PTHLTP1 (CNTP) DCTQ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT

HỌC PHẦN PHÂN TÍCH HÓA LÝ THỰC PHẨM 1


1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT
Tên học phần (tiếng Việt): Phân tích hóa lý thực phẩm 1
Tên học phần (tiếng Anh): Physical and chemical methods for food analysis 1
Trình độ: Đại học
Mã học phần: 0101102020 Mã tự quản: 05200212
Thuộc khối kiến thức: Ngành chính bắt buộc
Đơn vị phụ trách: Quản lý chất lượng và An toàn thực phẩm – Khoa Công nghệ
thực phẩm
Số tín chỉ: 3 (3, 0)
Phân bố thời gian:
 Số tiết lý thuyết : 45 tiết
 Số tiết thí nghiệm/thực hành (TN/TH) : 00 tiết
 Số giờ tự học : 90 giờ
Điều kiện tham gia học tập học phần:
 Học phần tiên quyết: Không
 Học phần học trước: Hóa đại cương 1, Thí nghiệm Hóa đại cương 1, Hóa đại
cương 2, Thí nghiệm Hóa đại cương 2, Hóa học thực phẩm
 Học phần song hành: Không

2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN


STT Họ và tên Email Đơn vị công tác
[1] [2] [3] [4]
1. ThS. Vũ Hoàng Yến yen@fst.edu.vn Khoa CNTP – HUFI
2. TS. Dương Hữu Huy huydh@fst.edu.vn Khoa CNTP – HUFI
3. TS. Nguyễn Văn Anh anhnv@fst.edu.vn Khoa CNTP – HUFI
4. ThS. Nguyễn Thị Hải Hòa hoanth@fst.edu.vn Khoa CNTP – HUFI
5. ThS. Nguyễn Cẩm Hường huongnc@fst.edu.vn Khoa CNTP – HUFI
6. ThS. Phạm Thị Cẩm Hoa hoaptc@fst.edu.vn Khoa CNTP – HUFI
7. ThS. Nguyễn Thanh Nam namnt@fst.edu.vn Khoa CNTP – HUFI
8. ThS. Đặng Ngọc Lý lydn@fst.edu.vn Khoa CNTP – HUFI

3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần “Phân tích hóa lý thực phẩm 1” trang bị cho người học các kiến thức về các
phương pháp phân tích định lượng từ phương pháp cơ bản cổ điển như các phương
pháp phân tích thể tích, phương pháp phân tích khối lượng cho đến các phương pháp
phân tích hiện đại như quang phổ hấp thu phân tử, quang phổ hấp thu nguyên tử, phân
tích sắc kí… Đồng thời học phần cung cấp cho người học một số qui trình phân tích
các chỉ tiêu thông dụng trong thực phẩm (nguyên tắc, phạm vi ứng dụng, qui trình thực
1
hiện và tính toán kết quả phân tích) ứng dụng các phương pháp phân tích định lượng
đã học.

4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN


Mục Chuẩn đầu ra của Trình độ
Mô tả mục tiêu
tiêu Chương trình đào tạo năng lực
[2]
[1] [3] [4]
Phân tích, lựa chọn các kiến thức cơ bản về khoa
học tự nhiên và khoa học thực phẩm để phân tích
G1 PLO1.1, PLO1.3 4
một số chỉ tiêu cơ bản của thực phẩm; Liên hệ
các công thức để tính toán kết quả phân tích.
Áp dụng thành thạo các điều kiện kỹ thuật cụ thể
cho các qui trình phân tích thử nghiệm thực
G2 PLO10.2, PLO10.3 4
phẩm thông qua kỹ năng phản biện, truyền đạt và
giao tiếp
Áp dụng chính xác kỹ năng đánh giá chất lượng
G3 công việc sau khi hoàn thành các hoạt động PLO9.1, PLO9.2 3
nhóm
Thực hiện đúng các chuẩn mực đạo đức nghề
G4 nghiệp (ý thức kỷ luật, trung thực, tự chịu trách PLO14.1 3
nhiệm...) trong khi học tập học phần này

5. NỘI DUNG HỌC PHẦN


Chương 1. Đại cương về phân tích hóa lý thực phẩm (2T)
1.1. Giới thiệu về phân tích hóa lý thực phẩm
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Mục đích
1.2. Phương pháp phân tích định lượng
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Vai trò của phương pháp phân tích định lượng
1.2.3. Phân loại phương pháp phân tích định lượng
Chương 2. Phương pháp phân tích thể tích (16T)
2.1. Đại cương phương pháp phân tích thể tích
2.1.1. Nguyên tắc (Cơ sở định lượng)
2.1.2. Các khái niệm cơ bản
2.1.3. Yêu cầu của phản ứng trong phương pháp phân tích thể tích
2.1.4. Các phương pháp chuẩn độ thể tích thông dụng
2.1.5. Các kỹ thuật chuẩn độ và tính toán kết quả trong phân tích thể tích
2.2. Phương pháp chuẩn độ acid-bazo (phương pháp trung hòa)
2.2.1. Phản ứng acid-bazo
2.2.2. Phương pháp chuẩn độ acid mạnh bằng bazo mạnh
2.2.3. Phương pháp chuẩn độ acid mạnh bằng bazo yếu
2.2.4. Phương pháp chuẩn độ acid yếu bằng bazo mạnh

2
2.3. Phương pháp chuẩn độ tạo phức
2.3.1. Phản ứng tạo phức
2.3.2. Phương pháp Complexon III
2.4. Phương pháp chuẩn độ kết tủa
2.4.1. Phản ứng kết tủa
2.4.2.Phương pháp Morh
2.4.3. Phương pháp Volhard
2.5. Phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử
2.5.1. Phản ứng oxi hóa – khử
2.5.2. Phương pháp Permanganate
2.5.3. Phương pháp Iode
Chương 3. Phương pháp phân tích dụng cụ (15T)
3.1. Đại cương phương pháp phân tích dụng cụ
3.1.1. Khái niệm phân tích dụng cụ
3.1.2. Các phương pháp phân tích dụng cụ thường gặp
3.2. Phương pháp phổ hấp thu phân tử UV-VIS
3.2.1. Sự xuất hiện phổ hấp thu phân tử
3.2.2. Định luật hấp thu ánh sáng (định luật Lambert-Beer)
3.2.3. Các phương pháp tính toán trong phổ hấp thu
3.2.4. Nguyên tắc phép đo phổ hấp thu phân tử UV-VIS
3.2.5. Thiết bị phổ hấp thu phân tử UV-VIS
3.2.6. Ứng dụng phép đo phổ hấp thu phân tử (trong phép phân tích định lượng)
3.3. Phương pháp phổ hấp thu nguyên tử AAS
3.3.1. Sự xuất hiện của phổ hấp thu nguyên tử
3.3.2. Quá trình nguyên tử hóa
3.3.3. Cường độ vạch phổ hấp thu
3.3.4. Thiết bị đo phổ hấp thu nguyên tử
3.3.5. Ứng dung phép đo phổ hấp thu nguyên tử
3.4. Phương pháp phân tích sắc kí
3.4.1. Đại cương về sắc kí
3.4.2. Các quá trình tách trong sắc kí
3.4.3. Các thông số đặc trưng của phương pháp sắc kí
3.4.4. Định danh và định lượng trong sắc kí
3.4.5. Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
Chương 4. Phân tích một số chỉ tiêu trong thực phẩm (12T)
4.1. Phương pháp lấy mẫu
4.1.1. Các khái niệm cơ bản
4.1.2. Các quy định về lấy mẫu
4.1.3. Kỹ thuật lấy mẫu
4.1.4. Gửi mẫu và nhận mẫu
4.2. Phương pháp xử lý mẫu
4.2.1. Kỹ thuật vô cơ hóa khô
3
4.2.2. Kỹ thuật vô cơ hóa ướt
4.2.3. Kỹ thuật chưng cất
4.2.4. Kỹ thuật kết tủa
4.2.5. Kỹ thuật tách chiết pha
4.3. Thiết lập công thức tính toán kết quả phân tích các chỉ tiêu hóa lý thực phẩm
4.3.1. Thiết lập công thức tính kết quả đa lượng
4.3.2. Thiết lập công thức tính kết quả vi lượng
4.4. Xác định độ ẩm bằng phương pháp sấy khô ở áp suất thường
4.5. Xác định độ chua bằng phương pháp chuẩn độ
4.6. Xác định tro toàn phần bằng phương pháp khối lượng
4.7. Xác định đường tổng bằng phương pháp Bertrand
4.8. Xác định đạm tổng bằng phương pháp Kjeldahl
4.9. Xác định lipid tự do bằng phương pháp Soxhlet
4.10. Xác định nitrit, nitrat bằng phương pháp UV-VIS
4.11. Xác định Fe, Zn bằng phương pháp phổ hấp thu ngọn lửa FAAS
4.12. Xác định acid sorbic và acid benzoic bằng phương pháp HPLC

6. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC


Nhóm CĐR của học phần

Kỹ
Kỹ năng
Năng lực
Kiến thức năng cá làm
Phương pháp giảng dạy Phương pháp học tập tự chủ
nhân việc
nhóm

CLO1.1 CLO2.1 CLO3.1


CLO4.1
CLO1.2 CLO2.2 CLO3.2
Lắng nghe, ghi chép, ghi
Thuyết giảng x
nhớ và đặt câu hỏi
Quan sát, ghi chép, đặt
Diễn trình (Video clip) x
câu hỏi
Hỏi đáp Lắng nghe, Trả lời x x x

Thảo luận nhóm Thảo luận x x x x


Đọc tài liệu, thảo luận
Giải quyết tình huống (bài
nhóm, phản biện, trình x x x x
tập nhóm)
bày

7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Thang điểm đánh giá: 10/10
Nội dung đánh giá Thời điểm Chuẩn đầu ra Tỉ lệ (%) Rubric
[1] [2] [3] [4] [5]

4
Nội dung đánh giá Thời điểm Chuẩn đầu ra Tỉ lệ (%) Rubric
[1] [2] [3] [4] [5]
QUÁ TRÌNH 50
Suốt quá CLO1.1, CLO1.2,
Chuyên cần 5 Số I.0.1
trình học CLO4.1
Theo
Sau khi kết
Bài kiểm tra: Bài kiểm tra kiến CLO1.1, CLO1.2, thang
thúc chương 20
thức CLO2.2, CLO4.1 điểm đề
2, chương 4
kiểm tra
Bài tập nhóm: Sinh viên tìm
hiểu tài liệu, viết tiểu luận theo CLO1.1, CLO1.2,
Khi bắt đầu
yêu cầu của giảng viên về nội CLO2.1, CLO2.2, 25 Số I.0.5
chương 4
dung và tiến độ thực hiện và CLO3.1, CLO3.2
thuyết trình vào các buổi học
THI CUỐI KỲ/ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ 50
Nội dung bao quát tất cả các
Theo
chương của học phần: Sau khi kết
thang
- Chương 2: 30% câu hỏi thúc học CLO1.1, CLO1.2 50
điểm của
- Chương 3: 30% câu hỏi phần
đề thi
- Chương 4: 40% câu hỏi
8. NGUỒN HỌC LIỆU
8.1. Sách, giáo trình chính
[1] Đặng Ngọc Lý, Phan Thị Xuân, Đoàn Thị Minh Phương, Giáo trình Hóa Phân
tích, Trường Đại Học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh, (Lưu hành nội bộ),
2014.
[2] Lê Thị Hồng Ánh (chủ biên), Giáo trình Phân tích hóa lý thực phẩm 1, NXB Đại
học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2017.
8.2. Tài liệu tham khảo
[1] Bùi Thị Như Thuận, Kiểm nghiệm chất lượng và thanh tra vệ sinh an toàn thực
phẩm 1, NXB Y học, 1991
[2] Bùi Thị Thu Nhuận, Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm, NXB Đại học Bách
Khoa Hà Nội, 1991
[3] Các tài liệu tiêu chuẩn: TCVN, AOAC, ISO
[4] S. Suzanne Nielsen, Food Analysis, Springer International Publishing, 2010
8.3. Phần mềm
Không
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN Người học có nhiệm vụ:
 Tham dự trên 75% giờ học lý thuyết.
 Chủ động lên kế hoạch học tập:
+ Tích cực khai thác các tài nguyên trong thư viện của trường và trên mạng để
phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu và các hoạt động thảo luận;
+ Đọc trước tài liệu do giảng viên cung cấp hoặc yêu cầu;

5
+ Ôn tập các nội dung đã học; tự kiểm tra kiến thức bằng cách làm các bài trắc
nghiệm kiểm tra hoặc bài tập được giảng viên cung cấp.
 Tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, trình bày, vấn đáp trên lớp và hoạt
động nhóm;
 Hoàn thành đầy đủ, trung thực và sáng tạo các bài tập cá nhân, bài tập nhóm theo
yêu cầu;
 Dự kiểm tra trên lớp (nếu có) và thi cuối học phần.
11. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
 Phạm vi áp dụng: Đề cương này được áp dụng cho chương trình đại học ngành
Công nghệ thực phẩm, ngành Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm, từ 13DH
năm học 2022-2023
 Giảng viên: sử dụng đề cương này để làm cơ sở cho việc chuẩn bị bài giảng, lên
kế hoạch giảng dạy và đánh giá kết quả học tập của người học;
 Lưu ý: Trước khi giảng dạy, giảng viên cần nêu rõ các nội dung chính của đề
cương học phần cho người học – bao gồm chuẩn đầu ra, nội dung, phương pháp dạy
và học chủ yếu, phương pháp đánh giá và tài liệu tham khảo dùng cho học phần;
 Người học: sử dụng đề cương này làm cơ sở để nắm được các thông tin chi tiết về
học phần, từ đó xác định được phương pháp học tập phù hợp để đạt được kết quả
mong đợi.
12. PHÊ DUYỆT
☒ Phê duyệt lần đầu ☐ Bản cập nhật lần thứ: .....
Ngày phê duyệt: 08/9/2023 Ngày cập nhật: ……….….
Trưởng khoa Trưởng bộ môn/Trưởng ngành Chủ nhiệm học phần

Lê Nguyễn Đoan Duy Ngô Duy Anh Triết Vũ Hoàng Yến

6
RUBIRC I.1: ĐÁNH GIÁ CHUYÊN CẦN (THAM DỰ LỚP)

Tiêu chí Trọng số Giỏi Khá Trung Trung Kém


(%) bình bình yếu
8.5 - 10 7.0 - 8.4 5.5 - 6.9 4.0 - 5.4 Dưới 4

Thái độ tham dự 50 Tích cực, Có tham Có tham Ít tham Không


tự giác gia các gia các giác các tham gia
tham gia hoạt hoạt hoạt các hoạt
các hoạt động một động khi động động
động cách tự được yêu
giác cầu
Thời gian tham 50 Tham dự Tham dự Tham dự Tham dự Tham dự
dự 100% số 90 - 99% 80 - 89% 75 - 79% dưới
tiết học số tiết số tiết số tiết 75% số
học học tiết học

RUBRIC I.5: ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ/ SEMINAR

Trọng Trung
Giỏi Khá Trung bình Kém
Tiêu
số bình yếu
chí
(%) 8.5 - 10 7.0 - 8.4 5.5 - 6.9 4.0 - 5.4 Dưới 4
Nội 30 Phong phú, Đầy đủ, Khá đầy đủ, Thiếu trên Thiếu trên 5
dung chính xác chính xác thiếu 1 nội 3 nội dung nội dung
dung quan quan trọng quan trọng
trong
Hình 10 Bố cục hợp Bố cục khá Bố cục Cấu trúc Không thực
thức lý, rõ ràng, hợp lý, báo tương đối chưa hợp hiện
báo dễ theo dõi, cáo khá hợp lý, báo lý, khó theo
cáo báo cáo dễ nhiều chữ, ít cáo chủ yếu dõi, vi
nhìn, hình hình ảnh, là chữ, có phạm trên 5
ảnh, biểu đồ biểu đồ dưới 5 lỗi lỗi chính tả
hấp dẫn, minh họa, chính tả quan trọng
không vi có một số quan trọng
phạm lỗi lỗi chính tả
chính tả, văn không quan
phạm trọng

7
(*) Sự 20 Có tổ chức, Có tổ chức Có tổ chức Chỉ phân Không tổ
phối phân công và phân và phân chia công chức và
hợp đầy đủ vai công vai trò công vai trò việc hoặc phân công
trong trò và công và công và công chỉ phân công việc
nhóm việc cho các việc cho việc cho công vai trò cho thành
thành viên thành viên, thành viên, cho thành viên, không
(nhóm nhưng chưa nhưng chưa viên, không có sự phối
trưởng, thư đầy đủ, đầy đủ, có sự phối hợp giữa các
ký, thành thiếu 1 vị thiếu 2 vị hợp giữa thành viên
viên), phối trí, có phối trí, chỉ có 1 các thành trong lúc
hợp tốt giữa hợp giữa đến 2 thành viên trong trình bày
tất cả thành các thành viên phối lúc trình
viên trong viên trong hợp trong bày
lúc trình bày lúc trình lúc trình
bày bày
Kỹ 10 Tự tin, Mạch lạc Khó theo Trình bày Không thực
năng thuyết phục, những dõi nhưng không rõ hiện
trình trình diễn không thu vẫn có thể ràng, người
bày power point hút người hiểu được nghe không
suôn sẻ nghe thể hiểu
được
Tương 10 Tốt, báo Khá tốt, khá Có trên 2 Chỉ có 1 - 2 Không
tác quát, thu hút bao quát tương tác tương tác tương tác
với được toàn nhưng chưa
người bộ người bao quát
nghe nghe
Trả 20 Trả lời đúng Chỉ trả lời Chỉ trả lời Chỉ trả lời Chỉ trả lời
lời 100% số câu đúng 80% đúng 60% đúng 40 số đúng 20% số
câu hỏi số câu hỏi số câu hỏi câu hỏi câu hỏi
hỏi

(*) Nếu là bài thuyết trình cá nhân, giáo viên phân bổ lại điểm của tiêu chí này cho các tiêu
chí khác

You might also like