Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

CHƯƠNG 3: CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG VÀ TRẠNG THÁI

CỦA ĐIỆN TỬ TRONG NGUYÊN TỬ


3.1. Tương tác Spin –quỹ đạo (spin–orbit interaction)
3.1.1 Momen động lượng quỹ đạo và spin của điện tử

Ngoài chuyển động trên quỹ đạo dừng điện tử còn chuyển động quay quanh trục của
chính nó. Momen của chuyển động này gọi là momen cơ riêng hay là Spin của điện tử.
Như vây momen cơ toàn phần của điện tử gồm hai thành phần:

M j  Ml  M s (3.1) (total angular momentum)

Ml - là momen động lượng quỹ đạo (orbital angular momentum)


Ms - momen cơ riêng (spin angular momentum)
Theo cơ học lượng tử chuyển động của điện tử trên quỹ đạo có mô men động lượng
quỹ đạo bị lượng tử hóa và có giá trị được tính theo công thức:
M l  l (l  1) (3.2)
Tương tự đối với chuyển động cơ riêng,
giá trị của momen cơ spin được tính theo công thức: M s  s( s  1) (3.3)
Ngoài ra hình chiếu của momen cơ toàn phần lên một M jZ  m j
trục (ví dụ Oz) cũng bị lượng tử hóa và nhận các giá trị: (3.4)
mj = j, (j-1), (j-2), …. -j (3.5)
3.1.2 Momen từ của điện tử (magnetic moment of electron)

Khi điện tử chuyển động sẽ sinh ra dòng điện và do đó sẽ sinh ra từ trường. Ví dụ trong
mẫu Bohr, khi điện tử chuyển động theo quỹ đạo tròn tạo ra dòng điện tròn cường độ I thì
momen từ sinh ra là µl =I.S với S là diện tích hình tròn quỹ đạo.
Theo cơ học lương tử momen từ của chuyển động điện tử trên quỹ đạo được tính từ
momen động lượng quỹ đạo, bị lượng tử hóa và nhận các giá trị tính theo công thức sau:

e
B   9, 27.1024 J / T -magneton Bohr
2me
B
Ml  l (l  1)  l  M l   B l (l  1) (3.6)

Tương tự chuyển động cơ riêng của điện tử cũng sinh ra momen từ gọi là momen từ spin,
bị lượng tử hóa và tính theo công thức:
2 B
s  Ms 2 B
 s  M s  2 B s( s  1) (3.7)
Ms  s( s  1)

Như vậy momen từ toàn phần của điện tử là    l  s (3.8)


3.1.3 Năng lượng tương tác Spin-quỹ đạo
Khi hai mô men từ tương tác với nhau, năng lượng tương tác được xác định thông qua
tích vô hướng của hai vectơ momen từ. Áp dung cho tương tác giữa momen từ spin và
momen từ quỹ đạo ta có:
E  (  l . s ) (3.8)
Giải bài toán cơ học lượng tử ta đã tính được năng lương điện tử ở các trạng thái dừng phụ
thuộc vào số lương tử chính n và có thể viết lại (2.44) như sau:
ko me Z 2e4 1 hcZ 2 me e 4
En    R 2 ; R ; n  1, 2,3... (3.9)
2 2 n2 n 4 3c
Nếu chú ý đến tương tác giữa momen từ riêng và momen từ quỹ đạo của điện tử thì
điện tử sẽ có thêm một số gia năng lượng E tỷ lệ với (  l . s )
Để tính chính xác người ta phải dùng phương trình Schrodinger tương đối tính Dirac
cho hạt có spin. Bằng phương pháp nhiễu loạn trong gần đúng bậc nhất thu được:
 2 Z 4 Rhc j ( j  1)  l (l  1)  s ( s  1)
E '
n ,l , j  3
(3.10)
n 1
2l (l  1)(l  )
ko e 2 e2 1 2
  
gọi là hằng số cấu trúc tinh tế (3.11)
c 2 o hc 137

Ứng với một giá trị n cho trước, l nhận với l=0 , j=1/2
giá trị từ 0 đến (n-1) . với l≥1, j=l±1/2
3.2 Cấu trúc tinh tế của các mức năng lượng điện tử trong nguyên tử. (fine structure)

Bên cạnh tương tác spin-quỹ đạo, nếu chú ý đến sự phụ thuộc của khối lượng điện tử vào
vận tốc theo thuyết tương đối mo
m (3.12)
2
v
1
c2 P2
Năng lượng của hạt sẽ có dạng: W  U (r )  mo c 2
1 2 2 ; P  mv
mo c
Giải phương trình Schrodinger bằng phương pháp nhiễu loạn khi xem
P4
H  Ho  V ; V  3 2
8mo c  
2 4
 Z Rhc  1 3 
Ta thu được số gia năng lượng: En'' ,l    1   (3.13)
n3 l 4 n 
 2 
Lấy tổng số gia năng lượng do tương tác spin-quỹ đạo và do tương đối tính của khối lượng
ta có
 
 Z Rhc  1
2 4
3  (3.14)
En ,l , j  En' ,l , j  En'' ,l     
n3  j
1 4n

 2 
Khi s = 0 (không có tương tác spin-quỹ đạo) ta có lại công thức trên (3.13)
Từ đó phối hợp với công thức (3.9) ta thu được biểu thức năng lượng toàn phần của
điện tử: ko me Z 2e4 1 hcZ 2 me e 4
En    R 2 ; R ; n  1, 2,3... (3.9)
2 2 n2 n 4 3c
 
RhcZ   Z
2 2 2
1 3  (3.15)
En ,l , j     
1 4n 
1 ( )
n2  n j 
 2 
Như vậy nếu để ý đến tương tác spin-quỹ đạo và tính tương đối của chuyển động điện tử
năng lương của điện tử được xác đinh bởi các số lượng tử n , l , j .

n =1,2,3…; l = 0,1,2,3… (n-1)


với l=0 , j=1/2 (3.16)
với l≥1, j=l±1/2 (3.12)

Với một giá trị l giá trị của j=l±1/2 dẫn đến hai giá trị mức năng lượng khác nhau. Một
mức năng lượng tách làm hai mức con.
Vì số gia năng lượng không phụ thuộc tường minh vào l nên các mức có l khác nhau
nhưng cùng giá trị j sẽ trùng nhau
Biểu thức năng lượng (3.15) cho thấy cấu trúc tinh tế của các mức năng lượng. Sự dịch
chuyển của điện tử giữa các mức năng lượng tinh tế sẽ dẫn đến cấu trúc phổ tinh tế trong
quang phổ bức xạ nguyên tử.
Ví dụ cấu trúc tinh tế của các mức năng lượng điện tử trong nguyên tử.

Các dịch chuyển bức xạ tuân theo quy tắc chọn lọc sau:

j= 0, ±1 ; l= ±1 (3.17)


Do khoảng cách giữa các mức năng lượng tinh tế rất gần nhau nên các dịch chuyển
bức xạ dẫn đến các sóng có bước sóng gần nhau, các máy quang phổ phân giải thấp không
thể phân biệt được.
Nhờ các máy quang phổ hiện đại với năng suất phân giải cao người ta đã quan sát được
các cấu trúc tinh tế của phổ bức xạ, không những thế còn phát hiện ra những sai lệch trong
lý thuyết Dirac về cấu trúc tinh tế nói trên.

Cụ thể năm 1934 Lamb đã phát hiện hai mức ( n=2, l=0, j=1/2) và ( n=2 ,l=1, j=1/2) của
nguyên tử H cho bức xạ số sóng không nằm trùng nhau mà cách nhau 0,035cm -1
còn gọi là dịch chuyển Lamb. (Willis Lamb)
Về sau người ta đã chứng minh được có sự tương tác của điện tử với trường bức xạ mà
trong lý thuyết Dirac chưa đề cập tới.
Hơn nữa trong nguyên tử kim loại kiềm, mặc dù cũng có một điện tử hóa trị nhưng điện
tử này chuyển động trong trường của một lõi nguyên tử gồm điện tử và hạt nhân có thể
bị phân cực do chính điện tử hóa trị.
 Các tính toán bổ xung cho thấy số gia năng lượng phụ thuộc vào cả số lượng tử l làm
cho năng lương điện tử tử mất suy biến theo l. Cụ thể là khi chú ý đến phân cực của lõi
nguyên tử, biểu thức năng lượng nguyên tử kim loại kiềm là: 2
RhcZ
En,l  
( n  ) 2
- là bổ chính số lượng tử
Sử dụng thế tương tác U có chú ý đến trường của momen lưỡng cực điện lõi nguyên tử:
-C1 đặc trưng cho độ lớn của momen lưỡng cực Ze2 Ze2
U   ko  C1 2
Giải phương trình Schrodinger tính được  2 r r
mZe
Với n cho trước, l càng nhỏ  càng lớn   C1
1
Năng lượng nhỏ, mức năng lượng càng thấp hơn
2
(l  )
2
3.3 Các trạng thái dừng của điện tử trong nguyên tử một điện tử hóa trị
Đối với các nguyên tử một điện tử hóa trị (Hydro, kim loại kiềm) trạng thái dừng của
điện tử chính là trạng thái dừng của nguyên tử.
Các trạng thái dừng của điện tử có năng lượng xác định bởi các số lượng tử n,l,j .
Để phân loại và hệ thống hóa các trạng thái dừng của điện tử người ta dựa vào các số
lượng tử này và kí hiệu như sau:
Dùng các chữ cái s, p, d, f, g, h…để kí hiệu trạng thái có momen quĩ đạo
l = 0, 1, 2, 3, 4, 5…
[s- sharp, p - principal; d- diffuse; f- fundamental; tiếp theo là thứ tự chữ cái thông
thường]
Ta có thể phân loại và ký hiệu các trạng thái dừng khả dĩ của điện tử trong nguyên tử
Hydro như sau ( bảng…)

n l j Các trạng thái điện tử khả dĩ


1 0 1/2 1s1/2
0 1/2 2s1/2
2
1 1/2, 3/2 2p1/2 , 2p3/2
0 1/2 3s1/2
3 1 1/2, 3/2 3p1/2 , 3p3/2
2 3/2, 5/2 3d3/2 , 3d5/2

Tương tự với n=4.5.6….
Trạng thái dừng của nguyên tử được kí hiệu tương ứng bằng cách chuyển chữ cái
viết thường sang chữ cái viết hoa:
1s1/2 , 2s1/2 ,2p3/2 , ….  1S1/2 , 2S1/2 ,2P3/2
Dịch chuyển bức xạ giữa các mức năng lượng tuân theo quy tắc chọn lọc:
j= 0, ±1 ; l= ±1
Ví dụ: Áp dụng
cho nguyên tử Li
3.4 Các trạng thái dừng của điện tử trong nguyên tử nhiều điện tử hóa trị
3.4.1 Phép cộng momen quỹ đạo và spin điện tử
Trường hợp nguyên tử hoặc ion có nhiều hơn một điện tử thì ngoài tương tác của
điện tử với hạt nhân còn phải tính đến tương tác giữa các điện tử với nhau.
Điều này dẫn đến số trạng thái cùng với số mức năng lượng sẽ nhiều hơn, phức tạp
hơn và phổ bức xạ tương ứng với các dich chuyển giữa các mức năng lượng sẽ nhiều
vạch hơn.
Cơ sở để hệ thống hóa các trạng thái điện tử phức tạp này là mẫu cộng các vectơ
momen cơ.
Đối với các nguyên tử, ion có hơn một điện tử ngoài các lớp đã lấp đầy, các mức
năng lượng và do đó phổ bức xạ của nguyên tử phụ thuộc chủ yếu vào các điện tử lớp
ngoài này.
Do các điện tử này liên kết yếu với điện tử các lớp trong nên dễ bị kích thích dẫn
đến các mức năng lượng khác nhau ứng với sơ đồ điện tử khác nhau.
Số điện tử lớp ngoài càng nhiều phổ bức xạ càng phức tạp và nhiều vạch, Ví dụ phổ
sắt có hàng nghìn vạch.
Người ta kí hiệu sơ đồ điện tử (electron configuration) tổng quát của một nguyên tử
như sau:
 n l , n1l1 , n2l2 , n3l3 ....., nk lk

(3.18)

 n l biểu diễn các điện tử của các lớp đã được lấp đầy
 ( đôi khi viết tắt là một dấu gạch -), có tổng momen cơ bằng 0;
k là số điện tử hóa trị
-ni, li biểu diễn điện tử thứ i có momen quỹ đạo li và mô men spin si ( i=1,2,3…k)
Các điện tử lớp ngoài cùng số lượng tử n,l gọi là điện tử tương đương.
Các điện tử lớp ngoài có số lượng tử n,l khác nhau gọi là điện tử không tương đương.
Ví dụ nguyên tử C có 6 điện tử được biểu diễn như sau: 1s2 2s2 2p2.
Khi một điện tử lớp ngoài được kích thích có thể dẫn đến các sơ đồ điện tử mới :
1s2 2s 2p23s; 1s2 2s 2p3 ; 1s2 2s 2p23p….
Năng lượng của trạng thái dừng của nguyên tử phụ thuộc vào momen cơ toàn phần
của k điện tử lớp ngoài:
J  l1  l2  ...  lk  s1  s2  ...  sk (3.19)

Nếu các điện tử không tương tác với nhau và không có tương tác giữa momen spin
và momen quỹ đạo của từng điện tử thì tổng trên chỉ có một giá trị J ứng với một mức
năng lượng nào đó.
Do có tương tác, mỗi sơ đồ điện tử sẽ tương ứng với một tập hợp các mức năng
lượng. Số mức năng lượng này tùy thuộc giá trị J được tính.
J có thể xác định theo nhiều cách. Có hai cách chính là:
Cách 1: Liên kết L-S
Nếu tương tác giữa các điện tử với nhau mạnh hơn tương tác giữa momen spin và
momen quỹ đạo của từng điện tử thì J được xác định như sau:
J  LS

 l  ....   li min
k
L   li ; L L( L  1); L= i max
i 1
(3.20)
 s  ....   si min
k
S   si S  S ( S  1); S= i max
i 1

J  J ( J  1); J  ( L  S )..... L  S

L- số lượng tử quỹ đạo xác định trang thái nguyên tử


S- số lượng tử spin xác định trang thái nguyên tử
Nếu L > S có 2S+1 giá trị của J
Nếu L<S có 2L+1 giá trị của J
 = 2S+1 gọi là độ bội của trạng thái (multiplicity) cho biết số khả năng định hướng
khác nhau của S với L.
Khi L>S ,  = 2S+1 chính là số giá trị của J
Cách 2: Liên kết ( j-j )
Nếu tương tác spin-quỹ đạo của từng điện tử mạnh hơn thì quy tắc xác định J như sau:
k
J   ji ; ji = li  si (3.21)
i 1

Ví dụ: sơ đồ 2 điện tử -n1d n2 p hay là sơ đồ -dp.


Tương ứng l1 =2, s1 = 1/2 ;
l2 =1, s2 =1/2 .
Ta có thể tìm số giá trị J theo hai cách. L  l1  l2 ; L=3,2,1
Cách 1: theo liên kết L-S S  s1  s2 ; S=1,0
J  LS
L S= 1 S=0
 l  ....   li min
k
L   li ; L L( L  1); L= i max
i 1 3 4,3,2 3
 s  ....   si min
k
S   si S  S ( S  1); S=
i 1
i max
2 3,2,1 2
J  J ( J  1); J  ( L  S )..... L  S
1 2,1,0 1

Theo liên kết L-S sơ đồ điện tử - dp (nd n’p)


 12 mức năng lượng Lập bảng xác định các giá trị J
Cách 2 theo liên kết j-j sơ đồ -dp.
k l1 =2, s1 = 1/2 ;
J   ji ; ji = li  si l2 =1, s2 =1/2 .
i 1

Lập bảng xác định J:


5 3
j1  l1  s1 ; j1  ;
2 2 j1 = 5/2 j1=3/2
3 1
j2  l2  s2 ; j2  ;
2 2 j2 =3/2 4 , 3 , 2 ,1 3, 2, 1, 0

j2 =1/2 3,2 2, 1

Nhận xét:
 Với cùng sơ đồ điện tử hai liên kết đều cho số mức tương đương nhau
nhưng sắp xếp vị trí các mức năng lượng thay đổi ( đảo ngược)
Theo liên kết j-j sơ đồ điện tử - dp (nd n’p)  12 mức năng lượng

 Liên kết L-S còn được là liên kết thường (phổ biến) xảy ra
3.4.2 Hệ thống hóa các trạng thái điện tử của nguyên tử
Trong liên kết L-S , sau khi tính được các số lượng tử L,S,J thì trạng thái điện tử
của nguyên tử được xác định và biểu diễn như sau:
L = 0, 1, 2, 3…
Kí hiệu trạng thái: S, P, D, F,…
Độ bội (multiplicity)  = 2S+1 được viết phía trên bên trái chữ cái này
Giá trị J được viết phía dưới bên phải
Ví dụ:
L=1; S=2  J=3,2,1 ;  = 2S+1=5 tương ứng với 3 trạng thái
5
P1 ; 5 P2 ; 5 P3

L=2; S=1  J=3,,2,1 ;  = 2S+1=3 tương ứng với 3 trạng thái


3
D1 ; 3 D2 ; 3 D3

Kí hiệu L xác định từ L và S goi là số hạng của nguyên tử (Term)


Bằng cách như vậy ta có thể xác định được các trạng thái dừng khả dĩ của nguyên tử nhiều
điện tử hóa trị.
Dịch chuyển giữa các mức năng lượng này sẽ cho bức xạ. Theo nguyên lý dịch chuyển
lưỡng cực điện, quy tắc chọn lọc cho dịch chuyển bức xạ là:

S=0
 L=0, ±1 (3.22)
Ví dụ:
Nguyên tử He có 2 điện tử


n l , n l , n l , n l ....., n l
11 2 2 3 3 k k

ở trạng thái với sơ đồ điện tử : 1s2s Trường hơp 2 điện tử không tương đương
l1 =0, s1 = 1/2 ; L  l1  l2 ; L= l1  l2 .... l1  l2
l2 =0, s2 =1/2 .
S  s1  s2 ; S= s1  s2 .... s1  s2
L=0
S=0,1
J  L  S; J= L  S .... L  S
Khi L=0, S=0  J=0; =1  1So Do s=1/2 S=0,1
Khi L=0, S=1  J=1; =3  3S1

Nguyên tử He có 2 điện tử ở trạng thái: 1s2p


l1 =0, s1 = 1/2 ;
l2 =1, s2 =1/2 .
L=1
S=0,1
Khi L=1, S=0  J=1; =1  1P1
Khi L=1, S=1  J=2,1,0 ; =3  3P0,1,2

 Tương tự với sơ đồ ds, dp, dd, pp, ff...


Số mức
Sơ đồ điện tử Số hạng Số số hạng
năng lượng

ss 1S 3S 2

ps 1P 3P ( 1P 3P) 2 4
1 0,1,2

ds 1D 3D 2 4

pp 1SPD 3SPD 6 10

dp 1PDF 3PDF 6 12

dd 1SPDFG 3SPDFG 10 18

ff 1SPDFGHJ 3SPDFGHJ 14 26

 Khi L<S J nhận 2L+1 giá trị: L=0 (số hạng S) ; S=1 có một giá trị J
Chú ý:
 Tìm số hạng của sơ đồ có nhiều hơn hai điện tử: Xuất phát từ sơ đồ có hai điện tử
(L’S’) cộng thêm một tử (l , s =1/2) để tìm l,S của sơ đồ 3 điện tử. Sau đó từ sơ đồ 3
điện tử (LS) tiếp tục cộng thêm một điện tử nữa
 Nếu sơ đồ có điện tử tương đương (cùng n,l) thì phải chú ý nguyên lý loại trừ Pauli.
Số trạng thái (số hạng) sẽ ít hơn.
 Khi tương tác tĩnh điện giữa điện tử trong nguyên tử là chủ yếu liên kết L-S được sử
dụng. Khi đó sự phân bố các mức năng lượng tương ứng với các số hạng nguyên tử
tuân theo nguyên lý thực nghiệm Hund như sau:
- Số hạng có độ bội ( 2S+1)cao nhất nằm thấp nhất
- Trong số các số hạng có độ bội cao, số hạng nào có L lớn nhất nhằm thấp nhất
- Trong một số hạng bội mức ứng với J nhỏ nhất nằm thấp nhất
Ví dụ nguyên lý Hund : Xét nguyên tử có sơ đồ điện tử pp
+Sơ đồ pp có 6 số hạng 1(SPD); 3(SPD) các mức theo thứ tự từ thấp lên cao là
3D 3 3 1 1 1
123 P012 S1 D2 P1 S0;
+Trong số hạng 3D123 thì mức 3D1 nằm thấp nhất
3.2 Nguyên lý Pauli và các điện tử tương đương
(Pauli’s Exclusion Principle)

Trong cơ học lương tử các hạt có hàm sóng đối xứng gọi là hạt Bose (Bozon) có spin
nguyên trong đơn vị ,
các hạt có hàm sóng phản xứng gọi là hạt Fermi (Fecmion) có spin bán nguyên.
Các điện tử thuộc về hạt Fermi.
Nguyên lý Pauli (Wolfgang Pauli 1901-1958) được rút ra từ tính phản xứng của hàm
sóng đối với các Fecmion, phát biểu như sau:
Trong trạng thái đặc trưng bởi một tập hợp đủ các đại lượng động lực L1 , L2 , L3 và sz
không thể có quá một hạt.
Nguyên lý Pauli áp dụng cho điện tử trong nguyên tử như sau:
Trong nguyên tử không thể tồn tại hai điện tử có cùng 4 số lượng tử n, l, j và mj như
nhau . Trong đó mj là số lượng tử xác định hình chiếu của vectơ J lên phương của
từ trường.
Thay cho n, l, j và mj có thể dùng 4 số lượng tử n, l, ml , ms trong đó ml , ms là số
lượng tử xác định hình chiếu của momen quỹ đạo và momen spin tương ứng của điện
tử lên phương từ trường.
Khi tìm các trạng thái nguyên tử khả dĩ của sơ đồ điện tử tương đương phải chú ý sử
dụng nguyên lý Pauli.
Áp dụng:
Nguyên tắc : Sử dụng mẫu cộng vectơ momen và chú ý nguyên lý loại trừ Pauli là không
có 2 điện tử trùng 4 số lượng tử n, l, ml , ms
Ví dụ: Tìm các số hạng trạng thái nguyên tử của sơ đồ 2 điện tử tương đương np2 .
Ta có 2 điện tử với các số lượng tử sau: n1 = n2 = n ; l1 = l2 = 1 ; s1 = s2 =1/2.
Nếu không sử dụng nguyên lý Pauli ta có L= 2,1,0; S= 0,1  3(DPS), 1(DPS) có 10
trạng thái.
Áp dụng nguyên lý Pauli:
ml1 = 1, 0, -1 , ms1 =1/2, -1/2
ml2 = 1, 0, -1 , ms2 =1/2, -1/2
Các giá trị mL = ml1 + ml2 và mS = ms1 + ms2 được xác định bằng lập bảng như sau:
Giá trị mL = ml1 + ml2
Giá trị mS = ms1 + ms2
ml1 1 0 -1
ms1 1/2 -1/2
ml2
ms2
1 2 1 0
0 1 0 -1 1/2 1 0
-1 0 -1 -2 -1/2 0 -1

Sử dụng nguyên lý Pauli tìm những giá trị cho phép của mL và mS :
 Khi ms1 = ms2 = 1/2 tương ứng mS = 1 ms1 1/2 -1/2
ms2
Hoặc ms1 = ms2 = -1/2 tương ứng mS = -1
1/2 1 0
Theo Pauli, mL chỉ được lấy các giá trị ngoài đường chéo chính của bảng…-1/2 0 -1
Hai tập hợp (1,0,-1) chỉ được lấy một lần do tính hoán vị của các điện tử
tương đương. Do đó mL = 1, 0, -1
 Khi ms1 ≠ ms2 (tức ms1 = 1/2 ; ms2 = -1/2 hoặc ngược lại ) ta có mS = 0.
Theo Pauli mL được phép nhận tất cả các giá trị trong bảng…
ml1 1 0 -1
đó là các tập hợp (2,1,0,-1,-2); (1,0,-1) và (0)
ml2
Từ đó các giá trị cho phép của mL và mS là : 1 2 1 0
mS = 1 mL= (1,0,-1) 0 1 0 -1
mS = 0 mL= (2,1,0,-1,-2) ; (1,0,-1); (0) -1 0 -1 -2

mS =-1 mL= (1,0,-1)


Đối với tập hợp mL= (1,0,-1) tương ứng L=1 và được phép nhận các giá trị mS = (1,0,-1)
ứng với S=1. Ta có ba trạng thái 3 P0,1,2 . ( J=L+S…L-S ;  = 2S+1)
Đối với tập hợp mL= (2,1,0,-1,-2) tương ứng L=2 và chỉ nhận các giá trị mS = 0 ứng với
S=0. Ta có một trạng thái 1D2 .
Đối với tập hợp mL= (0) tương ứng L=0 chỉ nhận mS = 0 ứng với S=0 . Ta có trạng thái 1S0.
Như vậy sơ đồ điện tử np2 có 5 trạng thái khả dĩ cho phép tồn tại: trạng thái 1S0, 3 P0,1,2 ,
1D . Nếu không chú ý đến nguyên lý Pauli sẽ có 10 trạng thái.
2
Quy tắc chung:
Nếu có i điện tử tương đương phải xuất phát từ 4 số lượng tử n, li , mli , msi
áp dụng nguyên lý loại trừ Pauli để xác định mL , mS
từ đó tìm đươc các giá trị L và S để viết số hạng nguyên tử.
Lưu ý:
 Các sơ đồ phụ nhau khi số điện tử của hai sơ đồ tạo thành một lớp đầy 2(2l+1), có
cùng số hạng nguyên tử như nhau. Ví dụ:
p p5;
p2 p4
p3
d d9
d2 d8

Áp dụng tìm các số hạng của các sơ đồ: d2 , f2 ,…


Số mức
Sơ đồ Các số hạng Số số hạng
năng lượng
2P 2
p p5 1/2,3/2 1
(2P)
1S , 3 P 1 5
p2 p4 0 0,1,2 , D2 3
(1SD 3P)
p3 2PD 4S 3 5
d d9 2D 1 2
d2 d8 1SDG 3PF 5 9
 Các số hạng của sơ đồ hỗn hợp có chứa điện tử tương đương
Khi nguyên tử có nhiều hơn 3 điện tử ở lớp ngoài, một trong các điện tử này bị kích
thích chuyển sang lớp khác ta sẽ có sơ đồ điện tử hỗn hợp gồm điện tử tương đương và
không tương đương
Ví dụ: p3  n p2 n’s ; n p2 n’p;. n p2 n’p với n’ >n

Các số hạng của sơ đồ hỗn hợp được xác định như sau:
Gọi L’, S’ là momen quỹ đạo và spin của sơ đồ điện tử tương đương, sơ đồ hỗn hợp sẽ
có L  L '  l ;S  S '  s
trong đó l, s là momen quỹ đạo và spin của điện tử lớp ngoài thêm vào
Ví dụ:
Sơ đồ 2p3 3s ( nguyên tử O)
Xuất phát từ 2 p3.có 3 số hạng 4S. 2P. 2D
ứng với L’=0,1,2 ; S’=3/2 hoặc ½ và điện tử 3s có l = 0, s=1/2

L  L '  l=L ' ; S  S ' s suy ra L = L’ ; S = S’ ±1/2 ;  = 2S+1

4S (có S’= 3/2)  5S2 , 3S1


2P (có S’ =1/2)  3P0,1,2 , 1P1
2D (có S’ =1/2)  3D1,2,3 , 1D2
3.5. Sự sắp xếp điện tử trong nguyên tử và bảng tuần hoàn Mendeleev.

The Periodic Table


Nghiên cứu các đặc trưng của phổ bức xạ của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Mendeleev người ta rút ra nhận xét sau:

1) Các nguyên tố cùng trong một cột của bảng tuần hoàn có phổ hoàn toàn giống nhau.
2) Khi xét các nguyên tử theo thứ tự từ cột này sang cột khác thì bậc bội của số hạng
nguyên tử thay đổi từ chẵn sang lẻ ( hoặc ngược lại)
3) Phổ của ion k lần ion hóa giống phổ của nguyên tử trung hòa ở vị trị thứ k trước ion
đang xét. Ví dụ theo thứ tự Na, Mg, Al, P, S, Cl…Phổ của Cl 1 lần ion hóa giống phổ
của S, 2 lần ion hóa giống phổ của P.

Từ đó có thể thấy rằng theo thứ tự trong bảng tuần hoàn Mendeleev, nguyên tử của
mỗi nguyên tố ở trạng thái trung hòa có nhiều hơn nguyên tố đứng ngay sát nó một
điện tử.
Vấn đề là cách xếp đặt các nguyên tố theo Mendeleev theo tính chất hóa học tuần
hoàn của các nguyên tố có liên quan gì đến sự sắp xếp các điện tử trong nguyên tử?
Các điện tử trong nguyên tử được săp xếp như thế nào?
Lý thuyết và thực nghiệm đến nay đã chứng tỏ rằng sự sắp xếp các điện tử trong
nguyên tử tuân theo 2 nguyên lý sau:
1) Số điện tử trong nguyên tử cùng chung 2 số lượng tử n,l không thể quá số điện tử do
nguyên lý Pauli quy định (Pauli’s Exclusion Principle)
2) Trong tất cả các trạng thái cho phép với n,l cho trước, điện tử phải ở trạng thái có năng
lượng nhỏ nhất (Principle of Least Energy - điện tử có xu hướng nằm ở mức năng
lượng thấp nhất)
Theo nguyên lý Pauli, mỗi trạng thái n, l, ml , ms chỉ có thể có một điện tử.
Như vậy trong trạng thái n, l, ml chỉ có thể có 2 điện tử với các spin đối song (±1/2).
Mặt khác với một giá trị l cho trước có (2l+1) giá trị ml khác nhau. (ml = l… 0...-l)
n 1
Do l = 0,1,2..(n-1) nên tổng số số trạng thái có thể là:
 2(2l  1)  2n
l 0
2
(3.23)

Như vậy không thể có nhiều hơn 2n2 điện tử có cùng số lượng tử chỉnh n.
Các điện tử cùng chung số lượng tử n tạo thành một lớp (hoặc vành).
Theo kí hiệu của Ronghen, n=1,2,3,,4,5… tương ứng với các lớp (vành) K,L,M,N,O,P…
Các điện tử cùng chung n,l tạo thành các phân lớp - có số lượng nhiều nhất là 2(2l+1)

Bảng…sau đây thống kê số điện tử trên các lớp và phân lớp khác nhau với n từ 1 đến 5.
Bảng…sau đây thống kê số điện tử trên các vành và phân lớp khác nhau với n từ 1 đến 5.

Số trạng thái phân lớp 2(2l+1) Tổng số


n Vành trạng thái
l = 0 (s) l = 1(p) l = 2 (d) l = 3 (f) l = 4 (g) 2n2

1 K 2 - - - - 2
2 L 2 6 - - - 8
3 M 2 6 10 - - 18
4 N 2 6 10 14 - 32
5 O 2 6 10 14 18 50

Theo bảng trên vành thấp nhất có 2 điện tử,sau đó là 8,18,32….Khi một vành được lấp
đầy thì sẽ tiếp sang vành sau. Trong cùng một vành khi điện tử lấp đầy phân lớp l=1
thì phải chuyển sang phân lớp l=2…v.v
Tuy nhiên giữa bảng trên và bảng tuần hoàn Mendeleev có sự sai lệch. Số nguyên tố trong
các chu kỳ của bảng tuần hoàn Mendeleev chứa 2,8,8,18,18,32… chứ không phải
2,8,18,32,50
Điều này được giải thích do sự tương tác của điện tử giữa các lớp. Để hiểu được
sự sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn phải chú ý tới nguyên lý về năng
lượng.
Trong trường hợp nguyên tử nhiều điện tử năng lượng của trạng thái dừng không chỉ
phu thuộc vào số lượng tử n mà còn vào l
RhcZ 2 mZe 2
Wn,l     C1 (3.24)
1
 n  (l ) (l  )
2 2

2
Trong đó (l) là bổ chính số lượng tử chính phụ thuộc vào l (gọi là độ hụt lượng tử),
Nguyên nhân xuât hiện bổ chính (l) là do phải chú ý đến tương tác của điện tử hóa trị với
các điện tử bên trong lõi hạt nhân nguyên tử.
Do bổ chính (l) càng lớn khi l càng nhỏ nên với giá trị l nhỏ năng lượng Wn,l sẽ nhỏ
hơn và dẫn đến với cùng một số lượng tử chính n , mức năng lượng thấp hơn khi l nhỏ
hơn.
Một số trường hợp khi bổ chính rất lớn có thể xảy ra Wn+1,l < Wn,l’ với l’>l
Bình thường mức Wn nằm thấp hơn (vành sâu hơn) mức Wn+1 nhưng do mức Wn+1 có l
nhỏ hơn ,bổ chính lớn có thể nằm thấp hơn mức Wn .
Trường hợp này đã xảy ra với trạng thái điện tử 4s 3d của nguyên tử K(Z=19). 19 điện tử
của K được xếp như sau:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s
Do mức năng lượng 4s (n = 4, l = 0) nằm thấp hơn mức năng lượng 3d (n = 3,l = 2)
Nên điện tử thứ 19 của K không phải là 3d mà là 4s. Kết quả là chu kì thứ 3 của bảng
tuần hoàn kết thúc ở nguyên tố thứ 18 là Ar (1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 ) và sau đó bắt đầu
một chu kì mới với n = 4 với vị trí đầu chu kì là K. (nguyên tổ thứ 19). Như vậy 3 chu
kì đầu sẽ ứng với 3 vành lần lượt gồm 2, 8, 8 điện tử.
Đến nguyên tử Rb (Z=37) ta lại gặp trường hợp tương tự K.
Điện tử thứ 37 của Rb không nằm ở trạng thái 4d, 4f còn trống mà nằm ở 5s vì mức 5s có
năng lượng thấp hơn.
Do đó Rb bắt đầu chu kì mới với điện tử 5s (n=5). Vành thứ 4 chỉ có 18 nguyên tố bắt
đầu từ K kết thúc ở Kr (Z=36)

1s 2 2s 2 2 p 6 3s 2 3 p 6 4s 2 3d 10 4 p 6 5s (Rb)
2
8 8 18

Theo nguyên lí Pauli, số điện tử tối đa của lớp s là 2, của lớp p là 6, lớp d là 10 và
của lớp f là 14…
Kết hợp với nguyên lý năng lượng người ta đã tìm được các cấu hình sắp xếp điện tử
của các nguyên tử tương ứng với bảng tuần hoàn Mendeleev

1s 2 2s 2 2 p 6 3s 2 3 p 6 4s 2 3d 10 4 p 6 5s 2 4d 10 5 p 6 6s 2 4 f 14 5d 10 6 p 6 7 s 2 5 f 14 6d 10 7 p 6
2
8 8 18 18 32 32
ÁP DỤNG

1) Nguyên tử Scandi (Sc) có 21 điện tử. Các điện tử của Sc được sắp xếp theo các
lớp và phân lớp như thế nào ?
2) Nguyên tử khí trơ có các lớp (K,L,M…) chứa đầy điện tử . Xác đinh cấu hình
điện tử của 3 khí trơ đầu tiên trong bảng tuần hoàn Mendeleev
3) Các Halogen có số electron ít hơn một so với các khí trơ. Viết sơ đồ cấu hình điện
tử của ba Halogen đầu tiên. trong bảng tuần hoàn Mendeleev và các số hạng
nguyên tử của chúng ở trạng thái cơ bản
4) Kim loại kiềm có một điên tử ở lớp ngoài cùng. Viết sơ đồ cấu hình điện tử của 4
kim loại kiềm đầu tiên trong bảng tuần hoàn Mendeleev và các số hạng nguyên tử
của chúng ở trạng thái cơ bản
5) Sau khi phân lớp 4s được xếp đầy các điện tử bắt đầu xếp vào phân lớp 3d. Mười
nguyên tố tương ứng tạo thành các nguyên tố chuyển tiếp. Viết cấu hình điện tử
và các số hạng nguyên tử ở trạng thái cơ bản đối với 3 nguyên tố đầu của nhóm
nguyên tố chuyển tiếp đó

You might also like