Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ


-----
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM TRƯỜNG ĐIỆN TỪ - EE2031

Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN THỰC


Sinh viên thực hiện: BÙI HUY HOÀNG
MSSV: 20212813
Lớp: KT Điều khiển-Tự Động Hoá 10 – K66

Kỳ học: 20221
BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 1
QUAN HỆ GIỮA LỰC TỪ VÀ DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
Khi hoàn thành xong bài thí nghiệm này, sinh viên sẽ hiểu quan hệ tuyến tính
giữa lực từ và dòng điện một chiều.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA
Một dây dẫn mang dòng điện và một từ trường có lực tương tác lẫn nhau. Nếu
sợi dây thẳng và từ trường đều thì lực từ này được tính theo tích hữu hướng:
Fm = IL x B
trong đó I [A] là cường độ dòng điện một chiều chảy trong dây dẫn L [m], B [T]
là cường độ từ cảm (hay còn gọi là cảm ứng từ). Độ lớn của lực này được tính
theo:
Fm = ILBsinθ
với θ là góc nhỏ hơn giữa từ trường và dây dẫn. Như vậy lực từ tỉ lệ thuận với
dòng điện.
III. THIẾT BỊ CẦN THIẾT
Bộ cân dòng cơ bản Bộ này (Hình 1) gồm có:
- Khối thiết bị chính
- Sáu vòng dây
– Khối nam châm với sáu nam châm

Các thiết bị phụ trợ


- Nguồn một chiều có khả năng cấp dòng tới 5A.
- Ămpe kế một chiều có thể đo dòng tới 5A.
- Cân có khả năng đo lực với độ chính xác lên tới 0,01g khối lượng tương
đương.
IV. TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Lắp đặt và bố trí thiết bị như Hình 2.

Bước 1: Xác định khối lượng của bộ đỡ nam châm và nam châm khi không có
dòng điện. Ghi kết quả vào cột Khối lượng trong Bảng 1.
Bước 2: Tăng dòng điện lên 1 A. Xác định khối lượng mới của tổ hợp nam
châm – bộ đỡ. Ghi kết quả vào cột Khối lượng trong Bảng 1.
Bước 3: Trừ khối lượng của tổ hợp khi có dòng với khối lượng của tổ hợp khi
không có dòng. Ghi kết quả vào cột Lực trong Bảng 1.
Bước 4: Tăng dòng từ 0 A lên tối đa 5 A, mỗi lần có dòng điện mới thì thực
hiện các bước từ 2 – 3.
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
B=64*10-3 (T)
L=84 (mm)=0,084 (m)
F=IBL=0,005376*I
Bảng 1
Dòng (A) Khối lượng (g) Lực(N)
0,0 161,30 0,0000
0,5 161,55 0,0025
1,0 161,83 0,0053
1,5 162,07 0,0077
2,0 162,35 0,0105
2,5 162,60 0,0130
3,0 162,88 0,0158
3,5 163,14 0,0184
4,0 163,37 0,0207
4,5 163,61 0,0231
5,0 163,88 0,0258

-Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 𝑭𝒎 = 𝒇(𝑰) theo số liệu của bảng 1 và
đường biểu diễn theo lý thuyết:

M ố i q u an h ệ g i ữ a l ự c f m v à cư ờn g đ ộ d ò n g d i ệ n i
Thực nghiệm Lý thuyết
0.03

0.025

0.02
Lực từ fm (N)

0.015

0.01

0.005

0
1 2 3 4 5 6
Cường độ dòng điện i (a)

Nhận xét:
-Lực từ do được từ thực nghiệm có kết quả gần đúng với tính toán lý thuyết,
một số sai số ảnh hưởng đến kết qủa đo như sai số dụng cụ, sai số hệ thống.
-Từ đồ thị, đường thực nghiệm gần đúng với đường y=0.005376*x-là đường
tuyến tính. Chứng tỏ , mối quan hệ giưa lực từ và dòng điện là tuyến tính tức
Fm tỷ lệ thuận với I
- Từ công thức: Fm = ILxB khi đổi chiều I thì Fm cũng đổi chiều hay chiều của
lực từ phụ thuộc vào chiều dòng điện

BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 2


QUAN HỆ GIỮA LỰC TỪ VÀ CHIỀU DÀI CỦA DÂY DẪN MANG
DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
Khi hoàn thành xong bài thí nghiệm này, sinh viên sẽ hiểu quan hệ tuyến tính
giữa lực từ và dòng điện một chiều.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA
Một dây dẫn mang dòng điện và một từ trường có lực tương tác lẫn nhau. Nếu
sợi dây thẳng và từ trường đều thì lực từ này được tính theo tích hữu hướng:
Fm = IL x B
trong đó I [A] là cường độ dòng điện một chiều chảy trong dây dẫn L [m], B [T]
là cường độ từ cảm (hay còn gọi là cảm ứng từ). Độ lớn của lực này được tính
theo:
Fm = ILBsinθ
với θ là góc nhỏ hơn giữa từ trường và dây dẫn. Như vậy lực từ tỉ lệ thuận với
dòng điện.
III. THIẾT BỊ CẦN THIẾT
Bộ cân dòng cơ bản Bộ này (Hình 1) gồm có:
- Khối thiết bị chính
- Sáu vòng dây
– Khối nam châm với sáu nam châm

Các thiết bị phụ trợ


- Nguồn một chiều có khả năng cấp dòng tới 5A.
- Ămpe kế một chiều có thể đo dòng tới 5A.
- Cân có khả năng đo lực với độ chính xác lên tới 0,01g khối lượng tương
đương.
IV. TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Lắp đặt và bố trí thiết bị như Hình 2.
Bước 1: Xác định chiều dài của lá dây dẫn. Ghi kết quả vào cột Chiều dài
trong Bảng 2.
Bước 2: Khi không có dòng điện, xác định khối lượng của tổ hợp nam châm
– bộ đỡ. Ghi kết quả vào góc trên bên trái Bảng 2.
Bước 3: Tăng dòng điện lên 2A. Xác định khối lượng mới của tổ hợp nam
châm – bộ đỡ. Ghi kết quả vào cột “Khối lượng” của Bảng 2.
Bước 4: Trừ khối lượng của tổ hợp khi có dòng điện với khối lượng của tổ
hợp khi không có dòng. Ghi kết quả vào cột Lực trong Bảng 2.
Bước 5: Tắt dòng điện. Thay lá dây dẫn khác. Lặp lại các bước từ 1 – 4.
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
I=2 (A)
B=67*10-3 (T)
F=BIL=0,134*L
Bảng 2
Khối lượng khi I=0: 161,30(g)
Chiều dài(mm) Khối lượng(g) Lực(N)
12(SF40) 161,44 0,0014
22(SF37) 161,61 0,0031
32(SF39) 161,73 0,0043
42(SF38) 161,85 0,0055
64(SF41) 162,10 0,0080
84(SF42) 162,35 0,0105
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa chiều dài và lực.

Mối quan hệ giữa lực từ Fm và chiều dài


0.012 Thực nghiệm Lý thuyết

0.01

0.008
Lực từ F (N)

0.006

0.004

0.002

0
1 2 3 4 5 6

Chiều dài dây L (mm)

Nhận xét:

-Lực từ do được từ thực nghiệm có kết quả gần đúng với tính toán lý thuyết,
một số sai số ảnh hưởng đến kết qủa đo như sai số dụng cụ, sai số hệ thống.
-Từ đồ thị, đường thực nghiệm gần đúng với đường y=0,134*x-là đường tuyến
tính. Chứng tỏ , mối quan hệ giưa lực từ và dòng điện là tuyến tính tức Fm tỷ lệ
thuận với L
- Từ công thức: Fm = ILxB ta thấy khi thay đổi độ rộng của dây thì chiều của
lực không thay đổi.

BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 4


QUAN HỆ GIỮA LỰC TỪ VÀ GÓC
I. MỤC TIÊU
Khi hoàn thành xong bài thí nghiệm này, sinh viên sẽ hiểu quan hệ tuyến tính
giữa lực từ và dòng điện một chiều.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA
Một dây dẫn mang dòng điện và một từ trường có lực tương tác lẫn nhau. Nếu
sợi dây thẳng và từ trường đều thì lực từ này được tính theo tích hữu hướng:
Fm = IL x B
trong đó I [A] là cường độ dòng điện một chiều chảy trong dây dẫn L [m], B [T]
là cường độ từ cảm (hay còn gọi là cảm ứng từ). Độ lớn của lực này được tính
theo:
Fm = ILBsinθ
với θ là góc nhỏ hơn giữa từ trường và dây dẫn. Như vậy lực từ tỉ lệ thuận với
dòng điện.
III. THIẾT BỊ CẦN THIẾT
Bộ cân dòng cơ bản Bộ này (Hình 1) gồm có:
- Khối thiết bị chính
- Sáu vòng dây
– Khối nam châm với sáu nam châm

Các thiết bị phụ trợ


- Nguồn một chiều có khả năng cấp dòng tới 5A.
- Ămpe kế một chiều có thể đo dòng tới 5A.
- Cân có khả năng đo lực với độ chính xác lên tới 0,01g khối lượng tương
đương.
IV. TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Lắp đặt và bố trí thiết bị như Hình 2.
Bước 1: Khi không có dòng điện, xác định khối lượng của tổ hợp nam châm
– bộ đỡ. Ghi kết quả vào Bảng 2.
Bước 2: Đặt cuộn dây song song với từ trường. Lúc này coi góc là 0o . Tăng
dòng điện lên 1 A. Xác định khối lượng mới của tổ hợp nam châm – bộ đỡ.
Ghi giá trị thu được vào cột Khối lượng trong Bảng 2.
Bước 3: Trừ khối lượng của tổ hợp khi có dòng với khối lượng của tổ hợp
khi không có dòng. Ghi kết quả vào cột Lực trong Bảng 2.
Bước 4: Tăng góc mỗi lần lên 10o cho đến khi đạt 90o. Lặp lại các bước từ 2
– 3.

Kết quả thí nghiệm


B=64*10-3 (T)
I=1 (A)
L=84 (mm)
Bảng 4
Khối lượng khi I=0: 70,46(g)
Góc (o) Khối Lực(g) Góc(o) Khối Lực(g)
lượng(g) lượng(g)
0 70,46 0,0000 -0 70,46 0,0000
10 70,57 0,0011 -`10 70,36 -0,0010
20 70,65 0,0019 -20 70,25 -0,0021
30 70,74 0,0028 -30 70,16 -0,0030
40 70,82 0,0036 -40 70,07 -0,0039
50 70,93 0,0047 -50 69.99 -0,0047
60 70.99 0,0053 -60 69,93 -0,0053
70 71,04 0,0058 -70 69,87 -0,0059
80 71,06 0,0060 -80 69,86 -0,0060
90 71,07 0,0061 -90 69,84 -0,0062

- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Fm=f(θ) theo số liệu của bảng 1 và
đường biểu diễn theo lý thuyết:

Nhận xét:
-Lực từ do được từ thực nghiệm có kết quả gần đúng với tính toán lý thuyết,
một số sai số ảnh hưởng đến kết qủa đo như sai số dụng cụ, sai số hệ thống.
-Từ đồ thị với góc 90 độ thì lực từ lớn nhất: 0.0061N
với góc -90 độ thì lực từ nhỏ nhất: -0.0062N

You might also like