Thẩm quyền của Hội đồng bảo an

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

- Hội đồng bảo an là cơ quan quyền lực nhất của LHQ, thành lập nhằm duy trì hòa

bình và an ninh quốc tế

- Theo điều 39 của Hiến chương LHQ thẩm quyền của Hội đồng bảo an gồm:
+ Khuyến nghị hoặc quyết định các biện pháp cần được tiến hành để duy trì hoặc
khôi phục hòa bình và an ninh quốc tế
+ Quyết định đánh giá thực tại của các mối đe dọa đối với hòa bình, phá hoại hòa
bình hoặc hành động xâm lược.

- Thẩm quyền của Được diễn giải cụ thể trong Hội đồng bảo an chương 6, 7, 8.
+ Chương 6: Hiến chương Liên Hợp Quốc Giải quyết các tranh chấp vì mục đích
hòa bình (Điều 33-38). Thẩm quyền khuyến nghị hoặc Hội đồng bảo an quyết định
các biện pháp nhằm duy trì khôi phục hòa bình và an ninh :
- Giải chấp các tranh chấp vì mục đích hòa bình (Điều 33-38).
- Đề xuất thủ tục và phương pháp điều chỉnh nếu hội đồng xét thấy tình huống có
thể nguy hại cho hòa bình và an ninh.
- Các biện pháp phi vu lực: đàm phán, điều tra trung gian hòa giải,….

+ Chương 7: Cho HĐBA quyền hạn lớn hơn để lựa chọn các biện pháp cần thiết
trong tình huống “đe dọa hòa bình, xâm phạm hòa bình hay tiến hành xâm lấn”.
(Điều 39-51). Thẩm quyền của Thẩm quyền khuyến nghị hoặc Hội đồng bảo an
quyết định các biện pháp nhằm duy trì khôi phục hòa bình và an ninh :
- Hội đồng có quyền hạn lớn hơn và không có giới hạn để chọn lựa biện
pháp cần.
- Hội đồng có quyền hành động bao gồm cả việc sử dụng lực lượng vũ
trang.
- Điều 40: “…có thẩm quyền trước khi đưa ra những kiến nghị hoặc quyết
định áp dụng các biện pháp như Điều 39, yêu cầu các bên đương sự thi hành
các biện pháp tạm thời cần thiết hoặc nên làm.”

- HĐBA cân nhắc việc sử dụng vũ lực nhằm giải quyết “trường hợp hòa bình bị đe
dọa, bị phá hoại hoặc có hành vi xâm lược”.
- Điều 41 quy định thẩm quyền quyết định biện pháp phi vũ lực
- Điều 42, trường hợp những biện pháp ở điều 41 không thích hợp, HĐBA “có
thẩm quyền áp dụng mọi hành động quân sự, có thể là những cuộc biểu dương lực
lượng, phong tỏa và những chiến dịch khác”.
- Các Điều từ 43-51 quy định cụ thể các hành động của HĐBA và trách nhiệm của
quốc gia thành viên khi áp dụng biện pháp vũ lực.

+ Chương 8: HDBA được phép can thiệp quyền lực vào các khu vực có hiệp định
khu vực đã được kí kết (Điều 52-54). Thẩm quyền quyết định đánh giá thực tại của
các mối đe dọa đối với hòa bình, phá hoại hòa bình hoặc hành động xâm lược.

chung tay bảo vệ hòa bình thế giới


Hội đồng bảo an kêu gọi đàm phán thành lập chính phủ mới
Bắt đầu đàm phán về cải cách Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Video:
https://www.youtube.com/watch?v=yLQPRh6re20&ab_channel=VNEWS-
TRUY%E1%BB%80NH%C3%8CNHTH%C3%94NGT%E1%BA%A4N
Ví dụ:
Hội đồng bảo an ra nghị quyết nhằm kiến tạo hòa bình, làm trung gian hòa giải về
vấn đề Kosovo Nguyên nhân quốc tế phải can thiệp: về cơ bản là mâu thuẫn sắc
tộc nội bộ trong Liên bang Nam Tư, tuy nhiên những tranh chấp có nguy cơ lan
rộng ra các quốc gia láng giềng.
Những hành động của HDBA:
- HĐBA không thể can thiệp bởi vướng quyền phủ quyết veto của Nga và Trung
Quốc.
- NATO hành động tấn công Nam Tư (1 thành viên của LHQ) mà không được sự
cho phép của HĐBA, với lí do là can thiệp nhân đạo.
- HĐBA chỉ ra được Nghị quyết 1244 theo tinh thần của chương VI Hiến chương
Liên Hợp Quốc sau khi NATO đã kết thúc chiến dịch tấn công.
- HĐBA đã sử dụng thẩm quyền theo điều 41 Hiến chương LHQ).
Nội dung nghị quyết 1244 Dựa theo các quy tắc cơ bản được đưa ra trong bản mục
lục của Nghị quyết, đưa ra ngày 6-5- 1999, yêu cầu chấm dứt bạo lực, hoạt động
rút quân, triển khai các lực lượng quốc tế nhằm duy trì hòa bình an ninh.
Đánh giá
Thành công: -Thực hiện đúng tinh thần của chương VI Hiến chương trong những
bước đầu hòa giải tranh chấp.
- Ngăn chăn kịp thời các tôi ác chiến tranh và các nguy cơ đe dọa hòa bình an ninh
khu vực, quốc tế.
Thất bại: - Không dung hòa được mối quan hệ giữa chính phủ Serbi và chính
quyền địa phương.
- Vấp phải sự phản đối của người Serbi, cáo buộc vi phạm quyền chủ quyền.
- Việc chuyển giao quyền lực cho chính quyền địa phương Kosovo còn chậm và
gặp nhiều khó khăn.
- Xung đột tôn giáo chưa bị dập tắt hoàn toàn
- Đỉnh điểm là ngày 17-2-2008, Kosovo tuyên bố độc lập, tách ra khỏi Serbia. Và
được sự đồng thuận của nhiều quốc gia thành viên LHQ, quan trọng nhất là Mỹ và
EU. Điều này đi ngược lại hoàn toàn tiêu chí của nghị quyết 1244 về việc giải
quyết vấn đề Kosovo, vi phạm chủ quyền quốc gia của Serbi.

You might also like