Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 63

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BỨC XẠ SÓNG ĐIỆN TỪ

5.1 Bức xạ tia X


5.1.1 Nguồn gốc tia X
5.1.2 Phổ vạch bức xạ tia X
5.1.3 Phổ liên tục bức xạ của tia X
5.1.4 Phổ hấp thụ tia X
5.2 Bức xạ Cherenkov
5.3 Laser
5.3.1 Các quá trình bức xạ và hấp thụ của nguyên tử
5.3.2 Sự mở rộng vạch phổ bức xạ của nguyên tử
5.3.3 Nguyên lý hoạt động của laser

Nguyen The Binh HUS VNU


5.1 Bức xạ tia X
5.1.1 Nguồn gốc tia X
Tia X còn được gọi là tia Rơnghen là sóng điên từ bước sóng cực ngắn cỡ 10nm-10pm.
Chiết suất của tất cả các vật liệu gần bằng 1 đối với tia X Trên hình 5.1 là sơ đồ ống
Rơnghen tạo ra tia X .

Wilhelm Conrad Röntgen


(1845-1923)

• Các điện tử phát xạ nhờ đốt nóng


Cathode được gia tốc bởi hiệu điện thế
V về phía anode A làm bằng kim loại.
• Các điện tử có gia tốc đập vào kim loại
A làm phát ra tia X.
• Bề mặt anode A nghiêng một góc đối
với hướng chùm điện tử và tia X rời
anode A đi qua thành bên của ống.
hình 5.1
Nguyen The Binh HUS VNU
❖ Tia X được tạo ra do chùm điện tử gia tốc bị hãm lại bởi tấm bia kim loại và do sự
kích thích các điện tử trong lõi nguyên tử kim loại.
Quá trình thứ nhất cho phổ liên tục mở rộng và quá trình thứ hai cho phổ vạch sắc nét.
Quá trình thứ nhất :Năng lượng của một điện tử điện tích e dưới hiệu điện thế U là
eU. Khi một điện tử chuyển động bị đột ngột dừng lại, nếu toàn bộ năng lượng của nó
làm xuất hiện tia X tần số  ta có
E = h = hc/ = eU =hc/eU (5.1)
Điện tử cũng có thể không va chạm theo cách trên, một số điện tử va chạm trượt trên
nguyên tử và làm nguyên tử dao động. Kết quả là làm nhiệt độ của bia kim loại tăng
lên. Do đó phương trình (5.1) cho phép xác định bước sóng ngắn nhất có thể trong phổ
tia X. Khả năng sinh ra bước sóng dài lớn dễ hơn và với cường độ lớn hơn. Cường độ
bức xạ giảm từ từ chỉ ra không có giới hạn trên. Hình 5.2 là phổ tia X phát ra từ bia
kim loại Molybdenum khi bị bắn phá bởi chùm điện tử 35KeV.

Hình 5.2

Mo (Molibdenium) Z= 42 Rh (Rhodium) Z=45 ; (nm)


Nguyen The Binh HUS VNU
Quá trình thứ hai:
❖ Chùm điện tử đập vào bia kim loại một phần bị dừng lại nhưng vẫn có một phần nhỏ va
chạm và làm các điện tử lớp trong lõi nguyên tử bị bật ra. Khi đó các điện tử lớp ngoài
của cùng nguyên tử đó sẽ nhảy vào chiếm chỗ trống dẫn đến bức xạ tia X.
❖ Nếu biến thiên năng lượng khi đó là E thì ta có : E= hc/ →  = hc/E (5.2)
E là một giá trị xác định liên quan đến sự thay đổi năng lượng điện tử trong nguyên tử. Do
đó bước sóng có đặc trưng xác định liên quan đến dịch chuyển tương ứng của nguyên tử.
Có thể có nhiều bước sóng và chúng tạo thành phổ vạch đặc trưng của tia X.
❖ Năng lượng của tia X đặc trưng này phụ thuộc rất yếu vào cấu trúc hóa học gắn kết các
nguyên tử (điện tử hóa trị -liên kết). Điều này cho thấy các lớp điện tử không liên kết
của nguyên tử là nguồn gốc của phổ vạch tia X.
❖ Phổ tia X đặc trưng sinh ra chồng chất lên phổ liên tục của tia X
➢ Giả sử một điện tử từ lớp K bị bắn ra và một lỗ
trống được tạo thành trên lớp này. Tiếp đó một
điện tử từ lớp ngoài L,M,N…dịch chuyển bức xạ
vào lỗ trống này.
➢ Năng lượng của photon phát ra khi đó nằm trong
khoảng từ vài KeV đến vài trăm KeV do đó nằm
trong vùng phổ 10nm-10pm của tia X.
➢ Phổ bức xạ tạo ra những dãy vạch đơn giản.
Những vạch có nguồn gốc do dịch chuyển về lớp
K từ lớp L,N,M được gọi là Kα ,K ,K tương
ứng . Trong đó vạch Kα là mạnh nhất.
Hình 5.3 Nguyen The Binh HUS VNU
5.1.2 Phổ vạch bức xạ của tia X
A. Các dãy vạch phổ tia X

Bên cạnh dãy K còn có các dãy khác. Khi dịch


chuyển để tạo ra dãy K, các điện tử ở lớp ngoài
L,M,N.. để lại các lỗ trống. Các dịch chuyển
của điện tử từ lớp ngoài của các lớp này sẽ tạo
ra các dãy L.,M,N…
✓ Các dịch chuyển bức xạ này được mô tả bằng sơ đồ mức năng lượng khác với phổ
nguyên tử có nguồn gốc là các điện tử hóa trị
✓ Sự khác biệt quan trọng nhất là sơ đồ mức năng lượng tia X chỉ ra năng lượng của
nguyên tử khi có một điện tử với số lượng tử đặc trưng n,l,j mất đi. Điều đó có nghĩa
là sơ đồ mô tả các mức năng lượng của một lỗ trống với số lượng tử n,l,j tương ứng.
Theo biểu diễn lỗ trống, sự mất đi một điện tử năng lương âm, năng lượng của lỗ trống
tạo thành là dương.
→ Như vậy năng lượng của các mức năng lượng trong sơ đồ tia X là dương.
Hình 5.4 minh họa các mức năng lượng này. Các mức năng lượng này xác định bởi các
chữ cái K,L,M,N…tương ứng với n=1,2,3,4…

Nguyen The Binh HUS VNU


Tùy theo bước sóng, tia X
được phân loại thành cứng
hoặc mềm.
Tia X dãy K được gọi là
cứng.
Tia X dãy L là mềm.
Tia X dãy M,N,O…thuộc loại
cực mềm.
Bức xạ K của một nguyên tố
có khả năng đâm xuyên hơn
các bức xạ L,M,N..

❖ Tuy nhiên bức xạ L,M sinh


ra từ các nguyên tố nặng có
tính cứng hơn (bước sóng
ngắn hơn) bức xạ K của
nguyên tố nhẹ

Hình 5.4
Nguyen The Binh HUS VNU
B- Sự phụ thuộc của vạch phổ tia X vào nguyên tử số Z

Năm 1913 Moseley đã quan sát thực nghiệm thấy các bước sóng đặc trưng của tia X dịch
chuyển liên tục khi thay đổi nguyên tử số Z của nguyên tố: Khi Z tăng bước sóng tia X
giảm (tần số tăng). Vẽ hàm số căn bậc hai của tần số theo Z thu được một đường
thẳng. Sự tăng tần số theo Z được giải thích do năng lương liên kết của điện tử tăng khi
số proton trong hạt nhân tăng.
Năng lượng điện tử En,l đối với số lượng tử n,l cho trước được xác định bởi biểu thức:
hcRZ *2
En,l = − ; Z*
= Z −  n ,l (5.3)
n2
Trong đó : Z* là điện tích hiệu dụng của hạt nhân; σn,l là hằng số bổ chính
Số hạng quang phổ tương ứng là: Enl RZ *2
T =− =
hc n2
 Z *2 Zi*2  (5.4)
Số sóng của vạch phổ bức xạ (cm-1 )  = R 2 − 2 
f
với ni > nf
n ni 
 f
Xem  gần đúng là hằng số với cả trạng thái đầu và cuối nên: Z i* = Z *f = Z *

Từ đó suy ra:  = RZ *2  1 − 1  (5.5)


 2 2 
 nf ni 
 = RZ *2 a
 1 1  (5.7)
Đặt a =  2 − 2  (5.6) Ta có: 
n n  = Z * a = a ( Z −  nl )
 f i 
R
Nguyen The Binh HUS VNU
 = RZ *2 a
Số sóng tia X  (5.7) (định luật Moseley)
=Z *
a = a ( Z −  nl )
R
• Trong đó a là như nhau đối với các vạch tương tự của tất cả các nguyên tố.
• Giá trị  gần đúng xem là bằng nhau cho tất cả các vạch của một dãy cho trước của tất
cả các nguyên tố, chỉ phụ thuộc vào n.
• Phương trình (5.7) còn được gọi là định luật Moseley cho phép thử kiểm tra trật tự của
các nguyên tố theo Z và dẫn đến phát hiện được một số nguyên tố mới

Ví du: Đối với vạch K , nf =1 ni =2 nên 0,866,

 gần đúng bằng 1 đối với vành K và bằng 0,74 đối với vành L.
Do đó đối với vạch K của mọi nguyên tố ta có :

= 0,866( Z − 1)
R
(5.8).
 = (0,866)2 .109737.( Z − 1)2 cm −1 ;
1 10−4
= = cm
 8, 23.( Z − 1) 2

Bước sóng đối với vạch K của các nguyên tố tính theo (5.8).

Nguyen The Binh HUS VNU


C. Cấu trúc phổ tinh tế của tia X

❖ Đối với mỗi lớp hoặc phân lớp được lấp đầy các momen spin, quỹ đạo và momen cơ
toàn phần là bằng không. Nếu một điện tử rời khỏi một phân lớp đã lấp đầy, các giá trị
momen spin, quỹ đạo, cơ toàn phần cho các điện tử còn lại của phân lớp là giống như
của điện tử đã rời đi. Vì vậy , các trạng thái của sơ đồ np, nd… là giống với np5, nd9 …
❖ Do đó các số lượng tử n,l,j của một phân lớp có một điện tử mất đi là giống với các số
lượng tử của một điện tử có thể lấp đầy phân lớp này. Vì chỉ có một điện tử mất đi khỏi
phân lớp nên s = S = ½ và độ bội là 2.

Trên hình 5.4 các mức năng lượng vẽ với


các giá trị khác nhau của n. Tuy nhiên, với
mỗi giá trị n có n-1 giá trị l và với mỗi giá
trị l ứng với 2 giá trị của j
( j= l+1/2 và j= l-1/2).
Ví dụ , đối với lớp L, n=2, l=0,1, j= 1/2
(vớí l=0) và j=1/2, 3/2 ( với l=1).

➢ Như vậy mỗi một mức n sẽ tách ra


thành 2n-1 thành phần.

Nguyen The Binh HUS VNU


Trong tia X, các lớp được kí hiệu là
K,L,M,N,O,P,Q ứng với n=1,2,3,4,5,6,7.
❖ Các mức (phân lớp) của mỗi lớp được kí hiệu
bằng các chỉ số La mã (I,II,III..) viết thấp bên
phải kí hiệu lớp.
Ví dụ LI LII … .
Trên hình 3.6 giới thiệu ký hiệu của một vài giá
trị n=1,2,3
❖ Các vạch tia X xuất hiện do địch chuyển từ
trạng thái kích thích này sang trang thái kích
thích khác, cả hai trạng thái đầu và cuối đều là
trạng thái kích thích.Quy tắc chọn lọc cho các
dịch chuyển bức xạ tia X là

❖ l = ± 1; j = 0,±1
Theo quy tắc chon lọc dịch chuyển LI → K bị cấm
vì l =0
Dịch chuyển LIII –K ( 2p3/2 →1s1/2 ) cho phép
dẫn đến vạch Kα1 .
Dịch chuyển LII –K ( 2p1/2 →1s1/2 ) cho phép
dẫn đến vạch Kα2 .
Cường độ vạch Kα1mạnh hơn Kα2 . Nguyen The Binh HUS VNU
5.1.3 Phổ bức xạ liên tục của tia X

Khi các tia X được kích thích bức xạ bởi điện tử bên cạnh phổ vạch đặc trưng có một
phổ liên tục có bản chất khác xuất hiện.
Phần liên tục của phổ là do chuyển động bị hãm của điện tử khi đập vào bia trong
trường Coulomb của hạt nhân. Phổ liên tục có giới hạn o sắc nét ở phía sóng ngắn ,
giá trị này phụ thuộc vào hiệu điện thế trên ống phóng tia X và độc lập với nguyên tử
số Z của nguyên tố làm bia.
Mối liên hệ giữa bước sóng và hiệu điện thế đã được thể hiện bằng công thức
=hc/eU (5.1).
Tăng hiệu điện thế giới hạn phổ tia X liên tục dịch về phía sóng ngắn. Dưới giới hạn
bước sóng ngắn này, không quan sát thấy tia X.
Bước sóng m ứng với cực đại cường độ phụ thuộc vào U theo công thức
mU 1/2 = constant (5.9)
Cường độ của tia X liên tục được tính bởi công thức: I = kZU 2 (5.10)
Trong đó k là hệ số tỷ lệ .
❖ U xác định bước sóng cực tiểu, vị trị
cực đại phổ và cường độ phổ tia X liên
tục
❖ Trong khi đó vị trí của các vạch phổ
đặc trưng là độc lập với hiệu điện thế U
Nguyen The Binh HUS VNU
5.1.4 Phổ hấp thụ tia X

Khi tia X đi qua môi trường, cường độ của tia X yếu đi do hấp thụ và tán xạ.
Sự hấp thụ năng lượng tia X xuất hiện là kết quả của một quá trình đơn:
Photon tia X làm bật điện tử khỏi một vành và năng lượng của photon tia X chuyển
thành động năng của điện tử này và thế năng của nguyên tử bị kích thích có giá trị
bằng năng lượng liên kết của điện tử.
Vạch phổ bức xạ tia X cho thông tin về sự khác nhau trong năng lượng liên kết giữa hai
trạng thái điện tử. Tuy nhiên để xác định năng lượng liên kết tuyệt đối (của một trạng
thái) cần phải nghiên cứu phổ hấp thụ tia X.

Dùng chùm tia X có phổ liên tục


chiếu qua mẫu ta có thể đo hệ số
hấp thụ của mẫu theo bước sóng.

Nguyen The Binh HUS VNU


• Các tia X bước sóng dài nhất làm bật điện tử của lớp ngoài.
• Các tia X bước sóng ngắn làm bật điện tử khỏi lớp trong – việc này đòi hỏi năng
lượng lớn hơn, nên hệ số hấp thụ giảm . Sự giảm này tiếp tục đến khi năng lượng tia X
đủ để làm bật điện tử lớp tiếp theo bên trong và tạo ra các đỉnh hấp thụ sắc nhọn
(hình.3.8.) .
• Điều này gây nên tính không liên tục của hệ số hấp thụ µ theo bước sóng . Tính chất
không liên tục của hệ số hấp thụ và bước sóng được gọi là mép hấp thụ. Các mép hấp
thụ được ký hiệu là mép K, L,M…
• Từ mép hấp thu cho phép xác định gần đúng năng lương liên kết.
❖ Hệ số hấp thụ tại mép được xác định theo công thức:
 = k  3 Z 3 (5.11)
- k là hệ số tỷ lệ,  là mật độ
Tia X mềm bị hấp thụ mạnh hơn so với tia X
cứng.
❖ Bước sóng mép hấp thụ được xác định theo
năng lượng quỹ đạo tương ứng

hc hc (5.12)
k =  Ek =
Ek k

Nguyen The Binh HUS VNU


5.2 Bức xạ Cherenkov

Bức xạ sóng điện từ của nguyên tử như đã xét ở phần trước là do chuyển động có
gia tốc của điện tử quanh hạt nhân.
Tuy nhiên có một loại bức xạ khác không phải do chuyển động có gia tốc mà do
chuyển động đều của điện tử với vận tốc lớn hơn vận tốc của ánh sáng trong môi
trường v >c/n - đó là bức xạ Cherenkov .Bức xạ Cherencov được nhà Vật lý người
Nga Pavel Alekseyevich Cherenkov phát hiện năm 1934.
Đến năm 1937 được hai nhà Vật lý người Nga Igor Tamm và Ilya Frank đưa ra lý
thuyết giải thích trên cơ sở thuyết tương đối hẹp của Eisntein. Do tầm quan trọng
của phát minh này cả ba nhà Vật lý được giải thưởng Nobel năm 1958.

Pavel Alekseyevich Cherenkov Ilya Mikhailovich Frank


Igor Tamm
1904-1990 1908-1990
1895-1971
Nguyen The Binh HUS VNU
Khi nghiên cứu sự phát quang của dung dịch dưới tác dụng của chùm tia Gamma,
Cherenkov phát hiện bên cạnh ánh sáng huỳnh quang thông thường còn có sự
phát quang khá yếu không phải là ánh sáng huỳnh quang, có tính chất mà ánh
sáng huỳnh quang thông thường không có.
Đó là:
• Ánh sánh Cherenkov không bị tắt khi cho thêm vào dung dịch một số chất tắt
huỳnh quang như Iodua Kali (IK) hay Anilin.
• Độ phân cực của ánh sáng này cũng không bị thay đổi khi có chất tắt như ánh
sáng huỳnh quang thông thường.
• Ánh sáng huỳnh quang thông thường sau ngừng kích thích có thời gian tắt tối
thiếu là 10-7s -10-7s trong khi bức xạ Cherenkov tắt tức thời.
• Bức xạ Cherenkov có hướng truyền nhất định theo phương làm với phương
truyền của tia Gamma một góc xác định trong khi bức xạ huỳnh quang truyền
theo mọi phương.

Nguyen The Binh HUS VNU


Bức xạ Cherenkov được giải thích như sau:
Giả sử điện tử chuyện động trong môi trường gồm nhiều phân tử đang đứng yên.
Khi điện tử đi qua điểm M, các phân tử sẽ bị phân cực, biến dạng, điện tích âm của
phân tử bị đẩy ra xa. Kết quả các phân tử trở thành lưỡng cực điện hướng theo một
phương nào đó so với phương chuyển động của điện tử.
Khi điện tử chuyển đến vị trí M’ trạng thái phân cực ở M không còn nữa, do đó
xuất hiện một xung lực điện từ ngắn.
Tuy nhiên do tính chất đối xứng của sự phân cực với trục MM’ các xung lực điện
từ này triệt tiêu lẫn nhau nên không có bức xạ.

Nguyen The Binh HUS VNU


Nếu điện tử chuyển động rất nhanh sao cho trạng thái phân cực ở M chưa kịp mất
đi thì đã xuất hiện sự phân cực ở vùng mới đến M’ thì sự phân cực không còn đối
xứng nữa. Khi đó mỗi điểm trên đường đi của điện tử sẽ xuất hiện một xung lực
điện từ tức thời
Theo một phương xác định thỏa mãn điều kiện kết hợp, các xung này không triệt
tiêu lẫn nhau mà tạo thành sóng truyền trong không gian. Phương này được xác
định bằng cách vẽ Fressnel

Xét điện tử chuyển động theo phương AB trong môi trường chiết suất n, vân tốc pha
của ánh sáng là c/n
Các xung điện từ sinh ra từ các điểm P trên đường đi của điện tử sẽ đi đến mặt cùng
pha BC theo một phương truyền xác định làm với phương AB một góc .
Trong cùng khoảng thời gian t điện tử đi từ A đến B thì sóng điện từ đi được từ A
đến C. Theo cách vẽ Fresnel :
cos =AC/AB= c/nv
do cos < 1 nên suy ra điều kiện v> c/n
Nguyen The Binh HUS VNU
Từ đây suy ra điều kiện với động năng ngưỡng của điện tử để có hiệu ứng bức xạ
Cherencov là: 2 2
me v me c

2 2n 2
Như vậy bức xạ Cherenkov xuất hiện khi có một hạt mang điện chuyển động nhanh
trong môi trường. Bức xạ này có thể ghi nhân nhờ nhân quang điện.
Từ đó có thể phát hiện được các hạt mang điện chuyển đông nhanh bằng đo bức xạ
Cherenkov.
Đặc trưng phát rực màu xanh lục của các lò phản ứng hạt nhân dưới nước là do hiệu
ứng bức xạ Cherenkov.

Khi các tia gamma vũ trụ tương tác va chạm với bầu
khí quyển của Trái Đất, nó sẽ tạo một phản ứng dây
chuyền mạnh đến nỗi tạo ra các hạt electron di
chuyển nhanh hơn cả tốc độ ánh sáng trong không
khí. Bằng cách quan sát các quang tử Cherenkov
(Cherenkov photon) được tạo, các nhà thiên văn có
thể truy ngược lại hướng phát của tia gamma gốc, từ
đó làm cơ sở nghiên cứu cho các quá trình VLTV
như các Vụ Nổ Tia Gamma (Gamma Ray Burst),
Sao Xung (Pulsar), thậm chí là hố đen (khi nó nuốt
các sao xung quanh)
Nguyen The Binh HUS VNU
Nguyen The Binh HUS VNU
5.3 Laser (Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation)
5.3.1 Các quá trình bức xạ và hấp thụ của nguyên tử
a) Quan điểm cổ điển về bức xạ và hấp thụ
Theo lý thuyết điện động lực học cổ điển, khi điện tử dao động sẽ bức xạ với
công suất bức xạ tỷ lệ với bình phương gia tốc chuyển động:
2 e2 2
p= 3
a
3c
e-điện tích điện tử, c –vận tốc ánh sáng, a – gia tốc chuyển động
Ly độ dao động r của điện tử có thể xem là tổng của các dao động điều hòa
với các thành phần ri = Ai cos it,
gia tốc tương ứng ai = -Ai i2 cos it
và công suất bức xạ trung bình ở tần số i là:
Nếu trong một đơn vị thể tích có Nv dao
động tử thì công suất bức xạ của một
đơn vị thể tích là:  = N . p = 16 e A 2 4 .N
4 2

v i i i v
3c 3
Số dao động tử trong một đơn vị thể tích Nv không trùng với số nguyên tử N,
Nv =fv.N với fv là một hệ số tỷ lệ gọi là lực dao động tử đặc trưng cho hệ nguyên tử.
Khi đó có thể viết: 16 4 e 2
= Ai2 i4 . f v N
Nguyen The Binh HUS VNU 3c 3
Do bức xạ nên năng lượng của dao động tử sẽ giảm dần
Gọi W là năng lượng của dao động tử, dW là năng lương giảm đi sau thời gian dt
do bức xạ ta có: dW
= −p 16 4 e 2
dt p = 3
A 2 4
16 4 e 2 3c
dW = − A  .dt
2 4
3c 3
Xem điện tử trong nguyên tử dao động điều hòa với ly độ r = Acos t,
vận tốc v = -A.sint với năng lượng dao động bằng động năng cực đại .
1 1
W = m( A ) 2 = mA 2 .(2 ) 2 = 2m 2 A 2 2 công suất bức xạ
2 2
của một đơn vị thể tích:
dW 8 2 e 2 2 8 2 e 2 2
=− dt = − .dt;  = −  .t 1 8 2 e 2 i2
W 3mc 3
3mc 3  =  oe ; = =
t  3c 3 m
dW − .t
W = − .t → Wt = Wo e ở đây:  gọi là hệ số tắt,  là thời gian tắt
0
b) Quan điểm lượng tử về bức xạ và hấp thụ
Theo quan điểm lượng tử, sự bức xạ và hấp thụ tương ứng với sự dịch chuyển của
nguyên tử từ trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác.. Công suất bức xạ từ
một đơn vị thể tích được xác định bởi số dịch chuyển bức xạ n trong một đơn vị
thời gian: =n.hki trong đó h là hằng số Planck, ki là tần số ánh sáng bức xạ.
Nguyen The Binh HUS VNU
Có ba loại dịch chuyển :
-Dịch chuyển bức xạ tự phát
-Dịch chuyển bức xạ cưỡng bức
-Dịch chuyển hấp thụ E k − Ei
 ki =
h
Hấp thụ
Một photon năng lượng h = E2 - E1 được
hấp thụ bởi nguyên tử có điện tử lớp ngoài
đang ở trạng thái năng lượng thấp kí hiệu
E1.
Điện tử được chuyển lên mức năng lượng cao hơn E1 và duy trì ở trạng thái kích
thích này trong khoảng thời gian vào cỡ nhỏ hơn 10-6 s
Bức xạ tự phát
Điện tử ở trạng thái kích thích 2 có xu hướng tự phát dịch
chuyển về trạng thái 1 có năng lượng thấp hơn và bức xạ
một photon. → Bức xạ tự phát

* Sự hấp thụ được xem là một quá trình cộng hưởng vì năng lượng của photon
hấp thụ phải đúng bằng hiệu năng lượng của hai mức 2 và 1
Nguyen The Binh HUS VNU
Bức xạ cưỡng bức

Khi một photon năng lượng h = E2 - E1 tương tác với một nguyên tử ở trạng
thái kích thích nó có thể làm cưỡng bức (cảm ứng) điện tử dịch chuyển về mức
thấp hơn. Kết quả là có 2 photon ở lối ra.
•Các photon bức xạ cưỡng bức có cùng tần số, trạng thái phân cực, pha và hướng
truyền như photon cưỡng bức ( Coherence)
•Đây là một quá trình cộng hưởng
•Bức xạ cưỡng bức dẫn đến khả năng khuyếch đại ánh sáng

Bức xạ tự phát là ngẫu nhiên và đặc trưng bởi thời gian sống  21
Bức xạ cưỡng bức chỉ xảy ra khi có mặt photon cưỡng bức
Nguyen The Binh HUS VNU
Mối liên hệ giữa hấp thụ, bức xạ cưỡng bức và bức xạ tự phát:
❖ Số nguyên tử trong một đơn vị thể tích nằm ở một mức năng lượng gọi là mật
độ tích luỹ của mức năng lượng đó.
Gọi mật độ tích luỹ tương ứng của các mức E1 và E2 là N1 và N2.
Gọi  là mật độ dòng năng lượng của ánh sáng tới tần số .
 = N .h. trong đó N là mật độ số photon trên một đơn vị khoảng tần số
Có 3 dịch chuyển:à
N1  B12. tốc độ dịch chuyển lên do hấp thụ
N2  B21. tốc độ dịch chuyển xuống do bức xạ cưỡng bức
N2 A21. . tốc độ dịch chuyển xuống do bức xạ tự phát
A21 , B12 , B21. là các hệ số Einstein
Ở trạng thái cân bằng số dịch chuyển trung bình lên mức trên bằng số dich
chuyển xuống . Ta cã:
N1  B12.= N2  B21 + N2 A21 suy ra (5.13)

Mặt khác theo công thức Planck ta có: (5/14)


Theo thống kê Boltzman ở cân bằng nhiệt động :
Trong đó No là mật độ tích lũy tổng cộng
Nj là mật độ tích lũy mức j với độ suy biến gj
Nguyen The Binh HUS VNU
Viết phân bố Boltzman cho 2 mức
Sử dụng phân bố này viết lại (5.14), cân bằng hai biểu thức (5/13) và (5.14)) của
 ta được
(5.15)

Đây là mối liên hệ giữa các hệ số Einstein


Tỷ số giữa bức xạ tự phát và bức xạ cưỡng bức là

Ví dụ trong dây tóc đèn nóng sáng ở 2000K, đối với tần số 5.1014 Hz ta có
R=1,5.105.
➢ Ở cân bằng nhiệt động, chủ yếu là bức xạ tự phát .

Ngoài ra ở cân bằng nhiệt động theo phân bố Boltzman


>1
➢ Mức thấp hơn sẽ tích lũy nhiều hơn và thông thường photon tới bị hấp thụ

Nguyen The Binh HUS VNU


Nguyen The Binh HUS VNU
5.3.2 Sự mở rộng của các vạch quang phổ
a) Sự mở rộng vạch tự nhiên.
Sự mở rộng tự nhiên theo quan điểm cổ điển:
Theo điện động lực học cổ điển, một dao động tử có biên độ A tần số  cho công
suât bức xạ trung bình là :
16 4 e 2
p = 3
A 2 4
3c
Do bức xạ nên năng lượng của dao động tử sẽ giảm dần
W0 là năng lượng dao động tử ở t=0,
 được gọi là hệ số tắt dần.
Do sự tắt dần, dao động tử không thể xem là một dao động điều hòa mà là một tập
hợp vô số các dao động điều hòa tương ứng với bức xạ không đơn sắc trong một dải
tần số. Vạch phổ sẽ có một độ rộng xác định gọi là độ rộng tự nhiên . 
− t
Do năng lượng W~ A nên biên độ dao đông tần số  có dạng:
2
A = Ao e 2
Áp dụng biến đổi Fourier ta có: +
−i 2t
A =  f (t ).e dt
−
+
i 2t
f (t ) =  A .e d
Nguyen The Binh HUS VNU −
Để biên độ phù hợp với quy luật tắt dần hàm f(t) phải lấy như sau:
Khi t < 0 f(t) = 0  với  là tần số trung bình trong
− t
.e 2 .e i 2 0t .
0
Khi t > 0 f (t ) = Ao khoảng tần số khảo sát.
Từ đó tính được biên độ dao động và cường độ bức xạ
+ 
− t Ao
A =  Ao .e 2 .e i 2 ( 0 − )t dt =

− − i 2 ( 0 −  )
2
Ao2
I = A A =*
2
 
4 ( 0 −  ) +  
2 2
2
2
Ao2  
Gọi I0 là cường độ tại  =0 Io = → Ao2 = Io  
 
2
2
tương ứng với biểu thức trên ta có  
2
2
 
 
I = I o 2
2
 
4 ( 0 −  ) +  
2 2
2
Nguyen The Binh HUS VNU
I

I0

=2(-0)
Io/2

Đường cong biểu diễn I theo 


0  

Độ rộng vạch phổ được tính là độ rộng ứng với I = I0/2


 4e 2 2
Từ công thức trên suy ra biểu thức độ rộng phổ tự nhiên:  tn = =
2 3mc 3
c c
Trong thang bước sóng ta có:  = → d = − d
  2

4e 2
 tn = = 1,17.10 −12 cm
3mc 2
Như vậy theo quan điểm cổ điển,độ rộng phổ tự nhiên không phụ thuộc bước sóng,

Nguyen The Binh HUS VNU


Quan điểm lượng tử:
Theo quan điểm lượng tử, độ rông tự nhiên có nguồn gốc từ nguyên lý bất định
áp dụng cho năng lượng –thời gian. W .t ~ 
Với t là thời gian sống của hệ ở mức năng lượng có giá trị W.
Do t là hữu hạn nên W có giá trị hữu hạn, có nghĩa là mức năng lượng có một
độ rộng.
Gọi xác suất dịch chuyển từ mức k xuống các mức dưới là k ta có:
 k =  Aki k
i
1 1 1
t ~  k = = =
k  ki
A g i 8 2 e 2 . ki2
i  g mc 3 f ik i
l
k
i
  m
Suy ra W có giá trị hữu hạn là: W ~ ~ =  k .
t  k
Tương tự đối với mức dưới i . Kết quả là dịch chuyển bức xạ cho một dải tần số,
không đơn sắc. Độ mở rộng sẽ phụ thuộc vào hệ số tắt dẫn của cả hai mức:
 = k +i
 k +i
Hệ số tắt dần này tương ứng với hệ số tắt dần cổ điển:  lt = =
2 2    2
Công thức về cường độ tương tự như quan điểm ki
 
cố điển: I ki = I o  2 
2
 
Nguyen The Binh HUS VNU
4 2 ( ki −  ) 2 +  ki 
 2 
Nếu tất cả các nguyên tử đều phát ra tần số trung tâm như nhau thì sự mở rộng này
dẫn đến đường cong phân bố phổ có dạng Lorentz.

S() Trong đó S() là hàm số mô tả dạng


đường cong vạch phổ
(hàm dạng vạch phổ)
S()
Δν được xác định là độ rộng vạch ở ½ cực đại
cường độ phổ (độ bán rộng -FWHM)
Theo nguyên lý bất định:

Lorentzian profile
Ví dụ : Nguyên tử H, dịch chuyển Lyman từ n=2
sang n=1 tần số = 2,5 1015 Hz, thời gian sống cỡ
10-9 giây,  ~10-8 Hz

Nguyen The Binh HUS VNU


b) Sự mở rộng Doppler
Sự chuyển động của nguyên tử khi bức xạ là nguyên nhân dẫn đến mở rộng Doppler.
(Christian Doppler -1842). Giả thiết các nguyên tử trong nguồn bức xạ chuyển động
với vận tốc v. Đầu thu bức xạ và nguồn sáng nằm trên phương Ox.
Theo hiệu ứng Doppler, tần số thu được là: v
vx Đầu đo I
 =  o (1 + )
c
Trong trường hợp nguyên tử chuyển động nhiệt hỗn loạn, theo phân bố Maxwell,
xác suất để vận tốc nằm trong khoảng từ vx đến vx +dvx là  2
dP = exp ( −  v x ) dv x
o là tần số khi nguồn đứng yên, 
vx là thành phần vận tốc theo hướng x. 
=
2RT
Với µ là khối lượng nguyên tử bức xạ, R- hằng số khí, T- nhiệt độ tuyệt đối.
Từ công thức Doppler suy ra c
v = ( − ) → dv =
c
dv
x
o o x
o
Thay vào công thức phân bố Maxwell ta được:  c   − o 
2
dP = . exp −  c 2    d
 o   o  
 
Cường độ bức xạ tỷ lệ với số hạt có thành phần
  − o 
2
vận tốc vx nên có thể xem I d có dạng : I d = I o exp − c 2    d

  o  

Nguyen The Binh HUS VNU
Từ biểu thức này có thể xác định được độ rộng Doppler của vạch ứng với I =Io/2:

Io    D 
2
= I o exp− c 2   
2 
  2 o  

2
2   D  2 ln 2 2 o 2 ln 2.RT
→ ln 2 = c   →  D = o =
 2 o  c  c 

2 2 ln 2.RT
Trong thang bước sóng ta có:  D =
c 
T
 D  7,16.10 −7 

❖ Khác với độ mở rộng tự nhiên, độ rộng Doppler phụ thuộc vào bước sóng.
Khi tăng nhiệt độ, độ mở rộng Doppler tăng.
❖ Trong thực tế hai hiệu ứng Doppler và
hiệu ứng tắt dần bức xạ xảy ra đồng
thời. Mỗi phần rất nhỏ của trong vạch
phổ mở rộng tự nhiên sẽ bị mở rộng
thêm do hiệu ứng Doppler và ngược
lại.
Nguyen The Binh HUS VNU
Mở rộng Doppler còn được gọi là Mở rộng nhiệt
Theo hiệu ứng Doppler tần số tăng lên khi chuyển động đến gần nguồn và sẽ giảm
khi đi xa so với khi nguồn đứng yên.
Nguyên tử khí chuyển động với vận tốc khác nhau. Photon bức xạ bởi nguyên tử sẽ
dịch về đỏ (red-shifted) hoặc dịch về xanh (blue-shifted) bởi hiệu ứng Doppler tùy
theo vận tốc tương đối của nguyên tử với người quan sát.
❖ Nhiệt độ khí càng cao phân bố vận tốc càng rộng và độ mở rộng phổ càng tăng
❖ Đường cong vạch phổ là tổ hợp phổ của tất cả các bức xạ của các nguyên tử.
Hiệu ứng mở rộng này được mô tả bởi đường cong dạng Gauss
Từ phân bố vận tốc theo nhiệt độ suy ra hàm phân bố vạch phổ

Với độ bán rộng

Nguyen The Binh HUS VNU


Nguyen The Binh HUS VNU
c) Sự mở rộng Lorentz ( Mở rộng do va chạm)

Khi các nguyên tử bức xạ va chạm với nhau năng lượng kích thích của hệ nguyên
tử thay đổi, bức xạ sẽ không chỉ là một tần số mà là một dải tần số. Lorentz
(1905) dựa trên thuyết điện tử cổ điển đã tìm được công thức mở rộng vạch phổ
do va chạm.
Theo thuyết điện tử về chất khí,quãng đường tự do là khoảng cách giữa hai va
chạm.Trên quãng đường tự do, điện tử trong nguyên tử dao động điều hòa và
nguyên tử bức xạ sóng đơn sắc tần số 0. Do va chạm, dao động bị ngắt quãng,
sóng bức xạ là một đoạn hình sin và vạch phổ tương ứng có một độ rộng xác
định. Dao động ứng với một đoạn hình sin có thể mô tả giải tích như sau:
f (t ) = ao . exp[i.2 ( o t +  )] khi t k  t  t k +1
f (t ) = 0 khi t  t k ; t  t k +1
+
Khai triển Fourier hàm f(t) ta có: f (t ) =  a .e i 2 .t d
−

+
a =  f (t ).e −i 2 .t dt
−
Nguyen The Binh HUS VNU
Cường độ I của vạch được tính theo ak khi thay hàm f(t) của đoạn hình sin tương ứng:
t k +1
với k = tk+1 -tk . ak =  ao .exp{i.2 [( o − )t +  ] }dt
tk
exp[i 2 ( o − )t k +1 ] − exp[i 2 ( o − )t k ]
= ao. . exp(i 2 )
i 2 ( o − )
2 2 − exp[i 2 ( o − )(t k +1 − t k )] − exp[−i 2 ( o − )(t k +1 − t k )]
ak = a*k .ak = ao2
4 2 ( o − ) 2
Chuyển sang dạng cosin ta được:
2 1 − cos 2 ( o −  ) k với k = tk+1 -tk .
ak = 2ao2 .
4 ( o −  )
2 2

Giá trị trên tương ứng với cường độ bức xạ của một nguyên tử. Các nguyên tử
khác nhau có quãng đường tự do khác nhau ứng với k khác nhau. Cường độ bức
xạ của hệ nhiều nguyên tử là: I ~  ak dP
2

k
Với dP là xác suất để nguyên tử có k trung bình nằm giữa  và  +d.
Giá trị dP tỷ lệ với vi phân số hạt đi qua quãng đường tự do l ứng với thời gian .
1 
dP ~ exp(− )d
o o
Với k nhỏ phép lấy tổng trên trở thành tích phân;

Nguyen The Binh HUS VNU



2ao2  1 − cos 2 ( o −  )
I ~
o  exp(− o
)
4 ( o −  )
2 2
d
0

~ a o2
1 Công thức này có dạng tương tự độ
2
 1  mở rộng tự nhiên, do đó độ rộng vạch
4 2 ( o −  ) 2 +  
 o  do mở rộng Lorentz sẽ là:
2 1
 1   L =
 
 o 
 o
I = I o 2
 1 
4 2 ( o −  ) 2 +  Theo thuyết động học chất khí

 o  1 8RT
o = v ;
lo
lo = ; v=
2N o 2 
 là đường kính tiết diện va chạm hiệu dụng, No là số hạt trong một đơn vị thể tích.
Từ dó ta có:  L = 4 2 N o RT
 2
Trong thang bước sóng:  L = 5.10 p.
9 2
với p là áp suất khí.
T
So sánh : độ mở rộng tự nhiên không phụ thuộc bước sóng, độ mở rộng Doppler tỷ
lệ thuận với bước sóng bức xạ còn mở rộng Lorentz tỷ lệ với bình phương của bước
sóng. Như vậy, khi đồng thời xảy ra ba hiệu ứng ở miền tử ngoại hoặc tia X, độ mở
rộng tự nhiên giữ vai trò chính.
Nguyen The Binh HUS VNU
Mở rộng do va chạm ( Mở rộng áp suất )

❖ Sự va chạm của các hạt khác với nguyên tử đang bức xạ làm ngắt quãng quá
trình bức xạ. Việc làm ngắn thời gian đặc trưng của quá trình bức xạ sẽ làm
tăng tính bất định của năng lượng bức xạ ( như với mở rộng tự nhiên).
❖ Hiệu ứng mở rộng do va chạm được mô tả bởi đường cong Lorentz
Đặc điểm:
-Thời gian va chạm ngắn hơn rất nhiều thời gian sống của quá trình bức xạ.
-Hiệu ứng này phụ thuộc vào cả mật độ và nhiệt độ.

(tốc độ va chạm)

Nguyen The Binh HUS VNU


5.3.3 Nguyên lý Laser

Laser (Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation)

Nova, the world’s most powerful Nd-


YAG laser gives 18kJ of 350nm
radiation in a 1 ns pulse which focus
up to 100TW of blue (350nm) light
onto a fusion pellet that 500 times
more power than all the EG stations in
USA only for 10-9 s
Nguyen The Binh HUS VNU
Solid state lasers
a) Nghịch đảo độ tích lũy và khuếch đại ánh sáng
Giả sử một chùm sáng đơn sắc đi qua môi trường hấp thụ tần số ν12 = (E 2 – E1) /h
Gọi  là hệ số hấp thu ta có
( định luật Lambert ) (2)

Theo định nghĩa cường độ, nếu kí hiệu n là chiết suất môi trường ta có

Suy ra:
Do
nên ta nhận được
(3)
(1)
Mặt khác, bỏ qua bức xạ tự phát (do đẳng hướng) và mất mát do tán xạ, biến thiên
mật độ photon N theo thời gian gồm 2 quá trình hấp thụ và bức xạ cưỡng bức:

(4)
Từ (3) và (4) suy ra hệ số hấp thụ
Nếu ( nghịch đảo độ tích lũy) → ta có  < 0
Nguyen The Binh HUS VNU
Với  âm , cường độ chùm sáng sẽ tăng theo hàm e mũ :
I = I0 exp (-αx) = I0 exp (g.x)
trong đó g = -α gọi là độ tăng ích tín hiệu nhỏ

➢Để nhận được độ tăng ích dương đòi hỏi phải tạo ra nghịch đảo độ tích lũy.
➢Để có nghịch đảo độ tích lũy như vậy cần một quá trình bơm (kích thích) tạo ra
trạng thái không cân bằng nhiệt động
➢Môi trường trong đó nghịch đảo độ tích lũy được tạo ra gọi là môi trường hoạt
chất laser

Ở cân bằng nhiệt theo phân bố Boltzmann >1


Mức năng lương thấp được tích lũy nhiều >0
→môi trường hấp thụ ánh sáng

Để tạo ra nghịch đảo độ tích luỹ ta phải kích thích môi trường hoạt chất bằng
cách nào đó. Có nhiều cách khác nhau để kích thích các mức năng lượng hoạt
động laser, người ta gọi chung là bơm

Nguyen The Binh HUS VNU


b) Sơ đồ bơm laser 3 mức và 4 mức
Do nên để tạo ra cần phải có nhiều hơn 2 mức năng
lượng
Nếu chỉ sử dụng 2 mức năng lượng của môi trường hoạt chất không thể tạo ra
nghịch đảo độ tích luỹ. ở cân bằng nhiệt động mức 1 được tích luỹ nhiều hơn mức
2 nên sự hấp thụ ưu thế hơn bức xạ cưỡng bức.
Có thể tích luỹ mức 2 bằng cách chiếu vào hoạt chất ánh sáng tần số  có năng
lượng h = E2 - E1 với cường độ đủ lớn. Tuy nhiên khi mật độ tích luỹ 2 mức bằng
nhau N2 = N1 , quá trình hấp thụ và bức xạ cưỡng bức bù trừ lẫn nhau, môi trường
sẽ trở nên trong suốt.Ta chỉ đạt được sự bão hoà mà không có nghịch đảo độ tích
luỹ.
Như vậy phải sử dụng nhiều hơn hai mức .Thông thường người ta sử dụng 3 hoặc
bốn mức và gọi là các sơ đồ bơm 3 mức hoặc 4 mức .

Nguyen The Binh HUS VNU


Sơ đồ laser ba mức
Giả sử môi trường có 3 mức năng lượng Eo, E1 ,E2 trong đó thời gian sống mức E2
rất ngắn. Các nguyên tử được kích thích từ E0 lên mức E2 ( do hấp thu trong bơm
quang học) nhanh chóng chuyển về mức E1. Khi đó có thể tạo ra nghịch đảo độ
tích lũy giữa mức 1 và mức 0 dẫn đến dịch chuyển laser giữa hai mức này.
Thông thường mức 2 là một băng rộng cho phép hấp thụ phổ rộng để tăng cường
tốc độ bơm quang học.
Phân bố ở trạng thái không
cân bằng nhiệt động
Phân bố ở cân bằng
nhiệt động

Mức laser trên

Mức laser dưới

❖ Sơ đồ 3 mức hiệu quả thấp vì mức laser dưới luôn được tích lũy.
Nguyen The Binh HUS VNU
Sơ đồ laser bốn mức
❖ Giả sử môt trường có 4 mức năng lương (hình..) sao cho nguyên tử được
kích thích trên trạng thái E3 dịch chuyển nhanh chóng về E2 trong khi mức
năng lượng E1 được phân rã rất nhanh về trạng thái cơ bản Eo . Nghịc đảo độ
tích lũy và do đó dịch chuyển laser có thể xảy ra giữa mức 2 và 1.
❖ Mức 3 thường yêu cầu là một băng rộng để tăng khả năng hấp thụ phổ rộng.

Phân bố ở trạng thái không


cân bằng nhiệt động
Phân bố ở cân bằng nhiệt
động Mức laser trên

Mức laser dưới

❖ Sơ đồ 4 mức hiều quả hơn sơ đồ 3 mức rất nhiều.


Nguyen The Binh HUS VNU
Bơm laser

Trong thực tế các hoạt chất laser có thể làm việc với nhiều hơn 4 mức năng lượng
nhưng người ta cố gắng xếp chúng vào một trong hai sơ đồ bơm nói trên.
Trong cả 2 sơ đồ , mức 2 được gọi là mức laser trên còn mức 1 gọi là mức laser
dưới
Để đạt được và duy trì nghịch đảo độ tích lũy người ta phải kích thích điện tử lên
trạngthái có thời gian sống ngắn (mức 3). Quá trình này gọi là bơm laser.
Có một số cách khác nhau để bơm laser:
-Bơm quang học: dùng đèn hoặc laser khác
-Bơm bằng dòng điện (laser bán dẫn)
-Bơm bằng phóng điện D.C (laser khí)
-Bơm khí động học : (sử dụng thuộc tính nhiệt động học chất khí-đẩy chất khí qua
một chu trình dãn -nén)
-Bơm hóa học
Nguyen The Binh HUS VNU
c) Buồng cộng hưởng quang học
Vai trò của buồng cộng hưởng
Xét một sóng băng hẹp truyền qua một môi trường với các nguyên tử có tần số
dịch chuyển bằng hoặc gần bằng tần số sóng tới.

❖ Nếu nhiều nguyên tử ở mức trên hơn mức dưới của dịch chuyển thì sẽ có nhiều
bức xạ cưỡng bức hơn hấp thụ, và sóng được khuếch đại khi truyền qua.
Khi đó ta nói rằng có tăng ích ở tần số cộng hưởng

❖ Phương trình (1.3.1)


chỉ ra quy luật tăng cường độ trong môi trường khuếch đại ánh sáng (g > 0), với
giả thiết rằng độ tăng ích độc lập với cường độ ánh sáng. Điều này chỉ đúng đối
với trường hợp cường độ ánh sáng thấp.
❖ Có thể xem đây là một gần đúng cho độ tăng ích tín hiệu nhỏ ở đó cường độ
ánh sáng khuếch đại tăng theo hàm e mũ (1.3.1)
Tác động của cường độ cao với độ tăng ích sẽ được xét ở mục sau
Nguyen The Binh HUS VNU
❖ Trong nhiều trường hợp môi trường hoạt chất có dạng thanh bút chì với g > 0
như hình vẽ trên .
Một số photons phát xạ dọc theo trục thanh hoạt chất , ở đó chúng gặp các
nguyên tử , cảm ứng bức xạ nhiều photon hơn nữa truyền theo cùng hướng với
cùng tần số nhờ bức xạ cưỡng bức.
Khi số photon như vậy tăng lên, tốc độ bức xạ cưỡng bức tăng theo. Nhờ vậy sẽ
có một sự bùng nổ bức xạ ở lối ra của thanh hoạt chất.
❖ Hướng và tiết diện ngang của chùm tia phát ra được xác định bởi bình chứa
các nguyên tử kích thích ( thanh hoạt chất “bút chì”)

Ví dụ: Xét môi trường khếch đại có hệ số tăng ích g =0.01 cm-1, (giá trị đạt được
ở nhiều laser). Với độ dài hoạt chất L=1 m, photon phát ra ở đầu cuối thanh hoạt
chất theo (1.3.1), theo tỷ lệ trung bình là

Công suât lối ra như vậy là quá nhỏ.


Nguyen The Binh HUS VNU
Cách để làm tăng số photon phát ra là dùng gương phản xạ chùm photon quay
trở lại, lặp lại quá trình khuếch đại nhiều lần, tạo ra phản hồi dương của tín hiệu.

❖Với môi trường có tăng ích cao, cũng có thể tạo ra laser không gương (siêu
bức xạ). Chúm sáng phát ra trong trường hợp này cũng giống chùm laser thông
thường : độ chói cao, gần đơn sắc, vết chùm tia nhỏ trên màn. Tuy nhiên chùm
sáng này không có được độ kết hợp không gian và thời gian cao như các laser
dùng BCH

Nguyen The Binh HUS VNU


Để bộ khuếch đại biến thành máy phát cần phải có một liên kết phản hồi dương.
Muốn vậy người ta đặt môi trường hoạt chất vào một buồng cộng hưởng quang
học cộng hưởng với tần số . Trong laser, hoạt chất được đặt vào giữa hai gương
có hệ số phản xạ cao, ví dụ hai gương phẳng đặt song song đối diện nhau ( buồng
cộng hưởng Fabry- Perot) hoặc hai gương cầu đồng trục.

Nguyen The Binh HUS VNU


❖ Một số dạng khác nhau của buồng cộng hưởng quang học

Nguyen The Binh HUS VNU


Trong buồng cộng hưởng Fabry-Perot tạo
bởi hai gương độ dài l, một sóng đứng
được tạo thành thỏa mãn
p./2= l
Với =c/ν ; p là một số nguyên
Các tần số có thể tồn tại trong BCH là :
Mỗi giá trị p xác định một mode của BCH
Khoảng cách tần số giữa các mode là :
❖ Trạng thái xác định của trường điện
từ được tạo ra trong BCH được gọi là
Mode của BCH
Nguyen The Binh HUS VNU
d) Cấu tạo chung và các tính chất của laser
Cấu tạo chung của laser
Các thành phần chính của một laser :
▪ Môi trường hoạt chất laser ( rắn, lỏng, khí…)
▪ Bơm laser ( Bơm quang học, Bơm điện, bơm hóa học …)
▪ Buồng cộng hưởng ( Gương, lăng kính, cách tử, …)
▪ Bộ phận làm lạnh
▪ Các bộ điều biến laser (Q-switching, Mode-locking…)
▪ Nguồn nuôi và điều khiển.
Phân loại:
Phân loại theo môi trường hoạt chất
*Laser khí
* Laser rắn
* Laser bán dẫn
* Laser lỏng, laser màu
* Laser sợi…
Phân loại theo chế độ hoạt động
▪ Laser xung , laser liên tục
▪ Laser điều hưởng tần số, laser tần số cố định
Nguyen The Binh HUS VNU
Ví dụ:
BCH đơn giản nhất được tạo thành bằng cách phủ các lớp phản xạ lên 2
mặt cắt song song của thanh hoạt chất

Hép ®Ìn b¬m laser Nd:YAG


(Quanta-Ray Pro 230 Spectra-Physics)
Nguyen The Binh HUS VNU
Nguyen The Binh HUS VNU
Nguyen The Binh HUS VNU
Nguyen The Binh HUS VNU
Nguyen The Binh HUS VNU
Semiconductor lasers

Nguyen The Binh HUS VNU


Micro laser and Nano laser

Nguyen The Binh HUS VNU


Laser spectrum

Nguyen The Binh HUS VNU


Tính chất của tia laser

❖ Độ đơn sắc cao và có thể điều hưởng bước sóng

❖ Độ kết hợp cao (tính kết hợp thời gian và không gian cao )

❖ Tính định hướng cao, phân kỳ nhỏ ( trong giới hạn nhiễu xạ )

❖ Độ phân cực ánh sáng cao ( phân cực thẳng với cửa sổ Brewster )

❖ Công suất cao trên vùng phổ hẹp

✓ Cường độ lối ra phụ thuộc vào công suất bơm và hiệu suất hoạt động
laser. Luôn có cạnh tranh phải thỏa hiệp giữa cường độ và độ kết hợp

Nguyen The Binh HUS VNU


Định dạng ánh sáng laser

Bức xạ laser được phân biệt với bức xạ tự phát được khuếch đại hoặc siêu huỳnh
quang …nhờ các biểu hiện sau:

❖ Tồn tại ngưỡng laser: khi năng lượng bơm tăng đạt ngưỡng, nặng
lượng lối ra tăng vọt thể hiện hiệu suất laser cao trên ngưỡng.
❖ Ánh sáng laser phân cực cao
❖ Độ kết hợp không gian cao ở giới hạn nhiễu xạ (tạo đốm, vết nhỏ )
❖ Khi qua ngưỡng laser, phổ hẹp lại đáng kể
❖ Tồn tại cấu trúc mode nhờ buồng cộng hưởng

Nguyen The Binh HUS VNU

You might also like