Tổng Hợp Thực Tập Thăm Dò Chức Năng K41

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

Góc học tập YA41 CTUMP

Khí máu động mạch:


Mục tiêu cần nhớ khi đọc một khí máu động mạch:
- Thường xảy ra ở đơn vị cấp cứu và săn sóc đặc biệt -> chỉ định khi suy hô hấp, thở máy, sử dụng oxy
điều trị, theo dõi, đánh giá trước phẫu thuật…
- Giá trị bình thường:
pH: 7,35 - 7,45
PaO2: 80 -100 mmHg
PaCO2: 35 – 45 mmHg
HCO3-: 22 – 26 mmol/l

- Có 2 bước
+ Bước 1: Xác định: Toan hay kiềm?
-> Dựa vào pH máu
. Toan khi <7,35
. Kiềm khi >7,45
+ Bước 2: Xác định: Toan (kiềm) là do chuyển hóa hay hô hấp
-> Dựa vào “sự cùng dấu và ngược dấu giữa pH và PaCO2 – chuyển hóa khi cùng dấu; hô hấp khi ngược
dấu” tức:
. Toan chuyển hóa khi: pH <7.35 và PaCO2 <35 (cùng dấu) ngoài ra có thể dựa thêm HCO3- <22
. Toan hô hấp khi: pH <7.35 và PaCO2>45 (ngược dấu)
. Kiềm chuyển hóa khi: pH >7.35 và PaCO2 >45 (cùng dấu) ngoài ra có thể dựa thêm HCO3- >26
. Kiềm hô hấp khi pH >7.35 và PaCo2 <35 (ngược dấu)

Ví dụ 1: pH = 7,18; PaCO2 =80, HCO3- =30


- Do pH <7,35 -> toan
- Do pH <7,35 và PaCO2 >45 -> toan hô hấp
Ví dụ 2: pH = 7,31; PaCO2 =10, HCO3- =5
- Do pH, 7,35 -> toan
- Do pH <7,35 và PaCO2 <10 -> toan chuyển hóa (có thể thấy kèm HCO3- <22)
Ví dụ 3: pH= 7,47; PaCO2 =28, HCO3- =8
- Do pH >7.45 -> kiềm
- Do pH >7,35 và PaCO2 <35 -> kiềm hô hấp

Hô hấp ký
Góc học tập YA41 CTUMP

Mục tiêu cần nhớ khi đọc một hô hấp ký:


- Chỉ định khi đánh giá các thể và mức độ rối loạn thông khí (hạn chế, tắc nghẽn), tiền phẫu, hậu phẫu.
Hạn chế của hô hấp ký: Không đo được thể tích khí cặn (RV).
**LƯU Ý TRƯỚC KHI VÀO TRÌNH TỰ ĐỌC: Bước 1,2,3 đọc bảng PRE, đọc bước 4 khi có bảng POST (tức
sau test)

- Bước 1: Có hội chứng hạn chế không?


+ Có khi: VC hoặc FVC ở %PRED <80 (chọn FVC hoặc VC theo tiêu chuẩn thằng nào lớn hơn chọn thằng
đó dựa vào ACT nhưng đánh giá có hạn chế hay không dựa %PRED)
+ Mức độ: %PRED 60-80% nhẹ, 40-60 trung bình, <40 nặng

- Bước 2: Có hội chứng tắc nghẽn không? (LƯU Ý khi kết luận có tức có tắc nghẽn cả đường dẫn khí
lớn, nhỏ, và vừa nên không làm bước 3)
+ Có khi: Chỉ số Tiffeneau (FEV1/VC) hoặc chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) ở ACT <75% - chọn Tiffeneau khi
VC>FVC và chọn Gaensler khi FVC>VC dựa vào ACT như trên đồng thời đánh giá có tắc nghẽn hay không
thì các chỉ số trên cũng dựa vào ACT
+ Mức độ: FEV1 (lưu ý ở đây là lấy FEV1 đánh giá mức độ chứ không lấy chỉ số Tiffeneau hay Gaensler) ở
%PRED >=60 nhẹ, 40-60 trung bình, <40 nặng

- Bước 3: Có tắc nghẽn đường dẫn khí nhỏ không?


-> Có khi: FEV 25-75 ở %PRED <80%

- Bước 4: Có đáp ứng với test dãn phế quản không?


-> Có khi: (chỉ lựa một trong 2 tiêu chuẩn kết luận là được)
. Theo GINA (lượng PEF tăng >20%)
. Theo ATS (lượng FVC hoặc VC hoặc PEV1 tăng > 12% và 200ml)
Lưu ý: lượng tăng đọc trực tiếp từ cột CHG hoặc tự tính nếu không có (xem ví dụ 7,8)

Ví dụ 1: (ở đây không có bước 4 do không có cột POST)


Góc học tập YA41 CTUMP

ACT PRE %PRE


D D

VC (L) 4.15 4.53 91.6

FVC (L) 4.2 4.55 92.3

FEV.5 (L) 1.35 3.00 45

FEV1 (L) 1.7 3.73 45.58

FEV1/ 40.4 82 49.36


FVC (%) 7

FEV1/VC 40.9 82.3 49.75


(%) 6 3

FEF25- 0.9 4.2 21.42


75%

PEF 5.3 7.82 67.77

- Bước 1:
+ Ta thấy FVC> VC ở cột ACT -> chọn FVC
+ FVC ở %PRED là 92,3% >80%
=> Không có hội chứng hạn chế
- Bước 2:
+ Do FVC >VC ở cột ACT -> chọn chỉ số Gaensler
+ Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) ở ACT là 40,47% <75%
-> Có hội chứng tắc nghẽn
+ Do FEV1 ở %PRED là 45,58% thuộc từ 40-60 -> mức độ trung bình
=> Hội chứng tắc nghẽn mức độ trung bình nên không làm bước 3

Ví dụ 2: (Ở đây không có cột POST nên không làm bước 4)


Góc học tập YA41 CTUMP

AC PR %PR
T ED ED

VC (L) 4.0 4.5 88.3


3

FVC 4.2 4.5 92.3


(L) 5

FEV.5 2.2 3.0 74


(L) 2 0

FEV1 3.1 3.7 85


(L) 7 3

FEV1/ 75. 82 92
FVC 47
(%)

FEV1/ 79. 82. 96.2


VC (%) 25 33 5

FEF25- 2.7 4.2 64.2


75% 8

PEF 7.1 7.8 91.9


9 2 4

- Bước 1:
+ Ta thấy FVC >VC ở cột ACT -> chọn FVC
+ FVC ở %PRED là 92,3% > 80%
=> Không có hội chứng hạn chế
- Bước 2:
+ Vì FVC>VC -> chọn chỉ số Gaensler
+ Chỉ số Gaenlser (FEV1/FVC) ở ACT là 75,47% >75%
=> Không có hội chứng tắc nghẽn
- Bước 3:
Vì FEF 25-75 ở %PRED là 64,28% <80%
=> Có tắc nghẽn đường dẫn khí nhỏ
Góc học tập YA41 CTUMP

Ví dụ 3: (Ở đây không có cột POST nên không làm bước 4)

AC PR %P
T ED RED

VC (L) 2.1 4.5 47.


5 3 7

FVC 2.2 4.5 48.


(L) 5 3

FEV.5 2.2 3.0 74


(L) 2 0

FEV1 2.9 3.7 79.


(L) 7 3 6

FEV1/ 65. 82 79.


FVC 47 7
(%)

FEV1/ 66. 82. 80.


VC 38 33 4
(%)

FEF25- 2.2 4.2 52.


75% 38

PEF 7.0 7.8 89.


2 75

- Bước 1:
+ Ta thấy FVC>VC ở cột ACT -> Chọn FVC
+ FVC ở %PRED <80% (48,3%) -> Có hội chứng hạn chế
+ Vì 48,3% thuộc 40-60 -> mức độ trung bình
=> Có hội chứng hạn chế mức độ trung bình
- Bước 2:
+ Vì FVC>VC ở cột ACT -> Chọn chỉ số Gaensler
+ Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) ở ACT <75% -> Có hội chứng tắc nghẽn
+ FEV1 ở %PRED là 79,6 >60% -> mức độ nhẹ
=> Có hội chứng tắc nghẽn mức độ nhẹ (nên không làm bước 3)
Góc học tập YA41 CTUMP

Ví dụ 4: (Ở đây không có cột POST nên không làm bước 4)

A P %
C R P
T E R
D E
D

VC 4 4 9
(L) . . 1
1 5 .
5 3 6

FV 4 4 9
C . . 2
(L) 2 5 .
5 3

FE 2 3 7
V. . . 8
5 3 0 .
(L) 5 0 3
3

FE 2 3 7
V1 . . 9
(L) 9 7 .
7 3 6
3

FE 7 8 8
V1 0 2 6
/ . .
FV 7 2
C
Góc học tập YA41 CTUMP

(% 1 3
)

FE 7 8 8
V1 1 2 6
/ . . .
VC 5 3 9
(% 6 3 1
)

FE 1 4 4
F2 . . 5
5- 9 2 .
75 2
% 3

PE 6 7 8
F . . 0
3 8 .
2 5
6

- Bước 1:
+ Ta thấy FVC >VC ở ACT -> chọn FVC
+ FVC ở %PRED >80%
=> Không có hội chứng hạn chế
- Bước 2:
+ Ta thấy FVC>VC ở ACT -> chọn chỉ số Gaensler
+ Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) ở ACT <75% -> có hội chứng tắc nghẽn
+ FEV1 ở %PRED là 79,63% >60% -> mức độ nhẹ
=> Có hội chứng tắc nghẽn mức độ nhẹ (nên không làm bước 3)
Góc học tập YA41 CTUMP

Ví dụ 7: (Có cột POST nên sẽ đọc cả 4 bước)


BENH VIEN DAI HOC Y DUOC
PHONG THAM DO CHUC NANG

8L

7
PULMONARY FUNCTION TEST REPORT
Ver 2.0
TESTED BY : 6
DATE : Apr/17/2
NAME : 5
PT.No : 4835 TEMP. : 24 0
C
AGE : 65 yrs BARO PRES : 760 mmHg
HEIGHT : 167 cm RACE ADJ : 100 % 4
WEIGHT : 70 kg RACE : ORIENTAL
SEX : MALE Pred. : ITS 3

PRE-BRONC POST-BRONC % 2
PRED ACT %PRED ACT %PRED CHG

VC(L) 3.98 1.78 45 2.15 54 20 1


ERV(L) ---- 0.46 ---- 0.30 ---- -33
IRV(L) ---- 0.16 ---- 0.44 ---- 183
22
TV(L) ---- 1.16 ---- 1.41 ----
0 10 20 30 40 50S
9
FVC(L) 3.98 1.74 44 1.89 48
FEV.5(L) 2.56 0.63 25 0.72 28 15 L/S
FEV1(L) 3.14 0.91 29 1.01 32 11
FEV3(L) 3.66 1.51 41 1.56 43 3
12
FEV1/FVC(%) ---- 51.1 ---- 47.0 ---- -7
FEV3/FVC(%) ---- 84.8 ---- 72.6 ---- -13
FEF.2-1.2(L/S) ---- 0.56 ---- 0.69 ---- 23 10
FEF25-75%(L/S) 3.07 0.46 15 0.46 15 0
FEF75-85%(L/S) ---- 0.28 ---- 0.20 ---- -27
8
BEST FVC(L) 3.98 1.74 44 1.89 48 9
BEST FEV1(L) 3.14 0.91 29 1.01 32 11
EX TIME(SEC) ---- 4.70 ---- 6.00 ---- 28 6
V ext(L) ---- 0.18 ---- 0.14 ---- -18
FIVC(L) ---- 1.62 ---- 1.78 ---- 10
4
FIV.5(L) ---- 0.49 ---- 0.44 ---- -9
FEV.5/FIV.5 ---- 1.28 ---- 1.63 ---- 28
2
PEF(L/S) 7.19 1.59 22 2.13 30 33
FEF25%(L/S) 6.51 1.29 20 1.27 20 -1
0
FEF50%(L/S) 4.15 0.52 13 0.44 11 -15
FEF75%(L/S) 1.14 0.28 24 0.23 20 -16 8L
PIF(L/S) ---- 1.57 ---- 1.57 ---- 0
FIF50%(L/S) ---- 1.48 ---- 1.48 ---- 02
-2
FEF50%/FIF50% ---- 0.35 ---- 0.30 ---- -14

NOTE : LITERS EXPRESSED BTPS. -4


PRE BD VC : #1test, 1 accepted.
PRE BD FVC : #1test, 1 accepted. -6
POST BD VC : #1test, 1 accepted.
POST BD FVC : #1test, 2 accepted.
------- INTERPRETATION ITS -------
-8

MODERATE AIRWAY OBSTRUCTION


Obstruction may be underestimated – -10
Expiration time less than _5 seconds
Spirometry improved post bronchodilator.
Chest restriction may also be present ; -12
suggests lung volumes and DLCO.
Low FEV.5 suggests poor initial effort.

UNCONFIRMED REPORT MUST BE REVIEWED


BY PHYSICIAN.

REVIEWED BY : DATE :

- Bước 1:
+ Ta thấy VC >FVC ở cột ACT -> chọn VC
+ VC ở %PRED là 45 <80 -> Có hội chứng hạn chế
+ Vì 45 thuộc khoảng từ 40-60 -> mức độ trung bình
=> Hội chứng hạn chế mức độ trung bình
- Bước 2:
+ Vì VC>FVC -> Chọn chỉ số Tiffeneau
Góc học tập YA41 CTUMP

+ Chỉ số Tiffeneau (FEV1/VC) ở ACT (tự tính lấy 0,91/1,78)=51,1% <75% -> có hội chứng tắc nghẽn
+ FEV1 ở %PRED là 29 <40% -> mức độ nặng
=> Có hội chứng tắc nghẽn mức độ nặng (không đọc bước 3)
- Bước 4:
+ Theo Gina: PEF ở CHG là 33% (tức lượng PEF tăng) >20% -> có đáp ứng test dãn phế quản (nếu tự tính,
tính bằng cách lấy hiệu số ACT của PEF ở POST – ACT của PEF ở PRE chia cho PEF ở PRE tức hiệu số 2,13-
1,59 chia 1,59 =33%)
+ Theo ATS: Lấy 1 trong 3 VC, FVC, FEV1 tính, ở đây ta chọn VC thấy:

. VC ở cột HCG (hay tự tính bằng cách như trên) = 30% >12% đồng thời lượng khí chênh lệch là: 2,15-
1,78 (ACT ở POST trừ ACT ở PRE) = 0,37l = 370ml >200ml => có đáp ứng test dãn phế quản

Pre-Bronchodilator (BD) Post- BD

Test Actual Predicted % Actual %


Predicted Change

FVC (L) 3.19 4.22 76 4.00 25 dụ

FEV1 (L) 2.18 3.39 64 2.83 30

FEV1/FVC (%) 68 80 71 4
Góc học tập YA41 CTUMP

8: (Ở đây có bảng POST nên làm cả 4 bước)

- Bước 1:
FVC ở %PRED là 76 <80% -> có hội chứng hạn chế mức độ nhẹ (Do >60%)
- Bước 2:
+ FEV1/FVC ở ACT là 68% <75% -> Có hội chứng tắc nghẽn
+ FEV1 ở %PRED là 64 >60% -> mức độ nhẹ
=> Có hội chứng tắc nghẽn mức độ nhẹ (nên không làm bước 3)
- Bước 4: Ở đây không có PEF nên chỉ làm theo chỉ số ATS:
+ Chọn FVC hoặc FEV1, ở đây ta chọn FVC, ta thấy: FVC tăng từ 3,19 lên 4,00 là 0,79l = 790ml và
%change tức lượng FVC tăng là 25% (nếu tự tính ta lấy hiệu 4 – 3,19 chia cho 3,19) >12%
=> Có đáp ứng với test dãn phế quản

Hệ số thanh lọc

Khái niệm:
Hệ số thanh lọc ( clearance) huyết tương của một chất là thể tích huyết tương tính bằng ml trong một
đơn vị thời gian ( phút) mà được thận lọc sạch chất đó.

U x.V
C x=
Px
Góc học tập YA41 CTUMP

Trong đó: Cx là hệ số thanh lọc chất x.

Ux là nồng chất x trong nước tiểu (mg/ml)

V thể tích nước tiểu trong một phút (ml/phút)

Px là nồng độ chất x trong huyết tương (mg/ml)

Chú ý: UxV là lượng chất x đào thải qua nước tiểu trong 1 phút (mg/phút)

Thăm dò chức năng cầu thận:


1. Đo mức độ lọc cầu thận:
- Khi một chất được lọc hoàn toàn qua cầu thận mà không tái hấp thu hay bài tiết bởi ống
thận thì hệ số thanh lọc chính là mức lọc cầu thận: GFR = U.V/P
- Trên lâm sang thường dùng hệ số thanh lọc của inulin (Cin )hay Creatinin( CCr )để đo mức lọc
cầu thận và cần hiệu chỉnh theo S da.
- Diện tích da (BSA) = √ (chiềucao∗cân nặng)/3600
- Hệ số thanh lọc sau hiệu chỉnh = Cx*1,73/BSA

2. Đo lưu lượng huyết tương hay lưu lượng máu qua thận.
ERPF = CPHA = UPHA.V/PPAH
ERBF = ERPF/(1-Hct)
ERBF : Lưu lượng máu có hiệu quả của thận
ERPF: Lưu lượng huyết tương có hiệu quả của ống thận
Hct: thể tích hồng cầu lắng động

3. Đo tỉ lệ lọc: FF = GFR / ERPF = Cin / CPAH

BÀI TẬP
Góc học tập YA41 CTUMP
Góc học tập YA41 CTUMP

Bài 1: Người nữ 30 tuổi có BSA=1,63m2. Tính C(Cr) biết

U(Cr)= 1,96 mg/dL P(Cr)= 1,4 mg/dL

V=1500ml/24h= 1500ml/(24x60)ph = 1,04 ml/phút

GFR bình thường 100-130 ml/phút/1,73m2

Bài làm

GFR=C(Cr)= U(Cr)xV/P(Cr)= 1,96x1.04/1,4= 1,456 ml/phút

C(Cr) hiệu chỉnh =C(Cr)x1.73/BSA= 1,456x1,73/1,63=1,55ml/phút/1,73m2

Bài 2:

Nồng độ của X trong huyết tương Px=10mg/dl=0,1mg/ml

Hàm lượng của X trong nước tiểu là 100mg/phút

Thế tích nước tiểu V= 2ml/phút

 Nồng độ của X trong nước tiểu là Ux= 100/2= 50 mg/ml


Crx=Ux xV/Px=50x2/0,1 =1000 ml/phút
Góc học tập YA41 CTUMP
Góc học tập YA41 CTUMP

Bài 3 Bệnh nhân nữ 27 tuổi có BSA=1,28m2 P(Cr)= 1,2 mg/dL. Creatinin nước tiểu bằng 1,4g/24h,
thể tích nước tiểu 1,7l/24h. Tính C(Cr) (GFR bình thường 100-130 ml/phút/1,73m2 )

Bài làm

Nồng độ Creatinin trong nước tiểu Ux = 1.4/1.7= 0.82 g/l =82mg/dl

Thế tích nước tiểu 1,7l/24h=1,7x1000ml/(24x60)phút=1,18ml/phút

Hệ số thanh lọc Creatinin C(Cr)= Ux x V/ Px=82x1,18/1,2= 80,6 ml/ph

Hệ số thanh lọc Creatinon hiệu chỉnh = C(Cr)x1,73/BSA=80,6x1,73/1,28=108.9ml/phút/1,73m2

Bài 4
Bài làm

BSA= 1,63m2

P(Cr)=1,0 mg/dL

U(Cr)=125mg/dL

V=1440ml/24h=1440/(24x60)phút=1 ml/phút

C(Cr)=U(Cr)xV/P(Cr)=125x1/1=125ml/phút

C(Cr) hiệu chỉnh =C(Cr)x1,73/BSA=125x1,73/1,63=1,33ml/phút/1,73m2


Góc học tập YA41 CTUMP

Điện não đồ
Chỉ định:
- Động kinh. (quan trọng nhất)
- Rối loạn giấc ngủ, rối loạn lo âu.
- Hôn mê.
- U não.
- Đánh giá sự trưởng thành của não.

Phương tiện:
- Phòng ghi điện não đồ phải yên tĩnh, tránh xa các nguồn từ trường.
- Máy ghi điện não, đèn kích thích.
- Giường hoặc ghế dựa đảm bảo bệnh nhân được ghi điện não ở trong tư thế thư giãn thõa mái.
- Điện cực dán hoặc điện cực mũ, lưới.
- Cồn, gel tẩy da, gòn, gạc.

Chuẩn bị bệnh nhân:


- Bn gội đầu , để da đầu sạch và khô tóc. Bn nằm hoặc ngồi, tốt nhất là nằm.
- Bn ngừng sử sụng các loại thuốc đặc biệt là thuốc an thần ít nhất 3 ngày trước khi ghi , trừ bn
đang điều trị có cơn động kinh hoặc tình trạng cấp cứu nhưng cần biết loại thuốc, liều và thời
gian điều trị.
- Trẻ em lớn và người trưởng thành ghi khi thức, trẻ nhỏ ghi khi ngủ tự nhiên hoặc tạo giấc ngủ
bằng thuốc an thần.

Vị trí mắc các điện cực theo hệ thống 10-20 : điện cực tiếp xúc tốt với da đầu, mỗi điện cực < 5kΩ ,
đặt đối xứng 2 bên đầu
Góc học tập YA41 CTUMP

- Các điểm :
+ Điểm gốc mũi (nasion), nằm giữa 2 lông mày
+ Điểm chẩm (inion)
+ Ống tai ngoài 2 bên.

- Có 3 đường nối chính:


1-Nối 2 ống tai ngoài ( thực ra là ngay trước tai)
2-Nối gốc mũi với ụ chẩm ngoài, cả 2 đường 1,2 đều đi qua đỉnh sọ
3-đường chu vi của sọ kết nối 2 điểm tận cùng nhất trên sọ.

- Cả 3 đường chia theo tỷ lệ 10-20-20-20-20-10%


- Fp=Frontopola (đỉnh trán); F=Frontal (trán); C=Central (trung tâm); T=temporal (thái dương);
O=occipital(chẩm); A (dái tai)

Theo: http://hahoangkiem.com/can-lam-sang/dien-nao-do-trong-lam-sang-1474.html

Quy trình đo:


- Nhập dữ liệu bn
- Tiến hành mắc điện cực, kiểm trả điện trở của điện cực.
- Yêu cầu bn nhắm mắt, ngồi yên, thư giãn.
- Đo hoặc động nền kéo dài 5-10 phút.
- Thực hiện nghiệm pháp nhắm mở mắt mỗi lần kéo dài 4-5 giây.
- Thực hiện nghiệm pháp hít thở sâu trong 3 phút.
- Thực hiện nghiệm pháp kích thích ánh sáng ngắt quảng ở các tần số kích thích:
3,6,9,12,15,18,21,24,27,30 Hz. Mỗi tần số kt 3s, ngưng 3s.

Các dạng sóng:


1. Sóng alpha:
Góc học tập YA41 CTUMP

- Tần số: 8-13 Hz (sóng/giây)


- Biên độ: 50 microvol.
- Ưu thế ở vùng chẩm, bán cầu ưu thế có biên độ cao hơn.
- Thường rõ khi nhắm mắt, thư giãn và biến mất khi mở mắt hoặc thức tỉnh với bất cư cơ chế nào
(suy nghĩ, đếm)
- Chủ yếu thấy trên người lớn bình thường và thư giãn.

2. Sóng beta (sóng nhanh)


- Tần số: 13-30 Hz.
- Biên độ <= 50% sóng alpha
- Điển hình ở vùng trán, giảm dần ở thái dương và đỉnh chẩm.
- Liên quan đến trạng thái hung phấn thần kinh.
- Bình thường ở người lớn đang suy nghĩ hay mở mắt.

3. Sóng theta (sóng chậm):


- Tần số: 4-8 Hz
- Biên độ thay đổi < hoặc = hoặc > alpha ( ở cùng bản ghi)
- Xuất hiện trong giấc ngủ, là dạng bình thường ở trẻ nhỏ dưới 13 tuổi và bất thường ở người lớn
đang thức tỉnh.

4. Sóng delta:
- Tàn số: <4 Hz.
- Biên độ tương đương alpha, có khi cao gấp 2,3 lần alpha.
- Có tính chất sinh lý ở trẻ sơ sinh dưới 3 tuổi với tần số nhanh dần theo lứa tuổi, trong giấc ngủ
sau của người lớn và trẻ em.

5. Các dạng sóng động kinh:


- Các gai ( spike): thời khoảng 20-70ms
- Sóng nhọn (Sharp wave): thời khoảng 70-200ms
- Đa gai: đợt gồm các gai nhanh, tần só 20-60Hz
- Chuỗi gai nhanh: thường kéo dài hơn và thâp hơn đa gai 10-20 Hz
- Phức hợp gai sóng 3-4 Hz và 1-2,5 Hz.
Góc học tập YA41 CTUMP

NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE ĐƯỜNG UỐNG


(OGTT: ORAL GLUCOSE TOLERANCE TEST)
Những nội dung cần học:
- Đổi đơn vị: mmol/L qua mg/dL nhân 18
- Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo ADA 2013
(1) HbA1c >6,5%
(2) Đường huyết tương lúc đói (sau 8 giờ nhịn ăn) >=126mg/dL (7mmol/L)
(3) Đường huyết tương 2 giờ sau uống 75g glucose >=200mg/dL (11,1 mmol/L)
(4) Đường huyết tương bất kỳ >=200mg/dL (11,1 mmol/L) kết hợp với các triệu chứng điển hình
của tăng đường huyết (ăn nhiều, gầy nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều)
**Chú ý: Nếu không có triệu chứng mất bù chuyển hóa cấp tính thì các xét nghiệm (1) (2) (3)
phải được lặp lại để xác định chẩn đoán.
Góc học tập YA41 CTUMP

- Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền đái tháo đường


+ Rối loạn đường huyết đói: đường huyết đói 100-125mg/dL ( 5,6-6.9mmol/L)
+ Rối loạn dung nạp glucose: đường huyết 2 giờ sau khi uống 75g glucose 140-199mg/dL (7,8-
11mmol/L)
- Các giá trị bình thường:
+ Glucose lúc đói: 70-100mg/dL (3,6-5,6mmol/L)
+ Dung nạp glucose: <140mg/dL (<7,8 mmol/L)
+ Glucose bất kì: <140mg/dL (<7,8mmol/L)
+ HbA1c <6,5%
- Phân loại đái tháo đường theo ADA gồm 4 type
 Type 1: do sự phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối
 Type 2: chủ yếu do tình trạng đề kháng insulin
 Các type khác: ĐTĐ do thuốc, bệnh tụy ngoại tiết , các bệnh nội tiết khác( cường giáp,
cushing…) khiếm khuyết gen quy định chức năng tế bào beta, khiếm khuyết gen quy
định hoạt tính Insulin
 ĐTĐ thai kỳ

- Chỉ định tầm soát đái tháo đường ở bệnh nhân không triệu chứng
+ Người có 1 trong các nguy cơ sau: thừa cân (BMI>=25kg/m2), rối loạn lipid máu, tăng huyết
áp, tiền đái tháo đường, tiền sử bệnh mạch vành, tiền sử sinh con > 4kg, tiền sử trong gia đình có
người ĐTĐ)
+ Người từ 45 tuổi
+ Tầm soát ĐTĐ thai kì: tuần 24-48 bằng nghiệm pháp dung nạp glucose. Chẩn đoán ĐTĐ khi
có rối loạn dung nạp glucose hoắc ĐTĐ thật sự. Thử lại nghiệm pháp sau 6 tuần sau sinh
Xét nghiệm đường huyết lúc đói thường sử dụng trên lâm sàng
Nghiệm pháp dung nạp glucose có độ nhạy cao hơn
- Cách thực hiện: đo đường huyết lúc đói bằng máu tĩnh mạch (tronh bệnh viện hay phòng thí
nghiệm, máu được quay ly tâm và tách huyết cầu trước khi đo đường huyết) và mao mạch (tại
nhà hoặc khẩn cấp)
- Giữa máu mao mạch và máu tĩnh mạch thì cái nào chính xác hơn?
Góc học tập YA41 CTUMP

 Máu tĩnh mạch vì khi lấy máu tĩnh mạch xong sẽ được quay li tâm và tách bỏ huyết cầu, đo
đường huyết trong huyết tương không còn tế bào máu nên lượng glucose trong 1 đơn vị thể tích
máu sẽ lớn hơn máu mao mạch và chính xác hơn
- Chú ý: không được nặn máu khi lấy máu mao mạch bởi vì khi nặn sẽ làm tổn thương các mô
xung quanh tiết dịch làm kém chính xác kết quả, lượng glucose trên 1 đơn vị máu sẽ giảm
100
- Đường huyết tĩnh mạch = Đường huyết mao mạch x
90
- Nguyên tắc thực hiện nghiệp pháp dung nạp glucose
+ Nhịn ăn ít nhất 8 giờ trước khi lấy máu
+ Trong 3 ngày trước làm nghiệm pháp, bệnh nhân ăn khẩu phần ăn giàu carbohydrate, tối thiểu
150g mỗi ngày
+ Nếu ĐTĐ đủ chuẩn chẩn đoán bằng xét nghiệm đường huyết lúc đói thì không cần làm nghiệm
pháp này
+ Không vận động quá sức trước khi thực hiện nghiệm pháp
+ Bệnh nhân uống dung dịch chứa 75g glucose pha với 300ml nước trong 5 phút ( Đối với trẻ
em, uống 1,75g Glucose/kg, tối đa 75g)
+ Thực hiện đo glucose huyết tương bằng pp lấy máu tĩnh mạch, không lấy máu mao mạch
+ Trường hợp ảnh hưởng đến kết quả: nhiễm trùng, suy dinh dưỡng, chấn thương tâm
lý,thuốc….

- Nhận định kết quả: Khi có 1 bảng kết quả, sẽ có 5 trường hợp xảy ra:
1) Dung nạp glucose bình thường: các thông số đều bình thường
2) Rối loạn đường huyết lúc đói: đường huyết lúc đói nằm trong khoảng 100-125 mg/dL
(5,6-6,9 mmol/L), dung nạp glucose bình thường
3) Rối loạn dung nạp glucose: đường huyết 2h sau OGTT nằm trong khoảng 140-199
mg/dL (7,8-11 mmol/L)
4) Vừa rối loạn đường huyết lúc đói, vừa dung nạp glucose
5) Đái tháo đường: đường huyết lúc đói ≥126 mg/dL, đường huyết 2h sau OGTT ≥200
mg/dL
Góc học tập YA41 CTUMP

(2) (3) (4) là tiền đái tháo đường

BÀI TẬP 1:

Trả lời:
- Kết quả: đái tháo đường thai kỳ vì có rối loạn dung nạp glucose ( đường huyết sau 2 giờ bằng
165 mg/dL nằm trong khoảng 140-199mg/dL)
- Đề nghị xét nghiệm theo dõi: hẹn 6 tuần sau sinh thử lại nghiệm pháp dung nạp glucose
BÀI TẬP 2:
Bệnh nhân 52t gia đình có người đái tháo đường , làm nghiệm pháp dung nạp sau 2h kết quả
158mg/dL, đường huyết đói là 90mg/dL. Bệnh nhân bị gì và cần làm xét nghiệm nào tiếp theo?
-Kết quả: bệnh nhân bị tiền đái tháo đường do rối loạn dung nạp glucose vì đường huyết sau 2
giờ bằng 158mg/dL nằm rong khoảng 140-199mg/dL
Góc học tập YA41 CTUMP

-Đề nghị xét nghiệm thêm: Cần thực hiện lại nghiệm pháp dung nạp glucose 1 lần nữa

Test thử thai

Trên người, HCG có thể đo được trong máu khoản 8-9 ngày sau khi thụ thai và xuất hiện trong
nước tiểu khoảng sau 14 ngày. Nồng độ HCG tăng nhanh và đạt mức tối đa khoảng 10-12 tuần
sau khi thụ thai rồi giảm xuống ở tuần 16-20 và duy trì cho đến lúc sanh.
Mục tiêu cần nắm:
Nguyên tắc:
- Trộn huyết thanh hoặc nước tiểu của người phụ nữ muốn thử thai với kháng huyết thanh
thỏ (có chứa anti HCG), nếu trong máu hay nước tiểu của người phụ nữ này có HCG,
phản ứng ngưng kết sẽ xảy ra.
- Để phát hiện phản ứng kháng nguyên- kháng thể ta làm xét nghiệm thử thai bằng test thử
thai nhanh (One Step Quickstick).
Các trường hợp sai kết quả:
1. Âm tính giả:
- Thử thai sớm khi nồng độ HCG còn thấp ( nhỏ hơn 14 ngày từ ngày quan hệ tình dục)
- Nước tiểu bị pha loãng do uống nhiều nước trước đó
- Que bị hư hoặc không thử que đúng theo hướng dẫn
2. Dương tính giả:
- U đường tiêu hóa.
- Ăn thức ăn hoặc thuốc có chứa chất giống HCG.
Giải thích 1 vạch là không có thai 2 vạch là có thai (Trình bày dủ 4 ý)
Góc học tập YA41 CTUMP

- Cấu trúc que thử thai:

Anti HCG
- Có 2 TH:

Hạt LATEX có chứa chất hiển thị  TH có thai: có


màu và IgG của chuột HCG trong
nước tiểu .
 TH ko có thai:
ko có HCG trong nước tiểu.
- Có sự ngưng kết kháng nguyên-kháng thể ( giữa IgG và anti IgG, HCG và anti HCG ) và
các hạt chỉ thị màu
- KL:
 TH có thai: có HCG trong nước tiểu  co sự ngưng kết kháng nguyên- kháng thể của
IgG và anti IgG, HCG và anti HCG  có 2 vạch.
 TH không có thai: không có HCG trong nước tiểu  chỉ có sự ngưng kết kháng nguyên
kháng thể của IgG và anti IgG  có 1 vạch.
Vạch chứa Anti IgG và vạch chứa anti HCG dùng để làm gì?
_ Vạch chứa anti IgG của chuột để đánh giá chất lượng của que thử thai
_ Vạch chứa anti HCG dùng để cho biết có HCG trong mẫu nước tiểu hau không nhờ phản ứng
KN-KT với HCG

Anti IgG của chuột


Góc học tập YA41 CTUMP

You might also like