Doan SBVLKC

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

Đồ án Sức bền vật liệu

và Kết cấu

Giảng viên: Đào Như Mai


Dương Tuấn Mạnh
Nội dung chính
◼ Giới thiệu
◼ Phần 1 – Sức bền vật liệu
❑ Bài toán dầm chịu uốn
❑ Bài toán cột chịu lực phức tạp
◼ Phần 2 - Cơ học kết cấu
❑ Phương pháp lực
❑ Phương pháp chuyển vị.
Thông tin chung
◼ Số tín chỉ: 4
◼ Tài liệu cơ bản
❑ Nguyễn Đình Đức và Đào Như Mai, Sức bền vật liệu và cơ học kết
cấu.
❑ Mirôliubốp I. N. và các cộng sự (1988), Bài tập sức bền vật liệu,
người dịch Vũ Đình Lai, Nguyễn văn Nhậm, Nhà xuất bản Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, Nhà xuất bản Mir, Maxcơva
◼ Đánh giá
❑ 4 Bài tập lớn: 4x25%
Giới thiệu
Giới thiệu
◼ SBVL và CHKC cung cấp một phần kiến thức cơ sở
❑ cần thiết để giải quyết các bài toán thực tế từ công việc
thiết kế , thẩm định . đến thi công và là cơ sở cho việc
nghiên cứu
◼ Đồ án SBVL và kết cấu yêu câu giải quyết các
bài tập lớn tính chất tổng hợp các kiến thức cơ
bản nhất , và được bố trí theo từng nôi dung
Các yêu cầu
◼ Nội dung
❑ Phần sức bền vật liệu có 2 bài tập lớn:
◼ Bài toán dầm chịu uốn
◼ Bài toán cột chịu lực phức tạp
❑ Phần Cơ học kết cấu có 2 bài tập lớn:
◼ Phân tích khung siêu tĩnh theo phương pháp lực
◼ Phân tích khung siêu tĩnh theo phương pháp chuyển vị
◼ Hình thức
❑ Nộp báo cáo theo mẫu
❑ Báo cáo nộp file mềm không cần in ra
Bài tập lớn số 1
– Dầm chịu uốn
Các yêu cầu
◼ Hãy chọn số hiệu mặt cắt cho dầm theo điều
kiện bền
◼ Tính chuyển vị tại mặt cắt nguy hiểm kiêm tra
điều kiện cứng
◼ Cho E=2,1x105 MN/m2, [] = 210 MN/m2, [𝑦/𝑙]≤
1/500. Chọn số hiệu mặt cắt cho dầm làm bằng
thép chữ I thoả mãn điều kiện bền và điều kiện
cứng. Tính chuyển vị tại mặt cắt D.
Các bước giải
◼ Chọn sơ bộ mặt cắt: - ví dụ 35 tr 100
❑ Vẽ biểu đồ nội lực (M,Q) của sơ đồ tính với tải trọng
đã cho
❑ Từ biểu đồ M vẽ được, chọn mặt cắt nguy hiểm có
Mmax
❑ Chọn kích thước mặt cắt theo điều kiện bền của ứng
suất pháp:
Mz
Wz =  max

 
❑ Tra bảng thép để được số hiệu thép cần tìm
Các bước giải
◼ Kiểm tra đk bền khi kể đến trọng lượng:
❑ Vẽ biểu đồ nội lực trong trường hợp có kể đến trọng
lượng bản thân dầm.
❑ Chọn các mặt cắt nguy hiểm: từ biểu đồ M và Q chọn
ra 3 loại mặt cắt sau:
◼ Mặt cắt có |M|max
◼ Mặt cắt có |Q|max
◼ Mặt cắt có M và Q cùng lớn
❑ Kiểm tra bền cho dầm tại các điểm
◼ Điểm có ứng suất pháp lớn nhất (tại các điểm trên biên của
mặt cắt có |M|max
Mz
 max = y  
Iz
Các bước giải
◼ Kiểm tra đk bền khi kể đến trọng lượng:
❑ Kiểm tra bền cho dầm tại các điểm
◼ Điểm có ứng suất tiếp lớn nhất   =
 
Q y S x(1 / 2 )
(tại các điểm trên đường trung 0 =    2
hoà của mặt cắt có |Q|max ) I zb
 = 
Điểm có ứng suất pháp và ứng 3
 2 + 4  2 =  

suất tiếp đều khá lớn (điểm tiếp
giáp giữa thân và cánh trên mặt
 2 + 3  2 =  
cắt có M và Q cùng lớn)
❑ Nếu một trong các điều kiện bền trên không thoả
mãn thì phải chọn lại số hiệu thép, và kiểm tra bền
lại cho dầm
Các bước giải
◼ Xác định ứng suất chính: ví dụ 35 tr 100
❑ Tính ứng suất chính và phương chính tại 5 điểm
đặc biệt trên mặt cắt có MX và QY cùng lớn (điểm
trên 2 biên, điểm trên đường trung hoà, điểm
tiếp giáp giữa thân và cánh) bằng phương pháp
giải tích
❑ Xác định ứng suất chính và phương chính tại 5
điểm đó bằng phương pháp vẽ vòng Mo.
Các bước giải
◼ Tính chuyển vị và kiểm tra độ cứng
❑ Viết phương trình độ võng và góc xoay cho toàn
dầm bằng phương pháp thông số ban đầu. Ví dụ
37 tr 109
( x − am ) ( x − ap ) 2 3
x
EI y x = EIy0 + EI 0 +  M +P
1! 2! 3!
(x − a ) (x −b ) (x − a ) (x −b )
4 4 5 5

+  qaq −  qbq +  qaq −  qbq


q q q q

4! 4! 5! 5!

EI  x = EI 0 + 
( x − am ) ( x−a )
2

M
1!
+  Q
2!
Q

+  qaq
(x − a ) q
3

−  qbq
(x − bq )3 +  qa q
(x − a ) q
4

−  qbq
(x − b )  q
5

3! 3! 4! 4!
Biến dạng và chuyển vị
◼ Phương pháp thông số ban đầu

M qbp
am ap P aq
x x qap x
bq
x x x

392, 399
Bài tập lớn số 2
– Cột chịu lực phức tạp
Các yêu cầu
◼ Xác định nội lực tại mặt cắt đáy cột.
◼ Vẽ biểu đồ ứng suất pháp tại mặt cắt đáy cột

◼ Vẽ lõi của mặt cắt đáy cột.

Biết rằng mỗi sơ đồ cột có 3 lực dọc lệch tâm


(Pi trên hình vẽ ký hiệu điểm đặt là ), l là
chiều cao cột, g là trọng lượng riêng của cột,
q(kN/m2) là lực phân bố đều vuông góc với
mặt phẳng chứa cạnh EF.
Các bước giải
◼ Vẽ hình chiếu trục đo của cột:
❑ Từ sơ đồ hình chiếu ở bảng đã cho, vẽ hình chiếu
trục đo của cột trên hệ trục toạ độ Đề Các.
❑ Chú ý ghi đầy đủ kích thước và tải trọng đã cho.
◼ Xác định các đặc trưng hình học của mặt cắt
ngang
❑ Xác định toạ độ trọng tâm của mặt cắt ngang C(XC,
YC)
❑ Xác định các mô men quán tính chính trung tâm: Ix,
Iy
❑ Xác định các bán kính quán tính chính trung tâm: ix,
iy.
Ví dụ
48 ∙ 20 ∙ 10 + 8 ∙ 18 ∙ 29 + 18 ∙ 48 ∙ 50
𝑦𝐶 = ≅ 29
48 ∙ 20 + 8 ∙ 18 + 18 ∙ 48
Các bước giải
◼ Xác định nội lực và ứng suất tại mặt cắt đáy cột:
❑ Xác định toạ độ các điểm đặt lực dọc lệch tâm Pi(𝑥𝐾𝑖 ,
𝑦𝐾𝑖 ).
❑ Tính các giá trị nội lực tại mặt cắt đáy cột, lần lượt
do các tải trọng đã cho gây ra.
❑ Xác định đường trung hoà và ứng suất pháp lớn
nhất và nhỏ nhất tại mặt cắt đáy cột, từ đó vẽ biểu
đồ ứng suất pháp phẳng tại mặt cắt đáy cột.
❑ Xác định vị trí điểm đặt lực dọc lệch tâm K ( xK, yK )
tương đương tại mặt cắt đáy cột
𝑀𝑦 𝑀𝑥
𝑥𝐾 = ; 𝑦𝐾 =
𝑁𝑧 𝑁𝑧
Các bước giải
◼ Xác định lõi của mặt cắt đáy cột
𝑀𝑦 𝑀𝑥
𝑥𝐾 = ; 𝑦𝐾 =
𝑁𝑧 𝑁𝑧
◼ Biểu diễn
❑ Biểu diễn nội lực tại mặt cắt đáy cột bằng hình chiếu
trục đo
❑ Biểu diễn vị trí hệ trục quán tính chính trung tâm
❑ Biểu diễn điểm đặt lực dọc lệch tâm tại mặt cắt đáy
cột
❑ Biểu diễn đường trung hoà tại mặt cắt đáy cột
❑ Vẽ biểu đồ ứng suất pháp phẳng tại mặt cắt đáy cột
❑ Vẽ lõi của mặt cắt.
Xác định đặc trưng hình học của MC
◼ Xác định toạ độ trọng tâm của hình phẳng:
❑ Chọn hệ trục ban đầu x0 y0 tuỳ ý
❑ Xác định toạ độ trọng tâm và tính các diện tích, các
mô men tĩnh của từng hình thành phần với hệ trục
ban đầu đã chọn,
❑ Dùng công thức xác định trọng tâm C(xC,yC):
σ 𝑆𝑦0 σ 𝑆𝑥0
𝑥𝐶 = ; 𝑦𝐶 =
σ𝐹 σ𝐹
Ví dụ
48 ∙ 20 ∙ 10 + 8 ∙ 18 ∙ 29 + 18 ∙ 48 ∙ 50
𝑦𝐶 = ≅ 29
48 ∙ 20 + 8 ∙ 18 + 18 ∙ 48
Xác định đặc trưng hình học của MC
◼ Tính các mô men quán tính chính trung tâm
❑ Chọn hệ trục trung tâm xCy (đi qua trọng tâm C và song
song với hệ trục ban đầu).
❑ Xác định toạ độ trọng tâm của từng hình thành
phần đối với hệ trục trung tâm xCy.
❑ Tính các mô men quán tính của từng hình thành phần
(𝐽𝑥𝑖 , 𝐽𝑦𝑖 và 𝐽𝑥𝑦
𝑖 ) lấy với hệ trục xCy bằng cách dùng công

thức chuyển trục song song. Từ đó tính các mô men


quán tính trung tâm của toàn hình 𝐽𝑥 , 𝐽𝑦 , 𝐽𝑥𝑦 . (PL2-GT)
❑ Tính mô men quán tính chính trung tâm 𝐽𝑚𝑎𝑥 , 𝐽𝑚𝑖𝑛 , 𝛼
2
𝑚𝑎𝑥
𝐽𝑥 + 𝐽𝑦 𝐽𝑥 − 𝐽𝑦 2
−𝐽𝑥𝑦
𝐽𝑚𝑖𝑛 = ± + 𝐽𝑥𝑦 ; tg2𝛼 =
2 2 𝐽𝑥 − 𝐽𝑦
Thanh chịu lực tổng quát
◼ Kéo nén lệch tâm
Kéo nén lệch tâm
❑ Đường trung hòa cắt qua tiết
diện, ứng suất pháp trên tiết
diện có cả giá trị dương và âm.
❑ Đường trung hòa nằm ngoài
hoặc chỉ tiếp xúc với chu vi của
tiết diện, khi đó ứng suất pháp
của mọi điểm trên tiết diện
cùng dấu.
Kéo nén lệch tâm
❑ Đường trung hòa phụ thuộc vào vị
trí đặt tải và không phụ thuộc vào
tải trọng.
❑ Khi điểm đặt lực trên trục z thì
đường trung hòa song song với
trục y và ngược lại.
❑ Khi điểm đặt lực di chuyển trên đường
thẳng n không đi qua trọng tâm thì đường
trung hòa quay quanh một điểm có tọa độ
Bài tập lớn số 3 – Phương pháp
lực phân tích kết cấu
Các yêu cầu
◼ Dùng phương pháp lực
◼ Tính hệ khung chịu 2 trường hợp tải trọng
❑ Chỉ có tải trọng ngoài
❑ Tổ hợp tải trọng ngoài và dịch chuyển gối tựa
◼ Giả thiết bỏ qua biến dạng dọc truc
◼ Kết quả cần trình bày
❑ Vẽ các biểu đồ nội lực: Mô men uốn M, lực cắt Q.
❑ Xác định chuyển vị ngang của điểm I hoặc góc xoay
của tiết diện K. Biết: E = 2.108 (KN/m2); J = 10-6. L4
(m4).
Các bước giải
◼ Bước 1
❑ Xác định bậc siêu tĩnh.
❑ Giải phóng một số liên kết đưa về hệ tĩnh định -
Thay các phản lực hay nội lực bằng các lực dư
(đảm bảo KC không biến hình).
❑ Số liên kết cần giải phóng bằng số bậc siêu tĩnh.
❑ Đồng thời xác định ma trận 𝐴 𝑚×𝑝 của các đáp ứng
cần tìm và quy ước dấu nếu cần
Các bước giải
◼ Bước 2 Xác những sai lệch về chuyển vị ở hệ tĩnh
định (đã giải phóng liên kết). Tính sai lệch về
chuyển vị chính ở tọa độ ứng với lực dư đã chọn.
❑ Những sai lệch này do ngoại lực 𝐷 𝑛×𝑝 , (phụ lục

6)
❑ Do lún của gối đỡ ∆ 𝑛×𝑝

❑ Xác định đáp ứng 𝐴𝑠 𝑚×𝑝 do ngoại lực tác động lên
hệ tĩnh định (đã GP LK).
Các bước giải
◼ Bước 3. Cho hệ tĩnh định (đã giải phóng liên
kết) chịu lực dư đơn vị,
❑ Xác định chuyển vị ở cùng vị trí và hướng như
chuyển vị xác định ở bước thứ hai để thiết lập ma
trận độ mềm 𝑓 𝑛×𝑛 (phụ lục 6)
❑ Xác định các đáp ứng 𝐴𝑢 𝑚×𝑛 do các lực dư đơn vị
tác động lên hệ tĩnh định.
Các bước giải
◼ Bước 4. Tìm lực dư 𝐹 𝑛×𝑝 từ phương trình:
𝑓 𝑛×𝑛 𝐹 𝑛×𝑝 = ∆−𝐷 𝑛×𝑝
◼ Bước 5. Tìm các đáp ứng từ tổ hợp:
𝐴 𝑚×𝑝 = 𝐴𝑠 𝑚×𝑝 + 𝐴𝑢 𝑚×𝑛 𝐹 𝑛×𝑝
◼ Vẽ biểu đồ nội lực từ kết quả của bài toán
◼ Xác định chuyển vị ngang của điểm I hoặc góc xoay
của tiết diện K bằng phương pháp công ảo sử dụng
công thức
𝑀𝑢𝑗 𝑀
𝐷𝑗 = න 𝑑𝑙
𝐸𝐼
Trong bài này chỉ kể đến hiệu ứng của mô ment uốn và
dùng phụ lục 10 để nhân hai biểu đồ mô ment
Bài tập lớn số 4 – Phương pháp
chuyển vị phân tích kết cấu
Các yêu cầu
◼ Dùng phương pháp chuyển vị
◼ Giả thiết bỏ qua biến dạng dọc truc
◼ Tính hệ khung chịu tải trọng ngoài
◼ Kết quả cần trình bày
❑ Vẽ các biểu đồ nội lực: Mô men uốn M, lực cắt Q.
❑ Xác định chuyển vị ngang của điểm I hoặc góc xoay
của tiết diện K. Biết: E = 2.108 (KN/m2); J = 10-6.
L14 (m4).
Các bước giải
◼ Bước 1
❑ Xác định bậc tự do.
❑ Xác định vị trí và hướng của các chuyển vị nút.
❑ Số lực hạn chế bằng với số bậc tự do được đặt
vào các tọa độ để ngăn cản chuyển vị tại các nút.
❑ Đồng thời xác định ma trận 𝐴 𝑚×𝑝 của các đáp ứng
cần tìm và quy ước dấu nếu cần
Các bước giải
◼ Bước 2 Xác định lực hạn chế 𝐹 𝑛×𝑝 , và
𝐴𝑟 𝑚×𝑝 do ngoại lực tác động
❑ Các lực hạn chế 𝐹 𝑛×𝑝 được xác định như tổng các lực
đầu phần tử của tất cả các phần tử nối vào nút. (Phụ lục
7).
❑ Nội lực tại các vị trí cần tìm của phần tử 𝐴𝑟 𝑚×𝑝 cũng
được xác định cho cấu hình đã bị hạn chế.
Các bước giải
◼ Bước 3. Kết cấu được giả thiết là biến dạng
theo cách sau: một tọa độ được giả thiết có
chuyển vị đơn vị, các tọa độ khác cho
chuyển vị bằng 0 (Phụ lục 8)
❑ Thiết lập ma trận độ cứng 𝑆 𝑛×𝑛 - Xác định lực cần
để giữ kết cấu ở cấu hình này - đặt vào các tọa độ
đại diện cho bậc tự do.
❑ .Xác định các nội lực 𝐴𝑢 𝑚×𝑛 tại các vị trí cần
tìm.
Các bước giải
◼ Bước 4. Giải phương trình cân bằng:
𝑆 𝑛×𝑛 𝐷 𝑛×𝑝 = −𝐹 𝑛×𝑝
◼ Bước 5. Tìm các đáp ứng từ tổ hợp:
𝐴 𝑚×𝑝 = 𝐴𝑟 𝑚×𝑝 + 𝐴𝑢 𝑚×𝑛 𝐷 𝑛×𝑝
◼ Vẽ biểu đồ nội lực từ kết quả của bài toán
◼ Xác định chuyển vị ngang của điểm I hoặc góc xoay
của tiết diện K bằng phương pháp công ảo sử dụng
công thức
𝑀𝑢𝑗 𝑀
𝐷𝑗 = න 𝑑𝑙
𝐸𝐼
Trong bài này chỉ kể đến hiệu ứng của mô ment uốn và
dùng phụ lục 10 để nhân hai biểu đồ mô ment

You might also like