KTTK 00

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

THỦY KHÍ KỸ THUẬT

Lê Thanh Tùng
BM. Kỹ thuật TK & Tàu thủy
C6-202
tung.lethanh@hust.edu.vn
DHBK HANOI
• TE3602
• https://teams.microsoft.com/l/team/19%3a
y6g8ZLZB-
pCdNHDggmiJI_eqY_pV7i436satyMKB-
FY1%40thread.tacv2/conversations?group
Id=0a1d2c55-f636-4d80-a136-
b2e64c2d4610&tenantId=06f1b89f-07e8-
464f-b408-ec1b45703f31
• 1lp2wxl
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Duy Quang: Thủy khí động lực ư/d
2. Lê Danh Liên: Cơ học chất lỏng ư/d
3. Lương Ngọc Lợi: Cơ học thủy khí
4. Nguyễn Hữu Chí:1000 bài tập thủy khí
động lực
5. Fluid mechanics
6. Прикладная гидромеханика
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Vai trò của cơ học chất lỏng trong đời
sống
2. Chất lỏng: khái niệm, các tính chất cơ lý
và mô hình chất lỏng
3. Ngoại lực tác dụng lên trên chất lỏng
4. Các phương pháp nghiên cứu
1. VAI TRÒ CỦA CƠ HỌC CHẤT
LỎNG TRONG ĐỜI SỐNG
▪ Thủy động lực học (hydrodynamics)
▪ Khí động lực học (aerodynamics)
▪ Thủy lực (hydraulics & hydrology)
▪ Công nghệ biển (ocean and coastal engineering)
▪ Khí tượng thủy văn (meteorology)
▪ Công nghệ sinh học (bio-engineering & biological
systems)
▪ Sự cháy (combusion)
▪ …..
THỦY ĐỘNG LỰC HỌC
KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC
THỦY LỰC
CÔNG NGHỆ BIỂN
KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
CÔNG NGHỆ SINH HỌC

….
???
2. CHẤT LỎNG
2.1. Khái niệm chất lỏng
▪ chất lỏng là thực thể ở dạng khí (chất
khí) hoặc lỏng (chất lỏng thành hạt)
▪ sự khác biệt giữa chất rắn và chất lỏng
▪ chất rắn: có khả năng chống lại sự cắt nhờ
biến dạng. Ứng suất tỷ lệ với độ biến dạng
▪ chất lỏng: biến dạng liên tục khi bị cắt.
Ứng suất tỷ lệ thuận với tốc độ biến dạng
2. CHẤT LỎNG

F F V
 = ~ = ~
A A h
2. CHẤT LỎNG
▪ chất lỏng thành hạt lấy
hình dạng của bình
chứa và tạo mặt
thoáng trong trường
trọng lực
▪ chất khí mở rộng và
chiếm toàn bộ không
gian của bình chứa.
Chất khí không tạo
mặt thoáng
2. CHẤT LỎNG
2.2. Các tính chất cơ lý của chất lỏng
▪ khối lượng riêng  (kg / m 3 )
▪ trọng lượng riêng  =  . g ( N / m 3
)

▪ tỷ trọng =
 H 2O
▪ tính liên tục
▪ tính dễ di động
2. CHẤT LỎNG
2.2. Các tính chất cơ lý của chất lỏng
▪ tính nén được
1  V 
hệ số chịu nén  p = − .  (m 2 / N )
V  p  T
modul đàn hồi E =  p−1 ( N / m 2 )
1  V 
▪ tính giãn nở nhiệt  t = V . T  (1/ 0K )
 p

 dV   dV 
dV =   .dT +   .dp
 dT  p  dp T
2. CHẤT LỎNG
2.2. Các tính chất cơ lý của chất lỏng
1 1
▪ sức căng mặt ngoài p =  . + 
 r1 r2 

Δp - chênh lệch áp suất giữa 2 mặt


σ - hệ số sức căng mặt ngoài
2. CHẤT LỎNG
2.2. Các tính chất cơ lý của chất lỏng
▪ tính nhớt
hệ số nhớt động lực  ( N .s / m )
2
 2
hệ số nhớt động học  = (m / s)

F du v
 = = . = .
A dy h
2. CHẤT LỎNG
2.3. Các mô hình chất lỏng
▪ chất lỏng lý tưởng
▪ hoàn toàn không chụi được lực kéo, cắt
▪ không nhớt  ,  = 0
▪ không nén được  p = 0;  = const
du
▪ chất lỏng Niu tơn  = .
dy dv
▪ chất lỏng phi Niu tơn   .
dy
2. CHẤT LỎNG
2.3. Các mô hình chất lỏng
ứng suất tiếp 2

tốc độ biến dạng


2. CHẤT LỎNG
2.3. Các mô hình chất lỏng
du
1.  = .
dy
du
2.  =  0 + .
dy
n −1
* du du  du 
 =  . ;  = f ( ) = k . 
*
dy dy  dy 

3. n 1
4. n 1
2. CHẤT LỎNG
2.3. Các mô hình chất lỏng
du −t /  * 
▪ chất lỏng nhớt đàn hồi  = . +  0 .e ; * =
dy G
du d du
▪ mô hình Watter, Pavlovsky V.A.  = . +  .
dy dt dy
d du ** d du
▪ mô hình tổng quát  +  *. = . + . .
dt dy dt dy
G modul đàn hồi trượt
 * thời gian tắt dần
 ** thời gian đặc trưng cho độ trễ biến dạng
3. NGOẠI LỰC TÁC DỤNG LÊN
CHẤT LỎNG
Theo tính chất tác dụng
▪ lực khối: tác dụng đến từng phân tố lỏng, tỷ lệ thuận
với khối lượng của phân tố. Lực khối tác dụng lên 1 đơn
vị khối lượng gọi là lực khối đơn vị (gia tốc lực khối)
▪ lực mặt: tác dụng lên bề mặt tiếp xúc với chất lỏng, tỷ
lệ thuân với diện tích tiếp xúc. Lực mặt tác dụng lên 1
đơn vị diện tích gọi là ứng suất.
▪ ứng suất pháp: thành phần vuông góc
▪ ứng suất tiếp: thành phần tiếp tuyến
▪ trong chất lỏng tĩnh, ư/s pháp – áp suất
3. NGOẠI LỰC TÁC DỤNG LÊN
CHẤT LỎNG

ΔR
ΔP

ΔS ΔT
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu lý thuyết
Giải các phương trình chủ đạo: lý thuyết,
phương pháp số (CFD)
2. Nghiên cứu thực nghiệm
Điều kiện tiến hành thực nghiệm: các tiêu
chuẩn đồng dạng
3. Nghiên cứu phối hợp lý thuyết và thực
nghiệm
Một số ghi nhớ
Hệ tọa độ
z z
( r , ,  )
( r , , z )


r
z
y y
 
r
x x
Một số ghi nhớ
  
= i+ j+ k
x y z
a a a
a = grad a = .i + . j + .k
x y z
→ Ax Ay Az →
div A = + + = . A
x y z
 2
 2
 2
= = 2 + 2 + 2
2 i j k
x y z → →   
rot A =  A =
x y z
Ax Ay Az
Một số ghi nhớ
(hệ tọa độ trụ)

a 1 a a
grad a = .ir + . . j + .k
r r  z
→ 1 (r. Ar ) 1 A Az
div A = . + . + 1 1
r r r  z .ir j .k
r r
→   
rot A =
r  z
Ar r. A Az
Một số ghi nhớ
(hệ tọa độ cầu)
a 1 a 1 a
grad a = .ir + . . j + . .k
r r  r.sin 
→ 1 (r 2 . Ar ) 1 (sin . A ) 1 A
div A = 2 . + . + .
r r r.sin  r.sin 

1 1 1
.ir . j . k
r r.sin r
→   
rot A =
r  
Ar r. A r.sin . A
Ví dụ
1. Xác định ư/s tiếp tại thành tàu thủy đang chuyển động, nếu sự biến
thiên của vận tốc nước theo phương pháp tuyến với thành tàu có
−2
dạng u = 516. y − 13400. y trong khoảng y  1,93.10 m
2

nhiệt độ của nước t = 15 C


0

2. Pit-tông đường kính d, chiều dài l chuyển động với vận tốc u trong xi
lanh. Khe hở giữa pit-tông và xi-lanh là h, hệ số nhớt động lực học
của chất lỏng là μ. Xác định lực ma sát giữa pit-tông và xi-lanh.
3. Can xăng rắn tuyệt đối được rót đầy. Xác định độ gia tăng áp suất
nếu nhiệt độ tăng 30 0C ,modul đàn hồi của xăng E x = 1250 MPa ,
hệ số giãn nở nhiệt của xăng T = 8.10 −4 1/ 0C.
Ví dụ

2. Lực ma sát giữa pit-tông và xi-lanh xác định theo công thức Fms =  .S
du u
Trong đó, S =  .d .l là diện tích bề mặt pit tông. Ứ/s tiếp  = . . = .
dy h
3.Can rắn tuyệt đối, vì thế thể tích của nó không đổi. Sự tăng thể tích
do nhiệt độ được bù bởi sự nén khi áp suất trong can tăng. Như vậy
1
V =  p .V .p = .V .p = T .V .t → p = Ex .T .t = 30 MPa
Ex

You might also like