Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.2 – ĐƯỜNG CONG CHUẨN CỦA CẢM BIẾN


1.2.1 – Khái niệm

 Đường cong chuẩn của cảm biến là đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng điện s ở
đầu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng đo m ở đầu vào

 Dựa vào đường cong chuẩn của cảm biến, ta có thể xác định giá trị 𝑚𝑖 chưa biết của m
thông qua giá trị đo được 𝑠𝑖 của s.

 Để dễ sử dụng, người ta thường chế tạo cảm biến có sự phụ thuộc tuyến tính giữa đại
lượng đầu ra và đại lượng đầu vào, phương trình s = F(m) có dạng s = am + b

Với a, b là các hệ số, khi đó đường cong chuẩn là đường thẳng

1
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.2 – ĐƯỜNG CONG CHUẨN CỦA CẢM BIẾN


1.2.1 – Khái niệm
 Đường cong chuẩn có thể biểu diễn bằng biểu thức đại số dưới dạng S=F(m) hoặc bằng đồ thị
như hình sau:

a) Dạng Đường cong chuẩn

b) Đường cong chuẩn của cảm


biến tuyến tính

2
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.2 – ĐƯỜNG CONG CHUẨN CỦA CẢM BIẾN


1.2.2 – Phương pháp chuẩn cảm biến
 Chuẩn cảm biến diễn giải dưới dạng đồ thị hoặc đại số mối quan hệ giữa các giá trị m đại lượng
đo và giá trị s ở tín hiệu đầu ra có tính đến tất cả các yếu tố ảnh hưởng.

Phương pháp chuẩn cảm biến

3
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.2 – ĐƯỜNG CONG CHUẨN CỦA CẢM BIẾN


1.2.2 – Phương pháp chuẩn cảm biến
 Chuẩn đơn giản là phép đo sử dụng một đại lượng vật lý duy nhất tác dụng lên một đại lượng đo
xác định và sử dụng loại cảm biến không nhạy và không chịu tác động của các đại lượng ảnh
hưởng

Chuẩn
• Các giá trị khác nhau của đại lượng đo lấy từ mẫu chuẩn hoặc các phần tử
trực so sánh có giá trị biết trước với độ chính xác cao
tiếp

Chuẩn • Sử dụng đồng thời một cảm biến cần chuẩn và một cảm biến so sánh có
gián sẵn đường cong chuẩn tại cùng điều kiện làm việc và tác động bằng cùng
tiếp giá trị của đại lượng đo

4
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.2 – ĐƯỜNG CONG CHUẨN CỦA CẢM BIẾN


1.2.2 – Phương pháp chuẩn cảm biến
 Chuẩn nhiều lần
 Khi cảm biến có chứa những phần tử có độ trễ, giá trị đo được ở đầu ra phụ thuộc không những vào
giá trị tức thời của đại lượng cần đo mà còn phụ thuộc vào giá trị trước đó của đại lượng này.

Bước 1: Đặt lại điểm 0 của cảm biến : đại lượng cần đo và
đại lượng đầu ra có các giá trị tương đương với điểm gốc,
m=0, s=0.
Trình tự
chuẩn

Bước 2: Dựng lại đại lượng đầu ra : lúc đầu tăng giá trị của
đại lượng cần đo ở đầu vào đến cực đại, sau đó giảm giá trị
đo

5
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.3. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CẢM BIẾN


1.3.1. Độ nhạy
 Độ nhạy S được xác định bởi biểu thức:

∆𝑆
𝑆=
∆𝑚
Trong đó:

∆𝑆: Độ biến thiên của đại lượng đầu ra


∆𝑚: Độ biến thiên đại lượng đầu vào

6
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.3. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CẢM BIẾN


1.3.1. Độ nhạy
 Độ nhạy S phụ thuộc vào các yếu tố:

- Giá trị của đại lượng cần đo m và tần số thay đổi của nó.
- Thời gian sử dụng.
- Ảnh hưởng của các đại lượng vật lý khác (không phải là
đại lượng đo) của môi trường xung quanh…

Chế độ tĩnh

Độ nhạy S

Chế độ động

7
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.3. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CẢM BIẾN


1.3.1. Độ nhạy
 Chế độ tĩnh
o Tỉ số chuyển đổi tĩnh 𝑟𝑖 được xác định bởi:

Trong đó:
𝑆
𝑟𝑖 =
𝑚 𝑆𝑖 : 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị đầ𝑢 𝑟𝑎
𝑄𝑖
𝑚𝑖 : 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị đầ𝑢 𝑣à𝑜

o Tỷ số chuyển đổi tĩnh không phụ thuộc


vào điểm làm việc 𝑄𝑖 và chỉ bằng S khi
đặc trưng tĩnh là đường thẳng đi qua
gốc tọa độ.

8
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.3. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CẢM BIẾN


1.3.1. Độ nhạy
 Chế độ động
o Độ nhạy trong chế độ động được xác định khi đại lượng đo biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

9
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.3. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CẢM BIẾN


1.3.2. Độ nhanh – Thời gian đáp ứng
Đặc trưng của cảm biến.

Độ nhanh
Đánh giá đại lượng đầu ra có theo kịp về thười gian với
biến thiên đại lượng đo hay không.

Sử dụng để xác định giá trị số của độ nhanh Thời gian đáp
ứng

10
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.3.2. Độ nhanh – Thời gian đáp ứng

 Độ nhanh của cảm biến

 Khoảng thời gian từ khi đại lượng đo thay đổi đột ngột đến khi biến thiên của đại lượng đầu
ra s của cảm biến chỉ còn khác giá trị cuối cùng của nó một lượng bằng quy định 𝜀.

Cảm biến càng nhanh Thời gian đáp ứng càng nhỏ

 Thời gian đáp ứng(𝜺)

 Tốc độ tiến triển của chế độ sau thời điểm xảy ra biến thiên đại lượng đo.

 𝜀 xác định khoảng thời gian cần thiết phải chờ sau khi có biến thiên của đại lượng đo để lấy
giá trị s ở đầu ra với độ chính xác quy định trước.

11
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.3.2. Độ nhanh – Thời gian đáp ứng

 Chế độ quá độ là chế độ sau thời gian xảy ra biến thiên của đại lượng đo.

Thông số
𝑡𝑟 , 𝑡𝑑𝑡 , 𝑡𝑡 , 𝑡𝑑𝑔 , 𝑡𝑔

Thời gian đáp ứng


của cảm biến

12
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.3. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CẢM BIẾN


1.3.3. Độ phân giải
 Là sự thay đổi lớn nhất của giá trị đo mà không làm giá trị đầu ra của cảm biến
thay đổi.

13
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.3.3. Độ phân giải

14
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.3. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CẢM BIẾN


1.3.4. Độ tuyến tính
Điều kiện có tuyến tính

Chế độ tĩnh Chế độ động

Các đoạn đặc tuyến đáp ứng Sự không phụ thuộc vào đại lượng đo
có dạng đường thẳng của của đồng thời độ nhạy và các thông
cảm biến số quyết định hồi đáp.

15
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.3.4. Độ tuyến tính


 Điều kiện có tuyến tính ở chế độ tĩnh
o Trong dải đo, nếu một cảm biến có
độ nhạy không phụ thuộc vào độ lớn
của đại lượng đo.

o Độ tuyến tính thể hiện trong chế độ


tĩnh là các đoạn đặc tuyến đáp ứng có
dạng đường thẳng của cảm biến.

16
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.3.4. Độ tuyến tính


 Đường thẳng tốt nhất – độ lệch tuyến tính

𝑆 = 𝑎𝑚 + 𝑏

Trong đó:

𝑁. ⅀𝑆𝑖 𝑚𝑖 − ⅀𝑆𝑖 𝑚𝑖 ⅀𝑆𝑖 ⅀𝑚𝑖2 − ⅀𝑚𝑆𝑖 . ⅀𝑚𝑖


𝑎= 𝑏=
𝑁. ⅀𝑚𝑖2 − 𝑁. ⅀𝑚𝑖 2 𝑁. ⅀𝑚𝑖2 − 𝑁. ⅀𝑚𝑖 2

𝑆𝑖 , 𝑚𝑖 𝑙à 𝑐á𝑐 𝑐ặ𝑝 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ℎự𝑐 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔.

17
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.3.4. Độ tuyến tính

Đối với các cảm biến


không hoàn toàn tuyến tính

Độ lệch cực đại giữa


đường thẳng tốt nhất
đường cong chuẩn

Tính bằng % trong dải đo.

18
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.3.5. Giới hạn đo và phạm vi đo

19
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved
CẢM BIẾN VÀ HỆ THỐNG ĐO

1.3.5. Giới hạn đo và phạm vi đo

Giới hạn ngưỡng của


cảm biến

Vùng không gây nên


Vùng làm việc danh định Vùng không phá hủy
hư hỏng

20
Webiste: https://haui.edu.vn © 2022 Hanoi University of Industry All rights reserved

You might also like