Maximilian Karl Emil Weber

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

XÃ HỘI HỌC

ĐÔ THỊ
GVHD: NGUYỄN THỊ XUÂN KHÁNH
SVTH: SV TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC ĐN
THÀNH VIÊN
NHÓM
PHẠM THỊ THU HUYỀN

TRẦN THỊ THẢO NGUYÊN

TRƯƠNG NGUYỄN THỪA ÂN

BÙI VĂN TRUYỀN


1

NGUYỄN HOÀNG SANG


TRANG
TÁC GIẢ

MAXIMILIAN
KARL EMIL
WEBER
2
TRANG
NỘI DUNG
TRÌNH BÀY
TIỂU SỬ VỀ NGÀNH XÃ HỘI HỌC

CÁC TÁC PHẨM NỔI TIẾNG

NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO NỀN XÃ HỘI


3

HỌC
TRANG
TIỂU SỬ VỀ
NGÀNH XÃ
HỘI HỌC
Maximilian Karl Emil Weber
4
TRANG
TIỂU SỬ VỀ MAXIMILIAN KARL EMIL
WEBER

Max Weber (1864 - 1920) là Năm 1893 Giảng dạy môn luật

01 một nhà xã hội học nổi tiếng


người Đức, sống cùng một 03 trong trường Đại học Berlin

thời kỳ với Taylor và Fayol. Ông


đã có những cống hiến kiệt
xuất đối với lý luận quản lý cổ
điển phương Tây.

Năm 1986 ông được bổ nhiệm Năm 39 tuổi ông mới trở lại

02 làm giáo sư kinh tế học chính


trị tại trường Đh tổng hợp 04 các hoạt động khoa học ,
những tác phẩm của ông lúc
này chủ yếu bàn về các vấn đề
5

Freburg
phương pháp luận xã hội
TRANG
2. THỜI NIÊN THIẾU CỦA ÔNG
Sinh ra trong gia đình đạo Tin Lành (miềnĐông Nam nước
Đức).
Cha là một luật sư và chính khách có tiếng.

Mẹ có ảnh hưởng lớn tới sự nghiệp.

3. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ÔNG


TIỂU
Tốt nghiệp đại học và bảo vệ thành công luận án tiến sỹ SỬ VỀ
luật .
1892 : Giảng dạy môn Luật trong trường ĐH Tổng hợp MAXIMILIAN
Berlin.
KARL EMIL
1894 : Bổ nhiệm làm giáo sư kinh tế học chính trị tại
trường ĐH Tổng hợp Freiburg WEBER
1897 : Giáo sư kinh tế học tại trường ĐH Tổng hợp
Heideburg.
6

1904 : Weber du lịch sang Mỹ, khi trở về ông cho xuất
TRANG

bản cuốn sách được coi là “ kinh thánh” của xã hội


học: Đạo đức Tin Lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản
CÁC TÁC
PHẨM TIÊU
BIỂU CỦA
ÔNG
Maximilian Karl Emil Weber
7
TRANG
• Đạo đức Tin lành và tinh thần của
CNTB (The protestant Ethics and the
Spirit of Capitalism) (1904)

• Kinh tế và xã hội (Economy and


Society) (1909)

• Xã hội học Tôn Giáo (Sociology of


Religion) (1912)

• Tôn giáo Trung Quốc( The religion of


China) (1913)

• Tôn giáo Ấn Độ (The religion of India)


(1916-1917)

• Lịch sử kinh tế đại cương (1923)


8
TRANG

• Lý thuyết về tổ chức kinh tế (1925)


NHỮNG ĐÓNG
GÓP VÀ
THÀNH TỰU
CỦA ÔNG
Maximilian Karl Emil Weber
9
TRANG
ĐÓNG GÓP TRÊN
PHƯƠNG DIỆN LÝ
THUYẾT XHH
1. XÃ HỘI HỌC VỀ TÔN GIÁO
2. TÔN GIÁO TRUNG QUỐC
3. TÔN GIÁO ẤN ĐỘ
4. CUỐN “ĐẠO ĐỨC TIN LÀNH & VÀ
TINH THẦN CỦA CNTB”
5. KINH TẾ XÃ HỘI HỌC
10
TRANG
ĐÓNG GÓP CỦA
ÔNG ĐỐI VỚI
SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA XHH
1. QUAN ĐIỂM VỀ ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU CỦA XHH
2. LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU CỦA XHH
3. LÝ THUYẾT VỀ TÔN GIÁO
4. PHÂN TẦNG XÃ HỘI
11

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


TRANG
1. QUAN ĐIỂM VỀ ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU XHH
Ông gọi XHH là khoa học về hành động xã hội
của con người, nhằm lý giải động cơ, mục
đích, ý nghĩa và các yếu tố ảnh hưởng đến
hành động xã hội của con người.
M.Weber quan niệm phải đi sâu giải thích cái
bên trong hành động xã hội của con người,
bên trong con người.
Ông đã chỉ ra đối tượng của XHH chính là
hành động XH của con người.
12

M.Weber đã xây dựng nên học thuyết về hành


TRANG

động xã hội.
2. LÝ THUYẾT NGHIÊN
CỨU CỦA XHH
HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI LÀ GÌ?
- Là hành động của chủ thể gắn cho một ý nghĩa
chủ quan nào đó.
- Theo M.Weber một hành động gọi là hành động
xã hội là hành động có ý thức , có mục đích định
hướng vào người khác .
- Ông chia làm 4 loại :
+ Hành động duy lý công cụ
+ Hành động duy lý giá trị
+ Hành động duy lý truyền thống
13

+ Hành động duy cảm


TRANG

=> Tiêu chí phân loại : động cơ hành động.


3. LÝ THUYẾT VỀ
TÔN GIÁO
- Ảnh hưởng của ý thức tôn giáo trên các hoạt
động kinh tế .
- Mối quan hệ giữa sự phân tầng XH & Tôn giáo .
- Những đặc điểm của văn minh phương Tây.
14
TRANG
MỤC TIÊU
- Các nghiên cứu của Weber về XHH tôn giáo khởi
đầu bằng luận văn "Nền đạo đức Tin lành và tinh
thần của chủ nghĩa tư bản"
- Những biên khảo phân tích về :
+ Tôn giáo Trung Hoa : Khổng giáo & Lão giáo
+Tôn giáo Ấn Độ :XHH Ấn giáo & Phật giáo
+ Do Thái giáo cổ đại
- Sưu khảo của ông về các tôn giáo khác bị gián
đoạn khi ông đột ngột từ trần năm 1920, khiến
ông bỏ dở những khảo cứu về sách Thi Thiên,
sách Job, Cơ Đốc giáo thời kì sơ khai & Hồi giáo .
15
TRANG
4. PHÂN TẦNG XÃ HỘI

01 Phân Tầng XH - Giai cấp

02 Nhóm vị thế
& Phân tầng XH - vị thế

Đảng phái
03 & Phân tầng XH quyền lực
16
TRANG
1.Phân Tầng XH - Giai cấp

- Weber quan niệm giai cấp là một tập hợp người có chung các cơ hội sống trong điều kiện kinh tế thị
trường. Vì vậy thị trường có vai trò quan trọng trong việc hình thành và biến đổi tình huống giai cấp
- Ông phân biệt 2 tình huống giai cấp chính :
+ TH của những người sở hữu tài sản và sử dụng tài sản đó làm lợi nhuận .
17

+ TH của những người không có tài sản phải bán sức lao động lấy tiền công
TRANG

- Sở hữu tài sản


- Mức thu nhập
2. Nhóm vị thế & Phân
tầng XH - vị thế
- Theo Weber , nhóm vị thế : nhóm những người mà
cuộc sống của họ phụ thuộc vào uy tín, danh vọng và
sự đánh giá mà xã hội dành cho họ .
- Cả hai loại người có tài sản hay không có tài sản đều
có thể thuộc cùng một nhóm vị thế .
- Các nhóm vị thế thường là các cộng đồng bao gồm
những người cùng chia sẻ mức độ danh vọng , kính
trọng từ phía XH.
18
TRANG
3. Đảng phái &
Phân tầng XH quyền lực

- Ông cho rằng Đảng phái là nhóm người có mục tiêu


chiêm giữ vị trí quyền lực nhất định và gây ảnh hưởng đến
hành động của người khác .
- Xét theo cấp độ cấu trúc:
+ Vi mô: Gồm các cá nhân có cùng lợi ích kinh tế
+ Vĩ mô: Là một tổ chức chặt chẽ uôn đáu tranh vì quyền
lực , vị trí và vai trò thống trị
19
TRANG
5. PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Ông phân biệt 2 loại hình lý giải : Trực tiếp & Gián
tiếp.
- Lý giải trực tiếp : là thông qua mô tả bên ngoài
những gì quan sát được
- Lý giải gián tiếp : là thông qua sự giải thích , giải
nghĩa cái bản chất bên trong của các hiện tượng
XH ( đặc trưng bên trong) . Để thực hiện phương
pháp lý giải gián tiếp , nhà nghiên cứu phải thông
cảm , phải thấu hiểu hoàn cảnh.

VD: Ông đã nghiên cứu hành động bổ củi : ông cho rằng đây là hành động XH.
20

Quan sát & lý giải trực tiếp :


- Bổ củi ở đâu , bổ nhiều hay ít ?
Lý giải gián tiếp :
TRANG

- Nguyên nhân vì sao ?


- Mục đích : để làm gì ? ( để đun nấu , lấy tiền công , hay để giúp đỡ người khác ...)
=> Về bản chất , phương pháp lý giải vẫn là phương pháp thực chứng .
THANK YOU
EVERYONE
FOR LISTENING

You might also like