Chương 1 - Giới Thiệu Môn Học Khoa Học Trái Đất

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT – GE1013

(EARTH SCIENCE)

⚫ Th.S Lê Thanh Phong


⚫ Bộ môn Tài nguyên Trái đất và Môi trường
⚫ Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí 1
KHOA HỌC TRÁI ĐẤT – GE1013
(EARTH SCIENCE)

Phần 1: Tóm tắt ND & đánh giá MH


Phần 2: Giới thiệu chung về KHTĐ
1. Định nghĩa Khoa học Trái đất là gì?

2. Hệ mặt Trời & sự hình thành Trái đất

3. Vai trò của KHTĐ đ/v con người


2
Phần 1
- Học gì?
- Cách đánh giá điểm quá trình/
thành phần?

3
Học những gì trong môn Khoa Học Trái Đất – GE1013 này?
⚫ Kiến tạo mảng (2)

⚫ Động đất và cấu tạo


TĐ (6)

⚫ Nguồn gốc TĐ
⚫ Vật chất và
khoáng vật (4) ⚫ Vai trò đv con người
& MT (1) 4
Học những gì trong môn Khoa Học Trái Đất – GE1013 này?

⚫ Các loại đá (5):


magma, phong hóa,
trầm tích, biến chất và
vòng tuần hoàn của
chúng 5
Học những gì trong môn Khoa Học Trái Đất – GE1013 này?

⚫ Sự biến dạng của VTĐ &


sự hình thành núi (7)

⚫ Niên đại địa chất (8)

6
Học những gì trong môn Khoa Học Trái Đất – GE1013 này?
Khí quyển & cấu trúc (2)

⚫ Khí hậu (2)

⚫ Biến đổi khí hậu (3)


7
Climate change
Học những gì trong môn Khoa Học Trái Đất – GE1013 này?

⚫ Nước mặt (9)

⚫ Nước dưới đất (9)

Đại dương (10)


8

Học những gì trong môn Khoa Học Trái Đất – GE1013 này?

⚫ Trượt lở đất (11)

9
Học những gì trong môn Khoa Học Trái Đất – GE1013 này?

⚫ Tài nguyên Trái đất (12)

10
Học những gì trong môn Khoa Học Trái Đất – GE1013 này?
Seminar "PHÁT HIỆN CHUYỂN ĐỘNG MẶT ĐẤT
TỪ KHÔNG GIAN (Ground motion detection from
space)" vào 8:30, 8.1.2020 (thứ Tư)
Trân trọng kính mời Quý Thầy Cô, Quý Đồng
nghiệp, Quý Nghiên cứu sinh, Học viên Cao học và
Sinh viên tham dự buổi seminar chuyên đề viễn
thám "PHÁT HIỆN CHUYỂN ĐỘNG MẶT ĐẤT TỪ
KHÔNG GIAN" vào lúc 8:30 ngày 08.01.2019 (thứ
Tư) tại phòng 204B8, Khoa KT Địa chất và Dầu khí,
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM.
Báo cáo viên: TSKH HỒ TỐNG MINH ĐỊNH, NCV
Viện nghiên cứu Quốc gia Khoa học và Công nghệ
về Môi trường và Nông nghiệp (IRSTEA), Cộng hòa
Pháp.

11
TÓM LẠI
Môn này (KHTĐ – GE 1013) sv sẽ được học
kiến thức về 4 quyển & sự tác động qua lại giữa các
quyển này bằng các quá trình làm thay đổi TĐ.
Lần lượt trong 6 học phần:
o I. Thạch quyển (Địa quyển)-Geosphere

o II. Khí quyển-Atmosphere

o III. Thủy quyển-Hydrology sphere

o IV. Sinh quyển (Con người & Tài nguyên Trái


đất)- Human & natural resources
o V. Thí nghiệm trong phòng-Lab. work
12

o VI. Thực tập-Field work


Nội dung các chương:

⚫ Chương 1: Giới thiệu chung nguồn gốc Trái đất


⚫ Chương 2: Khí quyển và khí hậu
⚫ Chương 3: Biến đổi khí hậU
⚫ Chương 4: Vật chất và khoáng vật
⚫ Chương 5: Đá
⚫ Chương 6: Kiến tạo mảng, động đất và cấu tạo
Trái đất
⚫ Chương 7: Biến dạng VTĐ và sự hình thành núi
⚫ Chương 8: Niên đại địa chất 13
Nội dung các chương:

⚫ Chương 9: Nước mặt và nước dưới đất


⚫ Chương 10: Đại dương
⚫ Chương 11: Phong hóa, Đất và trượt lở đất
⚫ Chương 12: Tài nguyên Trái đất
⚫ Chương 13: Địa hình, các công cụ giám sát TĐ

14
Đánh giá môn học
Nghiệm Thu Thực
Bảo Tàng
Địa
(10% - 3%)
Thực Tập Ngoài (40% - 10.8%)
Trường
(30%) Thực Địa Kiểm Tra Vấn Đáp
(90% - 27%) (30% - 8.1%)

Chuyên Cần Nhật Ký – Báo Cáo


(10% - 2%) (30% - 8.1%)

Thí Nghiệm Trong


Thi
Phòng
(70% - 14%)
(20%)
Điểm Tổng Kết
100% Bài Tập
(20% - 4%)

E-Learning
(80% - 16%)

Bài Tập Lớn


BKE – Quá Trình (20% - 2%)
(Tính Điểm Kiểm
Tra Giữa Kỳ)
Lý Thuyết Trên Lớp (20%) Chuyên Cần
(50%) (5% - 1%)
Thi Cuối Kỳ
(30%) Phát Biểu
(5% - 1%)
15
Tài liệu tham khảo
⚫ [1] Edward J. Tarbuck, Frederick K. Lutgens, Dennis
G. Tasa, “Earth Science”, 14th Edition, Pearson, 2014.
⚫ [2] Stephen A. Nelson, Physical Geology, Tulane Uni., 2012
⚫ [3]Tống Duy Thanh, Địa chất cơ sở, NXB ÐHQG Hà Nội,
2010
⚫ [4] Bộ môn Địa chất Cơ sở & Môi trường – Đại học Bách
khoa, Địa chất Cơ sở (giáo trình) biên dịch từ Physical
Geology của Judson, Karffman - 1990, tái bản lần 4 - Đại
học quốc gia Tp. HCM, 2002.
⚫ [5] Võ Năng Lạc, Địa chất đại cương, NXB Giao thông vận
tải, 2002.
⚫ [6] Earth: portrait of a planet. Stephen Marshak. Stephen
Marshak,W.W. Norton and Company, Inc. Fourth edition. 16
Tham khảo thêm
links bài tập & kiểm tra

⚫ http://wps.prenhall.com/esm_tarbuck_earth_8/1
9/5071/1298207.cw/index.html
⚫ https://global.oup.com/us/companion.websites/9
780190246860/stu/unit1/

17
KẾT THÚC PHẦN 1

18
Phần 2: Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG


KHOA HỌC TRÁI ĐẤT
GE1013
(EARTH SCIENCE)

19
KHOA HỌC TRÁI ĐẤT
GE1013

1. Định nghĩa Khoa học Trái đất là gì?

2. Hệ mặt Trời & sự hình thành Trái đất

3. Vai trò của KHTĐ đ/v con người

20
Kiến thức chuẩn đầu ra (LO)
⚫ Biết mối quan hệ giữa các ngành học thuộc
khoa học Trái đất.
⚫ Biết về các thuyết cơ bản trong nghiên cứu
địa chất như thuyết kiến tạo mảng, thuyết
đồng biến, hiện tại luận.
⚫ Biết được nguồn gốc Trái đất và Hệ mặt
trời.
⚫ Biết được vai trò của KHTĐ với con người
& MT.
21
1. Khoa học Trái đất
Khoa học Trái Đất bao gồm tất cả các lĩnh vực
KHTN liên quan đến hành tinh Trái đất. Đây là một
nhánh của khoa học liên quan đến sự cấu tạo của
trái đất và bầu khí quyển của nó. Khoa học trái đất
nghiên cứu về các đặc điểm vật lý của hành tinh
của loài người, từ động đất đến hạt mưa, và từ lũ
lụt đến hóa thạch.
⚫ Nghiên cứu về nguồn gốc Trái đất
⚫ Sự tương tác qua lại giữa các quyển
⚫ Hiện tượng & quá trình của các quyển
⚫ Sự chuyển hóa các trạng thái vật chất
⚫ Đời sống sinh vật… 22
2. Lĩnh vực, ngành liên quan
Đia hóa (Geochemistry)
Khoa học đất đá (Soil science )
Địa chất học (Geology)
ĐỊA QUYỂN (GEOSPHERE)
Địa mạo (Geomorphology) KHÍ QUYỂN (ATMOSPHERE)
Tầng lạnh (cryosphere)
Khoáng vật học
(Mineralogy)
Khoa học Trái đất
Earth science
Địa vật lý (Geophysics)
Sông băng (Glaciology)
Địa lý học (Geography) Địa chất thủy văn (Hydrogeology)

SINH QUYỂN (BIOSPHERE) THỦY QUYỂN (HYDROSPHERE)

Khoa học môi trường Hải dương học (Oceanography)


(Environmental science)
23
https://www.youtube.com/watch?v=Ck_e4CRM82Y
3. Các giả thuyết
⚫ Thuyết tai biến/Catastrophism
⚫ Lũ lụt/Flood, động đất/Earthquake, sóng thần/
Tsunamis, thiên thạch/Meteors
⚫ Thuyết đồng biến/Uniformitarianism
⚫ Hiện tại là chìa khóa của quá khứ “HIỆN TẠI
LUẬN”
⚫ Xâm thực, trầm tích, tạo núi, băng tuyết
⚫ Thuyết kiến tạo mảng/ Plate tectonics
⚫ Nguyên nhân, cơ chế, vị trí hình thành núi, động
đất, núi lửa
⚫ Tuổi các biến dạng, tuổi và hình dạng các lục địa
và bồn
24
4. Nguồn gốc hệ mặt trời (Int.)
⚫ Hệ mặt trời là sự tập hợp của nhiều nguyên
tố nặng hội tụ lại từ đám mây khí còn sót lại
sau một vụ nổ của siêu tinh vân.

25
4. Nguồn gốc hệ mặt trời (internet)

⚫ Xem video nguồn gốc hệ Mặt trời

26
4. Nguồn gốc hệ mặt trời (internet)
Tóm lược clip: ở đây thuyết tinh vân đưa ra giả thuyết Va
chạm để giải thích các trường hợp ngoại lệ:
⚫ Trong thời kỳ cuối của quá trình hình thành HMT, các
vật thể hình tinh còn sót lại va chạm mạnh với các thiên
thể khác có thể là nguyên nhân gây ra sự biến đổi các
quỹ đạo, thay đổi góc nghiêng xích đạo của 1 số thiên
thể trong HMT
⚫ Mặt trăng của Trái đất có thể là kết quả của 1 vụ va
chạm rất lớn
⚫ Lượng vật chất này bắt đầu chuyển động với quỹ đạo
xung quanh TĐ, bồi tụ thành Mặt trăng của chúng ta

27
4. Nguồn gốc hệ mặt trời (internet)

28
5. Nguồn gốc hình thành Trái đất
(internet)
⚫ Xem video nguồn gốc hình thành Trái đất

29
5. Nguồn gốc hình thành trái đất
2. Mặt trăng hình thành 1. Quá trình
sau khi có 1 hành tinh, kích tập hợp. Các
thước sao hỏa va vào Trái hạt tập hợp.
đất cách đây 4,6 tỉ năm Lại do trọng
Chúng ta lấy sự kiện này lực (lực hấp
làm tuổi Trái đất dẫn)
3. Sắt nóng chảy
và bắt đầu chìm
4. Các vật chất nhẹ vào trong
hơn sẽ tập trung gần
bề mặt

5. VTĐ và Mantle
thành phần chủ yếu
6. Phần lõi TĐ: Fe và Ni; lõi là khoáng vật
ngoài: lỏng, lõi trong: rắn Silicate

7. Bên trong TĐ nóng hơn


30
bê mặt bên ngoài
6. Vai trò của KHTĐ đ/v con người và MT

⚫ Các nhà khí tượng học nghiên cứu thời tiết


và theo dõi các cơn bão nguy hiểm
⚫ Các nhà thủy văn học nghiên cứu nước và
cảnh báo lũ lụt.
⚫ Các nhà địa chấn học nghiên cứu động đất
và dự đoán nơi nó sẽ diễn ra.
⚫ Các nhà địa chất nghiên cứu đá và giúp xác
định vị trí của các khoáng chất hữu ích.

31
7. Các phương pháp ng. cứu KHTĐ
Các nhà khoa học Trái đất thường làm việc ngoài
thực địa như leo núi

32
Khám phá đáy biển

Nguồn: Internet 33
Khám phá các hang động

Nguồn: Internet
34
Lội trong đầm lầy

Nguồn: Internet
Họ đo lường và thu thập các vật mẫu (như các
mẫu đá hoặc nước sông). Sau đó ghi chép lại phát
hiện của họ trên các biểu đồ và bản đồ. 35
7. Các pp ng/cứu khoa học

⚫ Dựa vào khuôn khổ suy luận các giả thuyết


⚫ Các giả thuyết có thể kiểm chứng được
⚫ Thực địa nghiên cứu ngoài trời

36
7. Các pp ng/cứu khoa học
⚫ Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm
⚫ Các mô hình cực lớn với khả năng phán
đoán chính xác cao
⚫ Thử nghiệm các kiểm chứng để làm lệch
chúng đi

37
HẾT CHƯƠNG 1

38
Bài tập về nhà
⚫ Chương 1 (thảo luận 10’ đầu giờ tuần sau)
➢ Nếu 1 ngày đêm có 12h là do hệ quả của hiện tượng gì.
SV hãy dự đoán thêm các hệ quả khác từ hiện tượng đó.
➢ Đều gì sẽ xãy ra nếu Trái đất ngừng quay.
➢ Các giả thuyết về nguồn gốc hệ mặt trời của Bufont,
Kant, Jeans, Laplace, Otto Smith. SV đưa ra nội dung
chính và đánh giá (tích cực và hạn chế)

➢ Chương 2
➢ Hãy nêu yếu tố khí hậu ảnh hưởng lên cuộc sống con
người và sinh vật.
➢ Phân biệt rõ khí hậu và thời tiết
39

You might also like