Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

FB: Thu Uyen

VỀ ĐÍCH 2024 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ https://www.facebook.com/profile.php?id=61551779940923

VỀ ĐÍCH 2024:
TS. PHAN KHẮC NGHỆ
BÀI 45: PHỤ ĐẠO SINH THÁI (P1)
LIVE CHỮA: 21g30, thứ 3 (21/5/2024)
Thầy Phan Khắc Nghệ – www.facebook.com/thaynghesinh

Câu 1. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?
A. Độ ẩm không khí. B. Khí .
C. Ánh sáng. D. Sâu ăn lá lúa.
Câu 2. Một loài cá chỉ sống được trong khoảng nhiệt độ từ 5○C đến 42○C. Đối với loài cá này, khoảng nhiệt độ
từ 5○C đến 42○C được gọi là
A. giới hạn sinh thái về nhiệt độ. B. khoảng thuận lợi.
C. khoảng chống chịu. D. giới hạn dưới về nhiệt độ.
Câu 3. Trong giới hạn sinh thái, vùng chống chịu là vùng
A. sinh vật sẽ bị chết. B. gây ức chế đối với sinh vật.
C. sinh vật phát triển tốt nhất. D. sinh vật sinh sản tốt nhất.
Câu 4. Một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh
thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là
A. giới hạn sinh thái. B. sinh cảnh. C. nơi ở. D. ổ sinh thái.
Câu 5. Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6 C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ
0

này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. Khoảng nhiệt độ từ 200C đến
350C được gọi là
A. khoảng thuận lợi. B. điểm gây chết giới hạn trên.
C. điểm gây chết giới hạn dưới. D. giới hạn chịu đựng.
Câu 6. Tập hợp các giới hạn sinh thái của một loài tạo thành
A. nơi ở của loài đó. B. ổ sinh thái của loài đó.
C. nhân tố sinh thái của loài đó. D. môi trường sống của loài đó.
Câu 7. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +20 C đến 440C. Cá rô phi có giới hạn
chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết phát biểu
nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng?
A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.
C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.
D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn.
Câu 8: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cá chép ở hồ Tây. B. Tập hợp thú ở rừng Cúc Phương.
C. Tập hợp bướm ở rừng Nam Cát Tiên. D. Tập hợp chim ở rừng Bạch Mã.
Câu 9. Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?
A. Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản.
B. Cá mập con khi mới nở, sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
C. Các cây thông cạnh tranh ánh sáng, nước và muối khoáng.
D. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.

https://www.facebook.com/profile.php?id=61551779940923
FB: Thu Uyen
VỀ ĐÍCH 2024 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ https://www.facebook.com/profile.php?id=61551779940923
Câu 10. Quan sát số lượng cây cỏ mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta đếm được 32 cây/m2. Số liệu trên
cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
A. Tỷ lệ đực/cái. B. Thành phần nhóm tuổi.
C. Sự phân bố cá thể. D. Mật độ cá thể.
Câu 11. Trong một khu đồng cỏ có diện tích 20m , quần thể của loài X có mật độ 2 cá thể/1m2. Kích thước của
2

quần thể X này là


A. 20 cá thể. B. 400 cá thể. C. 40 cá thể. D. 10 cá thể.
Câu 12. Trong rừng nhiệt đới có các loài: Voi, thỏ lông xám, chuột, sơn dương. Theo suy luận lí thuyết, quần
thể động vật nào thường có kích thước lớn nhất?
A. Chuột. B. Thỏ lông xám. C. Voi. D. Sơn dương.
Câu 13: Quần thể sinh vật có đặc trưng nào sau đây?
A. Tỉ lệ giới tính. B. Thành phần loài. C. Loài đặc trưng. D. Loài ưu thế.
Câu 14: Số lượng cá thể lớn nhất mà quần thể có thể đạt được phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của
môi trường được gọi là
A. mật độ cá thể. B. kích thước tối thiểu. C. kích thước tối đa. D. kích thước trung bình.
Câu 15: Khi nói về kích thước quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khích thước quần thể luôn giống nhau giữa các quần thể cùng loài.
B. Kích thước quần thể chỉ phụ thuộc vào mức độ sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
C. Nếu kích thước quần thể vượt mức tối đa thì mức độ cạnh tranh giữa các cá thể sẽ tăng cao.
D. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, mức độ sinh sản của quần thể sẽ tăng lên.
Câu 16: Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kích thước quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
B. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
C. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa theo năm.
D. Kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật là sai?
A. Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
B. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành thức ăn, nơi ở, ánh sáng, ...
C. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể chỉ xảy ra ở các quần thể động vật.
D. Nhờ cạnh tranh mà số lượng các cá thể được duy trì ở mức độ phù hợp.
Câu 18: Khi thiếu thức ăn, ở một số loài động vật, các cá thể trong một quần thể ăn thịt lẫn nhau. Hiện tượng
này thể hiện mối quan hệ sinh thái nào sau đây?
A. Cạnh tranh khác loài. B.Cạnh tranh cùng loài. C .Hội sinh. D. Kí sinh
Câu 19: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể diễn ra theo chu kì mùa có thể do nguyên nhân nào sau đây?
A. Sóng thần. B. Cháy rừng. C. Động đất. D. Khí hậu.
Câu 20: Tỷ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể gọi là
A. nhóm tuổi B. mật độ cá thể C. tỷ lệ giới tính D. kích thước quần
thể
Câu 21: Quần thể sinh vật không có đặc trưng nào sau đây?
A. Thành phần loài B. Kích thước quần thể C. Mật độ cá thể D. Nhóm tuổi
Câu 22: Quan sát hình dưới, cho biết mức độ đánh bắt cá ở quần thể này và biện pháp khai thác sau đó?

A. Quần thể được đánh bắt vừa phải, cần tiếp tục khai thác.

https://www.facebook.com/profile.php?id=61551779940923

You might also like