c: ");
scanf("%d", &c);

// Kiem tra dieu kien la tam giac


if (!(a + b > c && b + c > a && a + c > b && a > 0 && b > 0 && c > 0)) {
printf("a, b, c khong phai la ba canh cua mot tam giac. Yeu cau nhap lai.\
n");
}
} while (!(a + b > c && b + c > a && a + c > b && a > 0 && b > 0 && c > 0));

// Tinh chu vi cua tam giac


chu_vi = a + b + c;

// Tinh dien tich cua tam giac


p = chu_vi / 2.0;
dien_tich = sqrt(p * (p - a) * (p - b) * (p - c));

// Hien thi ket qua


printf("Chu vi tam giac: %.2f\n", chu_vi);
printf("Dien tich tam giac: %.2f\n", dien_tich);

Bài 3: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
sau:
1) Nhập từ bàn phím một số nguyên n là số ngày công làm việc của một công
nhân.
2) Kiểm tra điều kiện nhập n trong khoảng 0 đến 30. Nếu nhập sai yêu cầu
nhập lại cho đến khi n thoả mãn.
3) In ra màn hình lương của công nhân đó. Biết rằng lương = ngày công làm
việc * 400. Hiển thị kết qủa tính được ra màn hình.
4) Nhập từ bàn phím giá trị cho a, a là số giờ làm thêm có kiểu nguyên. Tính
tiền làm thêm của công nhân đó biết rằng nếu a>50 thì tiền làm thêm = a *
200. Nếu a<=50 thì tiền làm thêm = a * 250. In kết quả tính được ra màn
hình.

16
5) Tính tổng thu nhập của công nhân đó. Biết rằng tổng thu nhập = lương + tiền
làm thêm. In kết quả tính được ra màn hình.
#include "Stdio.h"
int main()
{
int n, a;
int luong, tien_lam_them, tong_thu_nhap;
// Nhap tu ban phim so ngay cong lam viec
do {
printf("Nhap so ngay cong (0-30): ");
scanf("%d", &n);
// Kiem tra dieu kien
if (n < 0 || n > 30) {
printf("Nhap sai! Yeu cau nhap lai:\n ");
}
} while (n < 0 || n > 30);
// Tinh luong cua cong nhan
luong = n*400;
printf("Luong cua cong nhan la: %d\n ", luong);
// Nhap so ngay lam them
printf("Nhap so gio lam them: ");
scanf("%d", &a);
// Tinh tien lam them
if (a > 50){
tien_lam_them = a * 200;
} else {
tien_lam_them = a * 250;
}
printf("Tien lam them la: %d\n", tien_lam_them);
// Tinh tong thu nhap
tong_thu_nhap = luong + tien_lam_them;
printf("Tong thu nhap la: %d\n", tong_thu_nhap);

return 0;
}

17
Bài 4: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
sau:
1) Nhập từ bàn phím một số nguyên n là thời gian máy gia công 1 thiết bị màn
hình cho hãng SamSung.
2) Kiểm tra điều kiện nhập n trong khoảng từ 1 đến 60. Nếu nhập sai yêu cầu
nhập lại cho đến khi thoả mãn.
3) Nhập từ bàn phím m là số thiết bị cần gia công.
4) In ra màn hình tổng thời gian máy gia công cho m thiết bị. Biết rằng thời
gian đó được tính = số thiết bị (m) * thời gian gia công 1 thiết bị (n).
5) Gia công m thiết bị mất chi phí 800*m nếu thời gian gia công m thiết bị
<100, chi phí 900*m nếu thời gian gia công m thiết bị >=100. Tính tiền chi
phí cho m thiết bị trên. Hiển thị kết quả tính được ra màn hình.
#include "Stdio.h"
int main ()
{
int n, m;
int tong_thoi_gian, chi_phi;

// Nhap thoi gian gia cong cho mot thiet bi (n)


do {
printf("Thoi gian gia cong cho mot thiet bi la (1-60): ");
scanf("%d", &n);

// Kiem tra dieu kien


if ( n < 1 || n > 60 ) {
printf("Nhap sai! Yeu cau nhap lai:\n ");
}
} while (n < 1 || n > 60);

// Nhap so thiet bi can gia cong (m)


printf("So thiet bi can gia cong la: ");
scanf("%d", &m);

// Tinh tong thoi gian may gia cong cho m thiet bi


tong_thoi_gian= m * n;

18
printf("Thoi gian may gia cong cho %d thiet bi la:%d\n ", m,
tong_thoi_gian);

// Tinh chi phi cho m thiet bi


if (tong_thoi_gian < 100){
chi_phi = 800 * m;
} else {
chi_phi = 900 * m;
}
printf("Chi phi cho %d thiet bi la:%d\n ", m, chi_phi);

return 0;
}
Bài 5: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
1) Nhập từ bàn phím hai số nguyên x và y.
2) Kiểm tra điều kiện nhập x nhỏ hơn y, nếu nhập sai yêu cầu nhập lại cho đến
khi đúng.
Hiển thị ra màn hình tổng hai số x và y.
3) Tính tổng các số trong khoảng từ x đến y. Hiển thị kết quả tính được ra màn
hình.
4) Hiển thị ra màn hình các số chẵn trong khoảng từ x đến y.

#include "Stdio.h"
int main()
{
int x, y;
int tong_hai_so;
int sum = 0;
// Nhap tu ban phim hai so nguyen x, y
printf("Nhap hai so nguyen x va y:");
scanf("%d %d", &x, &y);

// Kiem tra dieu kien


while (x >= y) {
printf("Yeu cau nhap lai, x phai nho hon y.\nNhap lai hai so nguyen x va y:
");
19
scanf("%d %d", &x, &y);
}

// Hien thi tong hai so x va y


tong_hai_so = x + y;
printf("Tong hai so x va y la: %d\n", tong_hai_so);

// Tinh tong cac so trong khoang tu x den y


for (int i = x; i <= y; ++i){
sum += i;
}
printf("Tong cac so tu %d den %d la: %d\n", x, y, sum);

// Hien thi cac so chan trong khoang tu x den y


printf("Cac so chan trong khoang tu %d den %d la:", x, y);
for (int i = x; i <= y; ++i){
if (i % 2 == 0){
printf("%d ", i);
}
}

return 0;
}
Bài 6: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
sau:
1) Khai báo số nguyên n, nhập từ bàn phím giá trị cho n.
2) Kiểm tra điều kiện nhập giá trị n trong khoảng 1 đến 100. Nếu nhập sai yêu
cầu nhập lại cho đến khi thoả mãn.
3) Hiển thị ra màn hình dãy số từ 1 đến n.
4) Tính tổng các số chẵn trong khoảng từ 1 đến n. In kết quả tính được ra màn
hình.
5) Tính trung bình cộng các số chẵn chia hết cho 3 trong khoảng từ 1 đến n. In
kết quả tính được ra màn hình.
#include "Stdio.h"
int main()
{
int n;
20
// Khai bao so nguyen n và nhap tu ban phim
printf("Nhap so nguyen n (1 <= n <= 100): ");
scanf("%d", &n);

// Kirem tra dieu kien nhap gia tri n trong khoang 1 den 100
while (n < 1 || n > 100) {
printf("Yeu cau nhap lai, n phai nam trong khoang 1 den 100.\nNhap lai gia
tri cho n: ");
scanf("%d", &n);
}
// Hien thi day so tu 1 den n
printf("Day so tu 1 den %d la: ", n);
for (int i = 1; i <= n; ++i) {
printf("%d ", i);
}
printf("\n");

// Tính tong cac so chan trong khoang tu 1 den n và hien thi ket qua
int sumEven = 0;
for (int i = 2; i <= n; i += 2) {
sumEven += i;
}
printf("Tong cac so chan tu 1 den %d la: %d\n", n, sumEven);

// Tinh trung binh cong cac so chan chia het cho 3 trong khoang tu 1 den n và
hien thi ket qua
int count = 0;
int sumEvenDivisibleBy3 = 0;
for (int i = 2; i <= n; i += 2) {
if (i % 3 == 0) {
sumEvenDivisibleBy3 += i;
count++;
}
}

if (count > 0) {
double average = (double)sumEvenDivisibleBy3 / count;
printf("Trung binh cong cac so chan chia het cho 3 tu 1 den %d la: %.2f\n", n,
average);
} else {
printf("Khong co so chan nao chia het cho 3 trong khoang tu 1 den %d.\n", n);
}

return 0;
}
Bài 7: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
21
1) Nhập từ bàn phím số nguyên n.
2) Kiểm tra điều kiện nhập n trong khoảng từ 1 đến 500, nếu nhập sai yêu cầu
nhập lại cho đến khi đúng.
3) Hiển thị ra màn hình các số chẵn trong khoảng từ 1 đến n.
4) Nhập vào từ bàn phím giá trị cho x, sao cho 1<=x<=n.
5) Tính trung bình cộng các số trong khoảng từ x đến n. Hiển thị kết quả tính
được ra màn hình.
#include "Stdio.h"
int main()
{
int n, x;
int sum = 0;
int count = 0;

// Nhap so nguyen n
printf("Nhap so nguyen n (1 <= n <= 500): ");
scanf("%d", &n);

// Kiem tra dieu kien


while ( n < 1 || n > 500){
printf("Nhap sai!\nYeu cau nhap lai: ");
scanf("%d", &n);
}

// Hien thi cac so chan trong khoang tu 1 den n


printf("Cac so chan trong khoang tu 1 den n la: ", n);
for (int i = 2; i <= n; i +=2){
printf("%d", i);
}
printf("\n");

// Nhap gia tri cho x tu ban phim


printf("Nhap gia tri cua x (1 <= x <= %d): ", n);
scanf("%d", &x);

// Kiem tra dieu kien


while ( x < 1 || x > n ){
printf("Nhap sai! Yeu cau nhap lai: ");
scanf("%d", x);
}

// Tinh trung binh cong cac so trong khoang tu x den n


for (int i = x; i <= n; ++i){
sum += i;
count++;
22
}
double average= (double)sum / count;
printf("Trung binh cong cac so tu %d den %d la: %.2f\n", x, n, average);

return 0;
}

Bài 8: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
1) Khai báo số nguyên n, nhập từ bàn phím giá trị cho n.
2) Kiểm tra điều kiện nhập giá trị n trong khoảng 1 đến 100. Nếu nhập sai
yêu cầu nhập lại.
3) Hiển thị ra màn hình các số lớn hơn 5 trong khoảng từ 1 đến n.
4) Tính tổng các số lớn hơn 5 trong khoảng từ 1 đến n. In kết quả tính được
ra màn hình.
5) Tính trung bình cộng các số lớn hơn 5 chẵn trong khoảng từ 1 đến n. In
kết quả tính được ra màn hình.
#include "Stdio.h"
int main()
{
int n;
int sum = 0;
int count = 0;
int sumEven = 0;

// Nhap gia tri n tu ban phim


printf("Nhap gia tri n (1<= n <= 100): ");
scanf("%d", &n);
// Kiem tra dieu kien
while ( n < 1 || n > 100){
printf("Nhap sai!\nYeu cau nhap lai: ");
scanf("%d", &n);
}
// Hien thi ra man hinh cac so lon hon 5 trong khoang tu 1 den n
printf("Cac so lon hon 5 trong khoang tu 1 den n la: ", n);
for (int i = 1; i <= n; ++i ){
if (i > 5){
printf("%d", i);
}
}
printf("\n");
// Tinh tong cac so lon hon 5 trong khoang tu 1 den n
23
for (int i = 1; i <= n; ++i){
if (i > 5){
sum += i;
}
}
printf("Tong cac so lon hon 5 tu 1 den %d la: %d\n", n, sum);
// Tinh trung binh cong cac so lon hon 5 chan trong khoang tu 1 den n
for (int i = 1; i <= n; ++i) {
if (i > 5 && i % 2 == 0) {
sumEven += i;
count++;
}
}

if (count > 0) {
double average = (double)sumEven / count;
printf("Trung binh cong cac so lon hon 5 chan tu 1 den %d la: %.2f\n", n,
average);
} else {
printf("Khong co so lon hon 5 chan nao trong khoang tu 1 den %d.\n", n);
}

return 0;
}
Bài 9: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
Khai báo số nguyên n, nhập từ bàn phím giá trị cho n.
1) Kiểm tra điều kiện nhập giá trị n trong khoảng 1 đến 100. Nếu nhập sai
yêu cầu nhập lại.
2) Hiển thị ra màn hình dãy số từ 1 đến n.
3) Hiển thị ra màn hình các số chia hết cho 7 trong khoảng từ 1 đến n
4) Tính trung bình cộng các số chẵn chia hết cho 7 trong khoảng từ 1 đến n.
In kết quả tính được ra màn hình.
#include <stdio.h>

int main() {
int n;
// Nhap gia tri n tu ban phim va kiem tra dieu kien
do {
printf("Nhap so nguyen n (1 <= n <= 100): ");
scanf("%d", &n);

if (n < 1 || n > 100) {


printf("Gia tri n khong hop le. Vui long nhap lai.\n");
}
24
} while (n < 1 || n > 100);
// Hien thi day so tu 1 den n
printf("Day so tu 1 den %d:\n", n);
for (int i = 1; i <= n; i++) {
printf("%d ", i);
}
printf("\n");
// Hien thi cac so chia het cho 7 trong khoang tu 1 den n
printf("Cac so chia het cho 7 trong khoang tu 1 den %d:\n", n);
for (int i = 1; i <= n; i++) {
if (i % 7 == 0) {
printf("%d ", i);
}
}
printf("\n");
// Tinh trung binh cong cac so chan chia het cho 7 trong khoang tu 1 den n
int count = 0;
int sum = 0;
for (int i = 1; i <= n; i++) {
if (i % 2 == 0 && i % 7 == 0) {
sum += i;
count++;
}
}

if (count > 0) {
float average = (float)sum / count;
printf("Trung binh cong cua cac so chan chia het cho 7 la: %.2f\n", average);
} else {
printf("Khong co so chan chia het cho 7 trong khoang tu 1 den %d.\n", n);
}

return 0;
}
Bài 10: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
1) Khai báo số nguyên n, nhập từ bàn phím giá trị cho n.
2) Kiểm tra điều kiện nhập giá trị n trong khoảng 1 đến 100. Nếu nhập sai yêu
cầu nhập lại.
3) Hiển thị ra màn hình dãy số lẻ từ 1 đến n.
4) Tính tổng các số chia hết cho 3 trong khoảng từ 1 đến n. In kết quả tính
được ra màn hình.
5) Tính trung bình cộng các số chẵn chia hết cho 5 trong khoảng từ 1 đến n. In
kết quả tính được ra màn hình.
#include <stdio.h>

25
int main() {
int n;
// Nhap gia tri n tu ban phim va kiem tra dieu kien
do {
printf("Nhap so nguyen n (1 <= n <= 100): ");
scanf("%d", &n);
if (n < 1 || n > 100) {
printf("Gia tri n khong hop le. Vui long nhap lai.\n");
}
} while (n < 1 || n > 100);
// Hien thi day so le tu 1 den n
printf("Day so le tu 1 den %d:\n", n);
for (int i = 1; i <= n; i += 2) {
printf("%d ", i);
}
printf("\n");
// Tinh tong cac so chia het cho 3 trong khoang tu 1 den n
int sumDivisibleBy3 = 0;
for (int i = 1; i <= n; i++) {
if (i % 3 == 0) {
sumDivisibleBy3 += i;
}
}
printf("Tong cac so chia het cho 3 tu 1 den %d la: %d\n", n,
sumDivisibleBy3);
// Tinh trung binh cong cac so chan chia het cho 5 trong khoang tu 1 den n
int count = 0;
int sumDivisibleBy5 = 0;
for (int i = 1; i <= n; i++) {
if (i % 2 == 0 && i % 5 == 0) {
sumDivisibleBy5 += i;
count++;
}
}
if (count > 0) {
float averageDivisibleBy5 = (float)sumDivisibleBy5 / count;

26
printf("Trung binh cong cua cac so chan chia het cho 5 la: %.2f\n",
averageDivisibleBy5);
} else {
printf("Khong co so chan chia het cho 5 trong khoang tu 1 den %d.\n", n);
}

Bai 11: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
1) Nhập từ bàn phím số nguyên n là số phần tử của mảng.
2) Nhập từ bàn phím n giá trị cho mảng. Các giá trị của mảng có kiểu thực.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của mảng lên màn hình.
4) Hiển thị giá trị các phần tử lớn hơn 0 của mảng lên màn hình.
5) Tính trung bình cộng các phần tử dương trong mảng. Hiển thị kết quả tính
được ra màn hình.
#include <stdio.h>
int main() {
int n;
// Nhap so nguyên n tu bàn phím
printf("Nhap so nguyen n (so phan tu cua mang): ");
scanf("%d", &n);
// Nhap gia tri cho mang tu ban phim
float mang[n];
printf("Nhap gia tri cho mang:\n");
for (int i = 0; i < n; i++) {
printf("Phan tu %d: ", i + 1);
scanf("%f", &mang[i]);
}
// Hien thi gia tri cac phan tu cua mang
printf("Gia tri cac phan tu cua mang:\n");
for (int i = 0; i < n; i++) {
printf("%f ", mang[i]);
}
printf("\n");
// Hien thi gia tri cac phan tu lon hon 0 cua mang
printf("Cac phan tu lon hon 0 cua mang:\n");
for (int i = 0; i < n; i++) {

27
if (mang[i] > 0) {
printf("%f ", mang[i]);
}
}
printf("\n");
// Tinh trung binh cong cac phan tu duong trong mang
float sumPositive = 0;
int countPositive = 0;
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] > 0) {
sumPositive += mang[i];
countPositive++;
}
}
if (countPositive > 0) {
float averagePositive = sumPositive / countPositive;
printf("Trung binh cong cac phan tu duong trong mang la: %f\n",
averagePositive);
} else {
printf("Khong co phan tu duong trong mang.\n");
}
Bài 12: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
1) Nhập từ bàn phím số n là số phần tử của mảng.
2) Nhập từ bàn phím gía trị từng phần tử cho mảng. Các giá trị phần tử của
mảng có kiểu thực.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của mảng lên màn hình.
4) Hiển thị ra màn hình các số dương có trong mảng.
5) Đưa ra màn hình số dương chẵn nhỏ nhất có trong mảng

#include <stdio.h>
#include <float.h>

int main() {
int n;
// Nhap so nguyen n tu ban phim
printf("Nhap so nguyen n (so phan tu cua mang): ");
scanf("%d", &n);

28
// Nhap gia tri cho mang tu ban phim
float mang[n];
printf("Nhap gia tri cho mang:\n");
for (int i = 0; i < n; i++) {
printf("Phan tu %d: ", i + 1);
scanf("%f", &mang[i]);
}

// Hien thi gia tri cac phn tu cua mang


printf("Gia tri cac phan tu cua mang:\n");
for (int i = 0; i < n; i++) {
printf("%f ", mang[i]);
}
printf("\n");

// Hien thi cac so duong trong mang


printf("Cac so duong trong mang:\n");
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] > 0) {
printf("%f ", mang[i]);
}
}
printf("\n");

// Tim so duong chan nho nhat trong mang


float minEvenPositive = FLT_MAX;
int found = 0;
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] > 0 && ((int)mang[i]) % 2 == 0) {
found = 1;
if (mang[i] < minEvenPositive) {
minEvenPositive = mang[i];
}
}
}

if (found) {
printf("So duong chan nho nhat trong mang la: %f\n", minEvenPositive);
} else {
printf("Khong co so duong chan trong mang.\n");
}

return 0;
}
Bài 13: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
1) Nhập từ bàn phím số n là số phần tử của mảng.
29
2) Nhập từ bàn phím n gía trị cho mảng. Các giá trị của mảng có kiểu nguyên.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của mảng lên màn hình.
4) Tính trung bình cộng các giá trị trong mảng. Hiển thị kết quả tính được ra
màn hình.
5) Đưa ra màn hình số dương nhỏ nhất trong mảng vừa nhập
#include <stdio.h>
#include <limits.h>

int main() {
int n;
// Nhap so nguyen n tu ban phim
printf("Nhap so nguyen n (so phan tu cua mang): ");
scanf("%d", &n);
// Nhap gia tri cho mang tu ban phim
int mang[n];
printf("Nhap gia tri cho mang:\n");
for (int i = 0; i < n; i++) {
printf("Phan tu %d: ", i + 1);
scanf("%d", &mang[i]);
}
// Hien thi gia tri cac phan tu cua mang
printf("Gia tri cac phan tu cua mang:\n");
for (int i = 0; i < n; i++) {
printf("%d ", mang[i]);
}
printf("\n");

// Tinh trung binh cong cac gia tri trong mang


int sum = 0;
for (int i = 0; i < n; i++) {
sum += mang[i];
}
float average = (float)sum / n;
printf("Trung binh cong cac gia tri trong mang la: %.2f\n", average);

// Tìm so duong nho nhat trong mang


int minPositive = INT_MAX;
int found = 0;
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] > 0 && mang[i] < minPositive) {
found = 1;
minPositive = mang[i];
}
}

30
if (found) {
printf("So duong nho nhat trong mang la: %d\n", minPositive);
} else {
printf("Khong co so duong trong mang.\n");
}

return 0;
}
#include <stdio.h>
#include <limits.h>
// Tính trung bình cộng các giá trị trong mảng
int sum = 0;
for (int i = 0; i < n; i++) {
sum += mang[i];
}
float average = (float)sum / n;
printf("Trung binh cong cac gia tri trong mang la: %.2f\n", average);
// Tìm số dương nhỏ nhất trong mảng
int minPositive = INT_MAX;
int found = 0;
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] > 0 && mang[i] < minPositive) {
found = 1;
minPositive = mang[i];
}
}

if (found) {
printf("So duong nho nhat trong mang la: %d\n", minPositive);
} else {
printf("Khong co so duong trong mang.\n");
}

#include <stdio.h>
// Tính tổng giá trị các phần tử ở vị trí chẵn trong mảng
int sumEvenIndex = 0;
for (int i = 0; i < n; i += 2) {
sumEvenIndex += mang[i];
}
printf("Tong gia tri cac phan tu o vi tri chan trong mang la: %d\n",
sumEvenIndex);
// Hiển thị giá trị các phần tử chẵn của mảng
printf("Gia tri cac phan tu chan trong mang:\n");
for (int i = 0; i < n; i += 2) {
printf("%d ", mang[i]);
}
printf("\n");
31
#include <stdio.h>
// Tìm giá trị nhỏ nhất trong mảng
float min = mang[0];
for (int i = 1; i < n; i++) {
if (mang[i] < min) {
min = mang[i];
}
}
printf("\nGia tri nho nhat trong mang la: %0.2f\n", min);
// Tìm số âm lớn nhất trong mảng
float maxNegative = -1.0; // Gia su khong co so am trong mang
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] < 0 && mang[i] > maxNegative) {
maxNegative = mang[i];
}
}

if (maxNegative == -1.0) {
printf("Khong co so am trong mang.\n");
} else {
printf("So am lon nhat trong mang la: %0.2f\n", maxNegative);
}

#include <stdio.h>
// Tìm giá trị lớn nhất trong mảng
int max = mang[0];
for (int i = 1; i < n; i++) {
if (mang[i] > max) {
max = mang[i];
}
}
printf("\nGia tri lon nhat trong mang la: %d\n", max);
// Tìm số chẵn lớn nhất trong mảng
int maxEven = -1; // Gia su khong co so chan trong mang
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] % 2 == 0 && mang[i] > maxEven) {
maxEven = mang[i];
}
}

if (maxEven == -1) {
printf("Khong co so chan trong mang.\n");
} else {
printf("So chan lon nhat trong mang la: %d\n", maxEven);
}

32
#include <stdio.h>
// Sắp xếp các phần tử cuả mảng theo giá trị giảm dần
for (int i = 0; i < n - 1; i++) {
for (int j = i + 1; j < n; j++) {
if (mang[i] < mang[j]) {
// Hoán dổi giá trị
float temp = mang[i];
mang[i] = mang[j];
mang[j] = temp;
}
}
}

// Hien thi mang sau khi sap xep


printf("\nMang sau khi sap xep giam dan:\n");
for (int i = 0; i < n; i++) {
printf("%0.2f ", mang[i]);
}
// Tìm số dương nhỏ nhất trong mảng
float minPositive = -1.0; // Gia su khong co so duong trong mang
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] > 0 && (minPositive == -1.0 || mang[i] < minPositive)) {
minPositive = mang[i];
}
}

if (minPositive == -1.0) {
printf("\nKhong co so duong trong mang.\n");
} else {
printf("\nSo duong nho nhat trong mang la: %0.2f\n", minPositive);
}

#include <stdio.h>
// Nhập vào từ bàn phím 1 số thực X
float X;
printf("\nNhap mot so thuc X: ");
scanf("%f", &X);
// Kiểm tra X có trong mảng không
int found = 0;
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] == X) {
found = 1;
break;
}
}

33
if (found) {
printf("%0.2f co trong mang.\n", X);
} else {
printf("%0.2f khong co trong mang.\n", X);
}
// Tính trung bình cộng các số dương trong mảng
float sumPositive = 0.0;
int countPositive = 0;
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] > 0) {
sumPositive += mang[i];
countPositive++;
}
}

if (countPositive > 0) {
float averagePositive = sumPositive / countPositive;
printf("Trung binh cong cac so duong trong mang: %0.2f\n",
averagePositive);
} else {
printf("Khong co so duong trong mang.\n");
}

#include <stdio.h>
// Hiển thị các phần tử chẵn trong mảng
printf("\nCac phan tu chan trong mang:\n");
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] % 2 == 0) {
printf("%d ", mang[i]);
}
}
// Tính tổng các phần tử ở vị trí chẵn trong mảng
int sumEvenPositions = 0;
for (int i = 0; i < n; i += 2) {
sumEvenPositions += mang[i];
}

printf("\nTong gia tri cac phan tu o vi tri chan: %d\n", sumEvenPositions);


#include <stdio.h>
// Hiển thị giá trị các phần tử lớn hơn 9 của mảng
printf("\nCac phan tu lon hon 9 trong mang:\n");
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] > 9) {
printf("%d ", mang[i]);
}
}
// Tính trung bình cộng các phần tử chia hết cho 7 trong mảng
34
int sumDivisibleBy7 = 0;
int countDivisibleBy7 = 0;
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] % 7 == 0) {
sumDivisibleBy7 += mang[i];
countDivisibleBy7++;
}
}

if (countDivisibleBy7 > 0) {
float averageDivisibleBy7 = (float)sumDivisibleBy7 / countDivisibleBy7;
printf("\nTrung binh cong cac phan tu chia het cho 7 trong mang: %0.2f\n",
averageDivisibleBy7);
} else {
printf("\nKhong co phan tu nao chia het cho 7 trong mang.\n");
}

#include <stdio.h>
// Tính trung bình cộng các phần tử tại vị trí lẻ trong mảng
int sumOddPositions = 0;
int countOddPositions = 0;
for (int i = 1; i < n; i += 2) {
sumOddPositions += mang[i];
countOddPositions++;
}

if (countOddPositions > 0) {
float averageOddPositions = (float)sumOddPositions / countOddPositions;
printf("Trung binh cong cac phan tu tai vi tri le trong mang: %0.2f\n",
averageOddPositions);
} else {
printf("Khong co phan tu nao tai vi tri le trong mang.\n");
}
// Tính tổng các phần tử trong mảng
float sum = 0.0;
for (int i = 0; i < n; i++) {
sum += mang[i];
}
printf("\nTong cac phan tu trong mang: %0.2f\n", sum);

#include <stdio.h>
// Nhập số X từ bàn phím
float x;
35
printf("Nhap so x: ");
scanf("%f", &x);
// Kiểm tra X có trong mảng hay không
int found = 0;
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] == x) {
found = 1;
mang[i] = 0; // Nếu x có trong mảng, thay giá trị bằng 0
break;
}
}

if (found) {
printf("%0.2f co trong mang. Da thay the bang 0.\n", x);
} else {
printf("%0.2f khong co trong mang.\n", x);
}
// In mảng sau khi thay giá trị
printf("Mang sau khi thay gia tri:\n");
for (int i = 0; i < n; i++) {
printf("%0.2f ", mang[i]);
}

#include <stdio.h>
// Tính trung bình cộng các giá trị nằm trong đoạn từ 10.5 đến 100 trong
mảng
float sumInRange = 0.0;
int countInRange = 0;
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] >= 10.5 && mang[i] <= 100) {
sumInRange += mang[i];
countInRange++;
}
}

if (countInRange > 0) {
float averageInRange = sumInRange / countInRange;
printf("\nTrung binh cong cac gia tri trong doan tu 10.5 den 100 trong mang:
%0.2f\n", averageInRange);
} else {
printf("\nKhong co gia tri nao trong doan tu 10.5 den 100 trong mang.\n");
}

#include <stdio.h>
// Hiển thị các giá trị âm trong mảng
36
printf("\nCac gia tri am trong mang:\n");
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] < 0) {
printf("%0.2f ", mang[i]);
}
}

// Đếm số phần tử có giá trị nằm trong khoảng 30 đến 150.5 trong mảng
int countInRange = 0;
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] >= 30 && mang[i] <= 150.5) {
countInRange++;
}
}
printf("\nSo phan tu co gia tri trong khoang 30 den 150.5 trong mang: %d\n",
countInRange);

#include <stdio.h>
// Kiểm tra xem số 5 có trong mảng không
int found = 0;
for (int i = 0; i < n; i++) {
if (mang[i] == 5) {
found = 1;
break;
}
}

if (found) {
printf("\nSo 5 co trong mang.\n");
} else {
printf("\nSo 5 khong co trong mang.\n");
}
Bài 14: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức năng
1) Nhập từ bàn phím số nguyên N
2) Nhập vào từ bàn phím ma trận kích thước N x N các phần tử là số
nguyên.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của ma trận (dạng hàng, cột) ra màn hình.
4) Đưa ra màn hình số lớn nhất trong mảng
5) Tính tổng các phần tử thuộc đường chéo chính (các phần tử có chỉ số
hàng bằng chỉ số cột). Hiển thị kết quả tính được ra màn hình.
#include <stdio.h>
int main() {
int N;
// Nhap so nguyên N tu bàn phím
37
printf("Nhap so nguyen N: ");
scanf("%d", &N);
// Kiem tra N de dam bao N không âm
while (N <= 0) {
printf("Nhap lai so nguyen N (N phai lon hon 0): ");
scanf("%d", &N);
}
// Khai báo ma tran kích thuoc N x N
int matrix[N][N];
// Nhap giá tri cho ma tran tu bàn phím
printf("Nhap gia tri cho ma tran %dx%d:\n", N, N);
for (int i = 0; i < N; i++) {
for (int j = 0; j < N; j++) {
printf("Nhap gia tri cho phan tu [%d][%d]: ", i + 1, j + 1);
scanf("%d", &matrix[i][j]);
}
}
// Hien thi giá tri cua ma tran (dang hàng)
printf("Gia tri cua ma tran (dang hang):\n");
for (int i = 0; i < N; i++) {
for (int j = 0; j < N; j++) {
printf("%d ", matrix[i][j]);
}
printf("\n");
}
// Hien thi giá tri cua ma tran (dang cot)
printf("Gia tri cua ma tran (dang cot):\n");
for (int j = 0; j < N; j++) {
for (int i = 0; i < N; i++) {
printf("%d ", matrix[i][j]);
}
printf("\n");
}
// Tìm so lon nhat trong ma tran
int max = matrix[0][0];
for (int i = 0; i < N; i++) {
for (int j = 0; j < N; j++) {
if (matrix[i][j] > max) {
max = matrix[i][j];
}
}
}
printf("So lon nhat trong ma tran: %d\n", max);
// Tính tong các phan tu thuoc duong chéo chính
int sumDiagonal = 0;
for (int i = 0; i < N; i++) {
sumDiagonal += matrix[i][i];
38
}
printf("Tong cac phan tu thuoc duong cheo chinh: %d\n", sumDiagonal);
Bài 15: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức
năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số nguyên M, N
2) Nhập vào từ bàn phím ma trận kích thước M x N các phần tử là số
nguyên.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của ma trận (dạng hàng, cột) ra màn hình.
4) Hiển thị các giá trị trên hàng 1 của ma trận lên màn hình.
5) Tính trung bình cộng các phần tử thuộc cột K của ma trận (với K nhập
vào từ bàn phím thỏa mãn 0<K<=N, cột K của ma trận sẽ có chỉ số cột là
K-1). Hiển thị kết quả tính được ra màn hình.
#include <stdio.h>
int main() {
int M, N;
// Nhap so nguyên M, N tu bàn phím
printf("Nhap so nguyen M: ");
scanf("%d", &M);
printf("Nhap so nguyen N: ");
scanf("%d", &N);
// Kiem tra M, N de dam bao không âm
while (M <= 0 || N <= 0) {
printf("Nhap lai so nguyen M, N (M, N phai lon hon 0): ");
scanf("%d %d", &M, &N);
}
// Khai báo ma tran kích thuoc M x N
int matrix[M][N];
// Nhap giá tri cho ma tran tu bàn phím
printf("Nhap gia tri cho ma tran %dx%d:\n", M, N);
for (int i = 0; i < M; i++) {
for (int j = 0; j < N; j++) {
printf("Nhap gia tri cho phan tu [%d][%d]: ", i + 1, j + 1);
scanf("%d", &matrix[i][j]);
}
}
// Hien thi giá tri cua ma tran (dang hàng)
printf("Gia tri cua ma tran (dang hang):\n");
for (int i = 0; i < M; i++) {
for (int j = 0; j < N; j++) {
printf("%d ", matrix[i][j]);
}
printf("\n");
}

39
// Hien thi giá tri cua ma tran (dang cot)
printf("Gia tri cua ma tran (dang cot):\n");
for (int j = 0; j < N; j++) {
for (int i = 0; i < M; i++) {
printf("%d ", matrix[i][j]);
}
printf("\n");
}
// Hien thi giá tri trên hàng 1 cua ma tran
printf("Gia tri tren hang 1 cua ma tran:\n");
for (int j = 0; j < N; j++) {
printf("%d ", matrix[0][j]);
}
printf("\n");
// Tính trung bình cong các phan tu thuoc cot K cua ma tran
int K;
printf("Nhap cot K (0<K<=N): ");
scanf("%d", &K);
// Kiem tra giá tri hop li cho cot K
while (K <= 0 || K > N) {
printf("Nhap lai cot K (0<K<=N): ");
scanf("%d", &K);
}

int sumColumnK = 0;
for (int i = 0; i < M; i++) {
sumColumnK += matrix[i][K - 1];
}

float averageColumnK = (float)sumColumnK / M;


printf("Trung binh cong cac phan tu thuoc cot %d: %0.2f\n", K,
averageColumnK);

return 0;
}

Bài 16: Sử dụng ngôn ngữ lập trình C, viết chương trình thực hiện các chức
năng sau:
1) Nhập từ bàn phím số nguyên M, N
2) Nhập vào từ bàn phím ma trận kích thước M x N các phần tử là số thực.
3) Hiển thị giá trị các phần tử của ma trận (dạng hàng,cột) ra màn hình.
4) Hiển thị các phần tử trên cột 1 của ma trận lên màn hình.

40
5) Tính tích các phần tử thuộc hàng K của ma trận (với K nhập vào từ bàn
phím thỏa mãn 0<K<=M, hàng K của ma trận sẽ có chỉ số hàng là K-1).
Hiển thị kết quả tính được ra màn hình.
#include <stdio.h>

int main() {
int M, N;
// Nhap so nguyên M, N tu bàn phím
printf("Nhap so nguyen M: ");
scanf("%d", &M);
printf("Nhap so nguyen N: ");
scanf("%d", &N);
// Khai báo ma tran kích thuoc M x N
float matrix[M][N];
// Nhap giá tri cho ma tran tu bàn phím
printf("Nhap gia tri cho ma tran %dx%d:\n", M, N);
for (int i = 0; i < M; i++) {
for (int j = 0; j < N; j++) {
printf("Nhap gia tri cho phan tu [%d][%d]: ", i + 1, j + 1);
scanf("%f", &matrix[i][j]);
}
}
// Hien thi giá tri cua ma tran (dang hàng)
printf("Gia tri cua ma tran (dang hang):\n");
for (int i = 0; i < M; i++) {
for (int j = 0; j < N; j++) {
printf("%0.2f ", matrix[i][j]);
}
printf("\n");
}
// Hien thi giá tri cua ma tran (dang cot)
printf("Gia tri cua ma tran (dang cot):\n");
for (int j = 0; j < N; j++) {
for (int i = 0; i < M; i++) {
printf("%0.2f ", matrix[i][j]);
}
printf("\n");
}
// Hien thi giá tri trên cot 1 cua ma tran
printf("Gia tri tren cot 1 cua ma tran:\n");
for (int i = 0; i < M; i++) {
printf("%0.2f\n", matrix[i][0]);
}
// Tính tích các phan tu thuoc hàng K cua ma tran
int K;
printf("Nhap hang K (0<K<=M): ");
41
scanf("%d", &K);
// Kiem tra giá tri hop li cho hàng K
while (K <= 0 || K > M) {
printf("Nhap lai hang K (0<K<=M): ");
scanf("%d", &K);
}

float productRowK = 1.0;


for (int j = 0; j < N; j++) {
productRowK *= matrix[K - 1][j];
}
printf("Tich cac phan tu thuoc hang %d: %0.2f\n", K, productRowK);

return 0;
}

#include <stdio.h>
// Tính tổng các phần tử thuộc từng cột cuả ma trận
printf("Tong cac phan tu theo tung cot:\n");
for (int j = 0; j < N; j++) {
float sumColumn = 0;
for (int i = 0; i < N; i++) {
sumColumn += matrix[i][j];
}
printf("Tong cua cot %d: %0.2f\n", j + 1, sumColumn);
}

#include <stdio.h>
// Tìm giá trị nhỏ nhất trong ma trận
int minValue = matrix[0][0];
for (int i = 0; i < M; i++) {
for (int j = 0; j < N; j++) {
if (matrix[i][j] < minValue) {
42
minValue = matrix[i][j];
}
}
}
printf("Gia tri nho nhat trong ma tran: %d\n", minValue);

// Tìm và hiển thị giá trị, vị trí cuả các phần tử số âm chia hết cho 5
printf("Cac phan tu am chia het cho 5 trong ma tran:\n");
int found = 0; // Biến đánh dấu nếu có phần tử thoả mãn
for (int i = 0; i < M; i++) {
for (int j = 0; j < N; j++) {
if (matrix[i][j] < 0 && matrix[i][j] % 5 == 0) {
printf("Gia tri: %d, Vi tri: [%d][%d]\n", matrix[i][j], i + 1, j + 1);
found = 1;
}
}
}

// Kiểm tra và thông báo nếu không có phần tử thoả mãn


if (!found) {
printf("Trong ma tran khong co phan tu am chia het cho 5\n");
}

#include <stdio.h>
// Tính tổng các phần tử của ma trận
int sum = 0;
for (int i = 0; i < M; i++) {
for (int j = 0; j < N; j++) {
sum += matrix[i][j];
}
}
printf("Tong cac phan tu cua ma tran: %d\n", sum);

// Tìm phần tử lớn nhất trên cột 1 của ma trận và vị trí của nó
int maxElement = matrix[0][0];
int maxRowIndex = 0;
for (int i = 1; i < M; i++) {
if (matrix[i][0] > maxElement) {
maxElement = matrix[i][0];
maxRowIndex = i;
}
}
printf("Gia tri lon nhat tren cot 1: %d\n", maxElement);
printf("Vi tri cua gia tri lon nhat tren cot 1: [%d][1]\n", maxRowIndex + 1);

#include <stdio.h>
// Tính trung bình cộng các phần tử của ma trận
43
int sum = 0;
for (int i = 0; i < M; i++) {
for (int j = 0; j < N; j++) {
sum += matrix[i][j];
}
}
float averageMatrix = (float)sum / (M * N);
printf("Trung binh cong cac phan tu cua ma tran: %0.2f\n", averageMatrix);

// Tính trung bình cộng các phần tử thuộc hàng cuối cùng của ma trận
int sumLastRow = 0;
for (int j = 0; j < N; j++) {
sumLastRow += matrix[M - 1][j];
}
float averageLastRow = (float)sumLastRow / N;
printf("Trung binh cong cac phan tu cua hang cuoi cung: %0.2f\n",
averageLastRow);

44

You might also like