Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

BÀI GIẢ

GIẢNG MÔN HỌ
HỌC:
KỸ THUẬT HẠ TẦNG GIAO THÔNG
(Transportation Engineering)

PHẦ
PHẦN 1. TỔ
TỔNG QUAN
VÀ QUY HOẠ
HOẠCH GIAO THÔNG VẬ
VẬN TẢ
TẢI

PHẠM ĐỨC THANH


Bộ môn Kỹ thuật Hạ tầng và PTNT

6/2013

Cấu trúc môn học “Kỹ thuật hạ tầng giao thông”


2/26

MÔN HỌC
Kỹ thuật
hạ tầng giao thông

PHẦN 1 PHẦN 2 PHẦN 3


Tổng quan và QH Chuẩn bị Thiết kế đường ô tô
Giao thông Vận tải khu đất xây dựng & công trình trên đường
(khoảng 20%) (khoảng 15%) (khoảng 65%)

Quy hoạch hệ thống GTVT Thiết kế chiếu đứng và -Giới hiệu hệ thống đường ô tô, các
và quy hoạch giao thông đô chuẩn bị mặt bằng xây công trình trên đường (hệ thống thoát
thị nước, cầu, nút giao thông …).
dựng
-Thiết kế BĐ, TD, TN đường ô tô,
đồng thời giới thiệu một phần mềm
dùng trong thiết kế đường ô tô.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 1 1


Sinh viên thu được gì sau môn học?
3/26

Hiểu được vai trò


của hệ thống công
trình giao thông
Nắm được các dạng và QH GTVT
mạng lưới QH GT đô
thị. Tính toán các yếu Có các khái niệm,
tố kỹ thuật của mạng hiểu nguyên tắc
lưới. thiết kế QH chiếu
đứng để chuẩn bị
mặt bằng xây dựng.

Nắm các kiến thức cơ bản


về cấu tạo, phân loại, Hiểu được các thông
chức năng của các công số của bình đồ, trắc
trình trên đường (cầu, dọc, trắc ngang tuyến
cống, hệ thống thoát đường. Có khả năng
nước, nút giao thông, nền thiết kế được tuyến
mặt đường, tường chắn...) đường ô tô.

Cấu trúc phần 1


4/26

PHẦN 1.
TỔNG QUAN VÀ
QUY HOẠCH GTVT

CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 3


Vai trò của GTVT Quy hoạch Quy hoạch
và vận tải đường bộ Giao thông Vận tải Giao thông đô thị

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 1 2


5/26

Tài liêu dịch: “Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông”


http://map.google.com

CHƯƠNG 1. VAI TRÒ CỦA GTVT VÀ VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ


1.1 Vai trò của GTVT và vận tải đường bộ trong nền KTQD?
6/26

a. GTVT là một ngành, một lĩnh vực kết cấu hạ tầng quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia.

b. GTVT là một trong những điều kiện quan trọng giữ vai trò nền
tảng cho sự phát triển kinh tế xã hội.

c. GTVT kích thích nền kinh tế xã hội.

d. GTVT có vai trò to lớn trong an ninh quốc phòng.

e. GTVT được gọi là ngành sản xuất đặc biệt [bao gồm cả sản xuất
của cải vật chất (sản phẩm xây dựng) và phi vật chất (vận
chuyển)] chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 1 3


1.1 Vai trò của GTVT và vận tải đường bộ trong nền KTQD?

7/26

Kết luận:
Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội.
Cần ưu tiên đầu tư phát triển đi trước một bước với tốc độ nhanh, bền
vững.
Nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng, an ninh, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
nước.
(Chiến lược QH phát triển GTVT)

1.2 Các loại hình vận tải trong nền kinh tế quốc dân ?
a. Vận tải thủy
8/26

Vận tải thuỷ: gồm


vận tải đường
sông và vận tải
đường biển
Ưu điểm :
+ Tận dụng được
sông, biển để làm
đường vận chuyển
+ Tiết kiệm được
năng lượng vận
chuyển.
+ Chỉ cần đầu tư
vào phương tiện
vận chuyển và bến
cảng.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 1 4


1.2 Các loại hình vận tải trong nền kinh tế quốc dân ?
a. Vận tải thủy
Nhược điểm: 9/26

+ Chỉ áp dụng được ở những nơi có


sông, biển
+ Phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời
tiết.
+ Tốc độ vận chuyển chậm.
+ Yêu cầu phải thông qua các phương
tiện vận chuyển trung gian.
Áp dụng: thích hợp với các loại hàng
hoá cồng kềnh như: dầu lửa, máy móc,
ngũ cốc... và phục vụ nhu cầu du lịch.

1.2 Các loại hình vận tải trong nền kinh tế quốc dân ?
b. Vận tải hàng không
Ưu điểm: 10/26

+ Tốc độ rất cao, tiết kiệm được thời gian vận chuyển (900km/h).
+ Rất tiện nghi đặc biệt là với vận tải hành khách.
+ Chỉ cần đầu tư vào phương tiện vận chuyển và sân bay.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 1 5


1.2 Các loại hình vận tải trong nền kinh tế quốc dân ?
b. Vận tải hàng không
11/26

Nhược điểm:
+ Chi phí cho
việc mua phương
tiện và tổ chức
quản lý là rất tốn
kém.
+ Giá vé cao.
+ Yêu cầu phải
thông qua các
phương tiện vận
chuyển trung
gian.
(Sân bay quốc tế Nội Bài)
Áp dụng: Thích hợp với cự ly vận chuyển lớn, yêu cầu thời gian ngắn.

1.2 Các loại hình vận tải trong nền kinh tế quốc dân ?
c. Vận tải đường sắt
Ưu điểm: 12/26

Tốc độ khá cao, an


toàn, giá thành vận
chuyển hợp lý.
Nhược điểm:
+ Cần xây dựng tuyến
đường riêng biệt khá
tốn kém
+ Yêu cầu phải thông
qua các phương tiện
vận chuyển trung gian.
Áp dụng: ….

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 1 6


13/26

14/26

Mặt cắt bố trí nhà ga tàu điện ngầm

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 1 7


1.2 Các loại hình vận tải trong nền kinh tế quốc dân ?
d. Vận tải đường bộ
15/26

Ưu điểm:
+ Có tính cơ động cao, vận chuyển trực tiếp
không cần qua các phương tiện chuyển tải
trung gian.
+ Đường ôtô đòi hỏi đầu tư ít vốn hơn
đường sắt, độ dốc dọc lớn hơn nên đi qua
được các nơi địa hình hiểm trở. Về mặt
chính trị, quốc phòng đây là một ngành vận
tải rất quan trọng.
+ Tốc độ vận tải khá lớn, nhanh hơn đường
thuỷ, tương đương đường sắt, trên đường
cao tốc có thể chạy với vận tốc trên
100km/h nên trên cự ly ngắn có thể cạnh
tranh với đường hàng không

1.2 Các loại hình vận tải trong nền kinh tế quốc dân ?
d. Vận tải đường bộ
16/26

Ưu điểm (tiếp):
+ Hiệu quả kinh tế
khi cự ly vận
chuyển ≤ 300 Km.
+ Cước phí vận
chuyển đường bộ
nhỏ hơn so với
đường hàng không
nên lượng hàng hoá
và hành khách
chiểm tỷ lệ lớn. Tuy
nhiên giá cước phí
cũng tăng cao khi
vận chuyển đường
xa và nó còn phụ
thuộc vào cấp
đường.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 1 8


1.2 Các loại hình vận tải trong nền kinh tế quốc dân ?
d. Vận tải đường bộ
17/26
Nhược điểm:
+ TNGT đường bộ nhiều. Hàng năm TNGT không
ngừng tăng.
+ Làm ô nhiễm môi trường do khí thải, tiếng ồn
của xe chạy trên đường và nhiên liệu rò rỉ gây ra.
+ Ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên do việc
xây dựng đường gây ra.

1.3 Hệ thống các quy trình quy phạm liên quan đến
đường ô tô hiện nay?
18/26

-TCVN 4054 – 2005 Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế


-TCXDVN 104-2007 Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 5729 - 97 Đường ôtô cao tốc – Yêu cầu thiết kế.
- 22 TCN 273 - 01 Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô (song ngữ Việt – Anh).
- 22 TCN 223 – 95 Quy trình thiết kế áo đường cứng.
- 22 TCN 211 – 06 Quy trình thiết kế áo đường mềm.
- TCXDVN 259 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng
trường đô thị.
- TCXDVN 362 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn
thiết kế
- 22 TCN 237 Điều lệ báo hiệu đường bộ.
- 22 TCN 262 Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu.
- 22 TCN 171 Quy trình khảo sát địa chất công trình và thiết kế biện pháp ổn định nền
đường vùng có hoạt động trượt, sụt lở.
- 22 TCN 221 Tiêu chuẩn thiết kế công trình giao thông trong vùng có động đất.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 1 9


1.4 Phân loại đường ô tô và cấp hạng kỹ thuật của đường ô tô
1.4.1 Phân loại đường ô tô
19/26

a. Phân loại đường theo ý nghĩa hành chính, theo nguồn ngân sách đầu tư, duy tu
bảo dưỡng…
- Đường quốc lộ: là đường nối các trung tâm kinh tế chính trị văn hoá lớn có ý nghĩa
quốc gia. Ví dụ như Quốc lộ 1, quốc lộ 5, quốc lộ 18.
- Hệ thống đường địa phương (tỉnh lộ, huyện lộ…) nối liền các trung tâm kinh tế chính
trị có tính chất địa phương.

b. Phân loại đường xét đến các yếu tố kỹ thuật của đường:
- Đường cao tốc: phương tiện lưu thông trên đường chủ yếu là ôtô. Mỗi chiều xe chạy
có ít nhất 2 làn xe. Đường cao tốc cũng được chia làm 2 loại:
Đường cao tốc loại A: tất cả các nút giao trên đường là giao khác mức.
Đường cao tốc loại B: cho phép một số nút giao trên đường là giao bằng.
- Đường ôtô: dùng chung cho tất cả các phương tiện giao thông, trừ xe xích.

1.4 Phân loại đường ô tô và cấp hạng kỹ thuật của đường ô tô


1.4.2 Cấp hạng kỹ thuật của đường
20/26
Tốc độ tính toán: là tốc độ để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của đường trong
trường hợp khó khăn. Tốc độ này khác với tốc độ cho phép lưu hành trên đường của cơ
quan quản lý đường. Tốc độ lưu hành cho phép phụ thuộc tình trạng thực tế của đường
(khí hậu, thời tiết, tình trạng đường, điều kiện giao thông ...)
Lưu lượng xe thiết kế (xcqđ/giờ): là số xe con được quy đổi từ các loại xe khác, thông
qua một mặt cắt trong một đơn vị thời gian, tính cho năm tương lai.
a. Theo tốc độ thiết kế đường ô tô được phân loại như sau: (Bảng 4 – TCVN 4054-05)

I II III IV V VI
Cấp hạng

Địa hình ĐB ĐB ĐB Núi ĐB Núi ĐB Núi ĐB Núi

Tốc độ thiết kế Vtt


120 100 80 60 60 40 40 30 30 20
km/h

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 1 10


1.4 Phân loại đường ô tô và cấp hạng kỹ thuật của đường ô tô
1.4.2 Cấp hạng kỹ thuật của đường
21/26

b. Theo chức năng, đường ôtô được phân ra các loại sau (nhằm phục vụ cho công
tác quản lý, khai thác và bảo dưỡng sửa chữa đường): [Bảng 3. TCVN 4054 05]
Lưu lượng xe
Cấp đường thiết kế Chức năng của đường
(xcqđ/nđ)
Cao tốc > 25.000 Đường trục chính, thiết kế theo TCVN 5729: 97.
Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn của
Cấp I > 15.000
đất nước. Quốc lộ
Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn của
Cấp II > 6.000
đất nước, nối vào đường cao tốc và đường cấp I. Quốc lộ
Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn của
Cấp III >3.000 đất nước, của địa phương, nối vào đường cao tốc, đường cấp I, cấp II,
cấp III. Quốc lộ hay đường tỉnh
Đường nối các trung tâm của địa phương, các điểm lập hàng, các khu
Cấp IV > 500 dân cư. Đường nối vào đường cấp I, cấp II và cấp III.
Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện.
Đường phục vụ giao thông địa phương. Đường tỉnh, đường huyện,
Cấp V >200
đường xã
Cấp VI < 200 Đường huyện, đường xã.

1.5. Thực trạng hệ thống giao thông đường bộ hiện nay và


quy hoạch đến năm 2020 tầm nhìn 2030
1.5.1 Thực trạng 22/26

Số lượng hành khách vận chuyển hiện nay mới đạt 79,5% tổng lượng
khách vận chuyên yêu cầu. Việt Nam chưa có nhiều đường cao tốc, trừ
một vài đoạn đang xây dựng.

a./ Tổng chiều dài đường hiện có: 224.633 km


Trong đó:
Quốc lộ: 17.295 km
Tỉnh lộ: 23.105 km
Các đường xã: 124.943 km
Đường chuyên dụng 7.622 km
Đường đô thị 6.654 km
Đường huyện 45.014 km

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 1 11


1.5. Thực trạng hệ thống giao thông đường bộ hiện nay và
quy hoạch đến năm 2020 tầm nhìn 2030
1.5.1 Thực trạng 23/26

b./ Tổng số lượng cầu: 35.181 cầu


Trong đó :
Cầu trên đường quốc lộ: 4.239 cầu
Cầu trên đường Tỉnh lộ: 30.942 cầu

c./ Phân loại mặt đường có các loại sau:


Mặt đường BTXM 1.113 km
Mặt đường BT át phan 22.194 km
Mặt đường nhựa 20.017 km
Mặt đường đá (VL hạt) 62.324 km
Mặt đường đất tự nhiên 110.835 km

1.5. Thực trạng hệ thống giao thông đường bộ hiện nay và


quy hoạch đến năm 2020 tầm nhìn 2030
1.5.2 Nhận xét: 24/26
a./ Vế số lượng địa lý, không gian
Mạng lưới đường giao thông Việt Nam ở mức trung bình trong khu vực, với tỷ lệ
0,2 km/1000 dân và 4,78 km/100 km2
Về địa lý: hệ thống đường phân bố chưa đều, chủ yếu mới là hệ thống trục bắc
nam, đi dọc ven biển.
Về không gian: hệ thống đường của chúng ta mang nặng yếu tố nhu cầu, theo kiểu
người chờ đường. Không được quy hoạch theo hệ thống nhất định.
b./ Về tác động của tự nhiên môi trường (chế độ thủy nhiệt, lũ lụt, sụt trượt..)

c./ Hệ thống đường khó và không thể kiểm soát do loại phương tiện, số lượng
(dòng giao thông hỗn hợp)
d./ Hệ thống đường được thiết kế với các tiêu chuẩn chưa phù hợp

e./ Về chất lượng:

f./ Về quản lý:

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 1 12


1.5. Thực trạng hệ thống giao thông đường bộ hiện nay và
quy hoạch đến năm 2020 tầm nhìn 2030
1.5.3 Nguyên nhân 25/26

1. Quy hoạch còn nhiều bất cập.


Các dự án của đường mới chỉ trú trọng khâu trước mắt, nhu cầu trước mắt, không
có dự án, kế hoạch lâu dài. Điều đó dẫn đến dự án bị bó cứng, không phát triển lâu dài
được
Dẫn chứng: QL5 và cao tốc Hà Nội – Hải phòng

2. Không quản lý được phần đất dành cho đường


Đây không phải lỗi của riêng ngành giao thông, mà còn là lỗi của các Ban ngành
quản lý quy hoạch, nơi có đường đi qua.

3. Các tiêu chuẩn chưa thống nhất: tiêu chuẩn thiết kế đường thường xuyên thay
đổi: 22 TCN 4054-84 => 22 TCN 4054-98 => 22 TCN 4054-05

1.5. Thực trạng hệ thống giao thông đường bộ hiện nay và


quy hoạch đến năm 2020 tầm nhìn 2030
1.5.3 Nguyên nhân 26/26

4. Các chính sách về kinh tế không minh bạch


- Giá cả không ổn định và không được bình ổn đúng mức
- Giá cả không phù hợp
- Không có sự điều tiết kịp thời về giá cả dẫn đến giá xây dựng công
trình bất ổn định
- Không có sự bình đẳng trong kinh tế, các nhà thầu không được
thanh toán kịp thời dẫn đến công trình dở dang, chậm tiến độ, nhà thầu
bị phá sản.
5. Năng lực tư vấn yếu

6. Năng lực của nhà thầu yếu – chất lượng thi công không đảm bảo,
hiểu biết của cán bộ, công nhân về chuyên môn hết sức hạn chế.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 1 13


CHƯƠNG 2. QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI
2.1 Quy hoạch GTVT (transportation planning)
1/9

Quy hoạch là bố trí sắp


xếp toàn bộ theo một trình
tự hợp lý trong từng thời
gian làm cơ sở cho việc
lập kế hoạch dài hạn.
(Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê
(chủ biên), NXB Đà Nẵng 2009)

CHƯƠNG 2. QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI


2.1 Quy hoạch GTVT (transportation planning)
2/9

Định nghĩa của Hội Quy hoạch Hoa Kỳ:

Quy hoạch là một lĩnh vực chuyên môn luôn biến đổi và có
tính mục đích nhằm nâng cao chất lượng sống, hạnh phúc
của con người và cộng đồng bằng việc tạo ra không gian
sống thuận tiện, bình đẳng, tốt cho sức khỏe, hiệu quả và
hấp dẫn cho các thế hệ hôm nay và mai sau.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 2 1


CHƯƠNG 2. QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI
2.1 Quy hoạch GTVT (transportation planning)
3/9

Quy hoạch
GTVT là
bố trí sắp
xếp hệ
thống
GTVT một
cách hợp
lý theo
không gian
và thời
gian, làm
cơ sở cho
việc lập kế
hoạch dài
hạn.

CHƯƠNG 2. QUY HOẠCH GIAO THÔNG VẬN TẢI


2.1 Quy hoạch GTVT (transportation planning)
4/9

Có thể hiểu Quy hoạch một hệ thống GTVT bao gồm:


- Quy hoạch phát triển tổng thể (master transporation planning);
- Quy hoạch các chuyên ngành gồm:
+ quy hoạch phương thức vận chuyển (transportation planning),
+ quy hoạch hạ tầng giao thông (infrastructure transportation planing),
+ quy hoạch phân vùng giao thông (zone transportation planning);
- Quy hoạch đồng bộ (comprehensive transportation planning );
- Quy hoạch vị trí (site transportation planning).
Ở đây chúng ta hiểu quy hoạch phát triển tổng thể đến quy hoạch vị trí
như vậy do tính đa dạng của ngành, tính thứ bậc của công tác quy
hoạch do đó quy hoạch GTVT có rất nhiều loại khác nhau.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 2 2


2.2 Hệ thống GTVT (system of transportation) (1/4)
5/9

Hệ thống GTVT chỉ cấu trúc của ngành GTVT bao gồm các hệ thống theo sơ đồ sau:

a) Cấu trúc theo hạng mục: (yếu tố thành phần)

Hệ thống GTVT

Hệ thống Hệ thống các Hệ thống các Hệ thống


đường và công công trình phương tiện vận quản lý vận
trình trên phục vụ: chuyển: hành từ Trung
đường - Các loại Ương đến địa
Nhà ga, bến phương tiện vận phương
(cầu, tín hiệu cảng, bến đỗ, chuyển hành (Không bao
an toàn giao dịch vụ bên khách, hàng hóa. gồm doanh
thông) đường…
- Người đi bộ nghiệp)

2.2 Hệ thống GTVT (system of transportation) (2/4)


6/9

b) Sơ đồ cấu trúc theo tiểu ngành.

Hệ thống giao thông vận tải

Hệ thống Hệ thống Hệ thống Hệ thống Các loại vận


giao thông giao thông giao thông giao thông chuyển khác:
vận tải vận tải vận tải vận tải - Dây, ống
đường bộ đường sắt đường đường thủy - Thang
không
- Đi bộ, thô

Mỗi loại hệ thống tiểu ngành lại có chung cấu thành hạng mục như ở sơ đồ 1

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 2 3


2.2 Hệ thống GTVT (system of transportation) (3/4)
7/9

c) Sơ đồ cấu trúc theo khối công tác.

Hệ thống (ngành)
GTVT

Công trình cơ sở Công nghiệp - Cơ sở dịch vụ - Quản lý nhà


hạ tầng giao giao thông: Cơ ngành nước
thông: sở sản xuất, sửa
- Cơ sở đào tạo - Quản lý khai
chữa, chế tạo
Đường, cầu, NCKH thác
phương tiện
bến…

2.2 Hệ thống GTVT (system of transportation) (4/4)


8/9

Sơ đồ Logic (sơ đồ trật tự tất yếu) các yếu tố

Đường, Tuyến
Quá trình VẬN
giao thông CHUYỂN
trên đường HÀNG
Phương tiện Người điều Môi trường HÓA VÀ
khiển HÀNH
- Tự nhiên Quy luật, các đặc
Bộ hành
- Quản lý
trưng giao thông KHÁCH
vận tải

Sản phẩm của vận


tải là vận chuyển
hàng hóa, hành
khách được đánh
giá qua các chỉ
tiêu vận tải

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 2 4


2.3 Nội dung của Quy hoạch phát triển GTVT
9/9

1. Điều tra đánh giá hiện trạng toàn bộ hệ thống GTVT (4 hệ thống
lớn).

2. Đánh giá vai trò, mối quan hệ ngành với các ngành khác
→ để xây dựng mục tiêu, mục đích cụ thể.
3. Dự báo thị trường, dự báo nguồn lực.

4. Xây dựng các phương án quy hoạch của toàn bộ hệ thống, của
từng hệ thống chuyên ngành nhỏ.

5. Đề xuất phương án đầu tư theo giai đoạn.

6. Tổ chức thực hiện.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 2 5


CHƯƠNG 3. QUY HOẠCH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
3.1 Quy hoach giao thông đô thị (urban transportation planning)
1/49

‰ Giao thông đô thị là một bộ


phận hết sức quan trọng trong
thiết kế quy hoạch đô thị.
‰ Mạng lưới giao thông đô thị
quyết định hình thái tổ chức
không gian đô thị, hướng phát
triển đô thị, cơ cấu tổ chức sử
dụng đất đai và mối quan hệ
giữa các bộ phận chức năng với
nhau.

Quy hoạch
giao thông đô thị là gì?

3.2 Chức năng của đường giao thông đô thị


2/49
3.2.1 Chức năng chính của giao thông đô thị?
Vận chuyển hành khách và hàng hóa, bảo đảm lưu thông và đi lại hàng ngày của
người dân, an toàn và nhanh chóng, bảo đảm mối liên hệ qua lại bên trong và bên ngoài
đô thị thuận lợi

3.2.2 Chức năng của mạng lưới đường giao thông?


Phân chia đất đô thị thành nhiều khu vực chức năng, nó làm ranh giới cho các khu
đất và các lô đất xây dựng trong và ngoài đô thị
Đường giao thông vành đai đô thị thường là ranh giới nội thị và ngoại thị.
Đường phố chính trong đô thị thường là ranh giới giữa các khu ở.

3.2.3 Chức năng của đường trong đô thị ?


Tạo các hướng, trục và tầm nhìn cho các quần thể kiến trúc.
Những tuyến đường phố chính, quan trọng đóng vai trò quyết định trong việc xác
định vị trí các công trình trọng điểm, xác định các trục bố cục kiến trúc chính và phụ
của đô thị.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 1


3.3 Phân loại đường đô thị (type of urban roads)

3/49

Sơ đồ
nguyên
tắc nối
liên hệ
mạng
lưới
đường
theo
chức
năng

3.3 Phân loại đường đô thị (type of urban roads)

Bảng 1. Phân loại đường phố trong đô thị 4/49


Tính chất giao thông
Đường Ưu tiên
T Loại đường phố Dòng xe Lưu rẽ
T
Chức năng nối liên Tính chất Tốc vào khu
phố thành lượng xem
hệ (*) dòng độ nhà
phần xét (**)

1 Đường cao Có chức năng giao thông cơ động rất cao.


tốc đô thị
Phục vụ giao thông có tốc độ cao, giao Tất cả
Đường
thông liên tục. Đáp ứng lưu lượng và khả các loại
cao tốc Không Cao
năng thông hành lớn.Thường phục vụ nối xe ôtô 50000 Không
Đường gián đoạn, và
liền giữa các đô thị lớn, giữa đô thị trung và xe ÷ được
phố chính Không rất
tâm với các trung tâm công nghiệp, bến môtô 70000 phép
Đường giao cắt cao
cảng, nhà ga lớn, đô thị vệ tinh... (hạn
vận tải chế)

2 Đường phố Có chức năng giao thông cơ động cao


chính đô thị

a-Đường phố Phục vụ giao thông tốc độ cao, giao thông


chính chủ yếu có ý nghĩa toàn đô thị. Đáp ứng lưu 20000
Không Tất cả
lượng và KNTH cao. Nối liền các trung Đường gián đoạn Cao các loại
÷ Không
tâm dân cư- lớn, khu công nghiệp tập cao tốc xe - 50000 nên trừ
trừ nút
trung lớn, các công trình cấp đô thị Đường giao thông Tách các khu
phố chính có bố trí riêng dân cư có
b-Đường phố Phục vụ giao thông liên khu vực có tốc độ Cao
Đường tín hiệu đường, quy mô
chính thứ yếu khá lớn. Nối liền các khu dân cư tập và 20000
phố gom giao thông làn xe lớn
trung, các khu công nghiệp, trung tâm trun ÷
điều khiển đạp
công cộng có quy mô liên khu vực. g 30000
bình

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 2


3.3 Phân loại đường đô thị (type of urban roads)

Bảng 1. Phân loại đường phố trong đô thị (tiếp) 5/49

Tính chất giao thông


Loại Lưu Ưu tiên rẽ
T Đường phố Tính Dòng xe
đường Chức năng lượng vào khu
T nối liên hệ (*) chất Tốc độ thành
phố xem nhà
dòng phần
xét (**)

3 Đường Chức năng giao thông cơ động -


phố gom tiếp cận trung gian

a-Đường Phục vụ giao thông có ý nghĩa


phố khu khu vực như- trong khu nhà ở lớn, Đường phố chính Tất cả 10000
Trung
vực các khu vực trong quận Đường phố gom các loại ÷ Cho phép
bình
Đường nội bộ xe 20000

b-Đường Là đường ôtô gom chuyên dùng


vận tải cho vận chuyển hàng hoá trong Đường cao tốc
Chỉ dành
khu công nghiệp tập trung và nối Đường phố chính Giao
Trung riêng cho Không cho
khu công nghiệp đến các cảng, ga Đường phố gom thông -
bình xe tải, xe phép
và đường trục chính không
khách.
liên tục

c-Đại lộ Là đường có quy mô lớn đảm bảo


cân bằng chức năng giao thông và Thấp Tất cả
Đường phố chính
không gian nhưng đáp ứng chức và các loại
Đường phố gom - Cho phép
năng không gian ở mức phục vụ trung xe trừ xe
Đường nội bộ
rất cao. bình tải

3.3 Phân loại đường đô thị (type of urban roads)

Bảng 1. Phân loại đường phố trong đô thị (tiếp) 6/49

Tính chất giao thông

Đường phố Lưu


T Dòng Ưu tiên rẽ
Loại đường phố Chức năng nối liên hệ Tính lượng
T Tốc xe vào khu nhà
(*) chất xem
độ thành
dòng xét
phần (**)

4 Đường phố nội Có chức năng giao thông


bộ tiếp cận cao
a-Đường phố nội Là đường giao thông liên Thấp Xe
bộ hệ trong phạm vi phường, Đường phố con, xe
đơn vị ở, khu công nghiệp, gom công
Thấp Thấp
khu công trình công cộng Đường nội vụ và
hay thương mại… bộ xe 2
bánh Được ưu tiên
b-Đường đi bộ Đường chuyên dụng liên - Bộ -
hệ trong khu phố nội bộ; hành
Đường nội
đường song song với
c-Đường xe đạp bộ Xe -
đường phố chính, đường
đạp
gom
Chú thích:
(*): Nối liên hệ giữa các đường phố còn được thể hiện rõ hơn qua hình 2.
(**): Ngưỡng giá trị lưu lượng chỉ mang tính chất tham khảo. Đơn vị tính: xe/ngày.đêm theo đầu xe ôtô (đơn vị vật lý)

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 3


3.4 Các dạng mạng lưới đường trong đô thị
7/49

Căn cứ vào điều kiện địa hình, quy mô và tính chất của đô thị,
mạng lưới đường chính của đô thị thường có các dạng sau:
‰ Dạng bàn cờ (ô vuông hoặc hình chữ nhật) và bàn cờ có
đường chéo
‰ Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm và nan quạt.
‰ Dạng tự do.
‰ Dạng hỗn hợp.
‰ Và một số dạng khác

3.4.1 Dạng bàn cờ và bàn cờ có đường chéo


a. Dạng bàn cờ
8/49

- Đặc điểm: Bố trí thành các ô hình


‰ THẢO LUẬN: Tìm các ưu nhược vuông hoặc hình chữ nhật.
điểm?
¾ Giao thông theo hướng chéo … ?
¾ Bố trí xây dựng …?
¾ Hệ số gãy khúc …?
¾ Tổ chức giao thông …?
¾ Điều kiện địa hình áp dụng?
¾ Phân biệt đường …?
¾ Ùn tắc giao thông …?
¾ Kiến trúc …?
¾….

‰ Áp dụng: Thích hợp với đô thị nhỏ và T/bình hoặc một phần của đô thị lớn.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 4


3.4.1 Dạng bàn cờ và bàn cờ có đường chéo
b. Dạng bàn cờ có đường chéo
9/49

‰ THẢO LUẬN: Tìm các


đặc điểm, ưu điểm, nhược
điểm?
¾ Đặc điểm:
+ ….

¾ Ưu điểm:
+ ….

¾ Nhược điểm:
+ ….

Mạng lưới đường bàn cờ có đường chéo

10/49

Mạng lưới đường dạng bàn cờ có đường chéo (khu phố cổ Hà Nội)

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 5


3.4.1 Dạng bàn cờ và bàn cờ có đường chéo
b. Dạng bàn cờ có đường chéo
11/49

Mạng lưới đường dạng bàn cờ có đường chéo (Barcelona, Tây Ban Nha)

3.4.1 Dạng bàn cờ và bàn cờ có đường chéo


c. Tỷ số diện tích của đường và của bản thân tiểu khu
12/49

‰ Xét các yếu tố của mạng lưới bàn cờ


có tiểu khu hình chữ nhật với
a, a1: Chiều dài và chiều rộng của tiểu
khu
b, b1: Chiều rộng của đường ở hai phía
‰ Diện tích của một tiểu khu (tính từ
các tim đường xung quanh) là:
F = (a+b1) (a1+b)

‰ Diện tích của bản thân tiểu khu là: Ftk= aa1
‰ Diện tích của đường thuộc tiểu khu là:
Fđ = F – Ftk = (a+b1)(a1+b) – aa1 = ab+a1b1+bb1

‰ Tỷ số diện tích của đường và của bản thân tiểu khu: p = Fđ = ab + a1b1 + bb1
1
Ftk aa1

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 6


3.4.1 Dạng bàn cờ và bàn cờ có đường chéo
c. Tỷ số diện tích của đường và của bản thân tiểu khu
13/49

‰ Nếu mạng lưới đường có tiểu khu dạng


hình ô vuông thì: a1 = a; b1 = b; do đó tỷ
số diện tích của đường và của bản thân
tiểu khu là:

Fđ 2ab + b 2
p2 = =
Ftk a2

‰ Nếu mạng lưới đường là dạng bàn cờ có 2


đường chéo thì tỷ số diện tích của đường
chéo trên diện tích của các tiểu khu là:
⎛ 1 b b⎞
2n.⎜ a 2 .b − 4 . ⎟
F
p3 = đc =
Ftk

na 2 2
2 2 2⎠ b
( )b
= 2 2 2a − b = 2 (2,83a − b )
na na

Với n: số tiểu khu mà một đường chéo đi qua.

3.4.1 Dạng bàn cờ và bàn cờ có đường chéo


c. Tỷ số diện tích của đường và của bản thân tiểu khu
14/49

Ví dụ: a = 300 m; b = 30 m; n = 20
Fđ 2.300.30 + 302
Khi chưa có đường chéo: p2 = = = 21%
Ftk 300 2
Khi có đường chéo thì tỷ số diện tích đường chéo trên diện tích tiểu khu là::
F 30(2,83.300 − 30)
p3 = đc = = 1,35%
Ftk 20.300 2
Như vậy khi có đường chéo, tỷ lệ diện tích của đường chỉ tăng thêm 1,35% nhưng cải
thiện được nhiều điều kiện giao thông giữa trung tâm với các khu vực xung quanh.

Nếu chiều dài, chiều rộng đô thị là L (L1=L2=L) thì khoảng cách từ trung tâm tới điểm
xa nhất của đô thị là
L1 L2
+ =L
2 2
2
Nếu có làm đường chéo thì khoảng cách đó là: L. ≈ 0,7 L
2
Như vậy tất cả các điểm trên đường chéo tới trung tâm đều
rút ngắn được 30% chiều dài.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 7


3.4.1 Dạng bàn cờ và bàn cờ có đường chéo
d. Chiều dài xây dựng mặt phố
15/49

Đối với đường dạng bàn cờ, chiều dài xây dựng mặt phố là:

4an 2
Chiều dài xây dựng mặt phố khi có một đường chéo:

( )
4an 2 + 2n a 2 − b − 4n.
b
2
Chiều dài xây dựng mặt phố khi có hai đường chéo:

( )
4an 2 + 4n a 2 − b − 8n.
b
2

3.4.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
a. Mạng lưới đường dạng phóng xạ
16/49

‰Đặc điểm:
Lưới đường dạng phóng xạ lấy
trung tâm đô thị làm tâm. Trung tâm
đô thị được nối trực tiếp với các
vùng xung quanh nhờ đường phóng
xạ.

‰Nhược điểm:
Không đảm bảo được sự liên hệ
giữa các vùng xung quanh với nhau,
nên ít được dùng và được thay thế Mạng lưới đường dạng phóng xạ
bằng dạng vòng xuyên tâm

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 8


3.4.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
b. Mạng lưới đường dạng vòng xuyên tâm
17/49

‰ THẢO LUẬN:
Tìm ưu điểm, nhược điểm ?

¾ Giao thông ở khu vực trung tâm … ?

¾ Liên hệ giữa các khu phố …?

¾ Tổ chức GT, bố trí gara, nơi đỗ xe ?

¾ Liên hệ giữa khu phố với trung tâm..?

¾ Vấn đề ùn tắc và tai nạn GT ?

¾ … Mạng lưới đường vòng tròn xuyên tâm

3.4.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
b. Mạng lưới đường dạng vòng xuyên tâm (tiếp)
18/49

Mạng lưới đường dạng vòng xuyên tâm (Bắc Kinh, Trung Quốc)

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 9


3.4.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
b. Mạng lưới đường dạng vòng xuyên tâm (tiếp)
19/49

Mạng lưới đường dạng vòng xuyên tâm (Tokyo, Nhật Bản)

¾Quèc lé 5: Nèi Hµ Néi víi thµnh Minh họa hệ


phè c¶ng H¶i Phßng thống đường
xuyên tâm của
¾Quèc lé 1A (phÝa B¾c): Nèi Hµ
Néi víi cöa khÈu §ång §¨ng - L¹ng Hà Nội
S¬n,

¾Quèc lé 1A (phÝa Nam): Nèi HN


víi TP HCM vµ c¸c tØnh phÝa Nam

¾Quèc lé 6: Nèi Hµ Néi víi c¸c tØnh


phÝa T©y vµ T©y Nam.

¾Quèc lé 3 vµ Quèc lé 2: Quèc lé 2


®−îc ®Êu nèi víi tuyÕn §−êng B¾c
Th¨ng Long - Néi Bµi t¹o ra mèi liªn
hÖ tõ thñ ®« ®i c¸c tØnh phÝa B¾c vµ
phÝa T©y.

¾Quèc lé 32: Nèi trùc tiÕp Hµ Néi


víi c¸c tØnh miÒn T©y vµ T©y B¾c.

¾TuyÕn ®−êng cao tèc L¸ng - Hßa


L¹c: Nèi Hµ Néi vµ chuçi ®« thÞ ®èi
träng MiÕu M«n - Xu©n Mai - Hßa
L¹c - S¬n T©y.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 10


- §−êng vµnh ®ai 1: §o¹n 1 tõ ¤ §«ng
M¸c - ®ª NguyÔn Kho¸i - TrÇn Kh¸t
Ch©n - §¹i Cå ViÖt - §µo Duy Anh - ¤
Chî Dõa - CÇu GiÊy (Nót Voi Phôc).
§o¹n tõ CÇu GiÊy - B−ëi - NhËt T©n trïng
víi vµnh ®ai 2. §o¹n 2: NhËt T©n - ®ª
H÷u Hång - VÜnh Tuy.
- §−êng vµnh ®ai 2: tõ dèc Minh Khai -
Ng· T− Väng - Ng· T− Së - L¸ng - CÇu
GiÊy - B−ëi - L¹c Long Qu©n - ®ª NhËt T©n,
v−ît s«ng Hång tõ x· Phó Th−îng sang x·
VÜnh Ngäc - §«ng Héi - §«ng Trï - QL 5,
v−ît s«ng Hång t¹i VÜnh Tuy nèi vµo dèc
Minh Khai
- §−êng vµnh ®ai 3: B¾c Th¨ng Long -
Néi Bµi (km10+700) - Mai DÞch - Ph¸p
V©n - Nam Thanh Tr× - CÇu Thanh Tr× -
Sµi §ång - ViÖt Hïng - §«ng Anh - Nam
Hång
- §−êng Vµnh ®ai 4: phÝa nam thÞ x·
Phóc Yªn - Mª Linh - Th−îng C¸t - QL
70 Hµ §«ng - Ngäc Håi - v−ît s«ng Hång
- Nh− Quúnh (QL 5) - cao tèc Néi Bµi -
B¾c Ninh

3.4.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
c. Mạng lưới đường dạng nan quạt
22/49

-Đặc điểm:
Là một nửa của sơ đồ
vòng xuyên tâm.
Gồm các đường hướng
tâm và đường đai bao quanh
khu trung tâm nối liền các
khu phố với nhau và với khu
trung tâm.

-Ưu, nhược điểm:


Như mạng lưới vòng
xuyên tâm. Mạng lưới đường dạng nan quạt

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 11


3.4.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
c. Mạng lưới đường dạng nan quạt (tiếp)
23/49

Mạng lưới đường hình nan quạt (Hà Nội, Việt Nam)

3.4.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
d. So sánh chiều dài xe chạy trên đường phóng xạ và đường vành đai
24/49

Khi dùng mạng lưới đường dạng này, các


đường vành đai cần được bố trí thích đáng
để phân tán tối đa xe cộ tránh tập trung
vào khu vực trung tâm. Để thực hiện được
yêu cầu này, cần phải giải quyết mối quan
hệ giữa đường phõng xạ và đường vành
đai, làm sao cho xe chạy trên đường vành
đai phải nhanh hơn, ít tốn thời gian hơn
khi xe chạy trên đường phóng xạ.

Từ hình 3.9 ta thấy xe muốn đi từ a đến d


có thể có 3 cách:
- Đi theo đường vành đai L1
- Đi từ a đến b, theo đường vành đai trong Sơ đồ so sánh chiều dài xe chạy trên
tới c rồi tới d đường phóng xạ và đường vành đai
- Đi từ a qua trung tâm O tới d trên đường
phóng xạ

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 12


3.4.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
d. So sánh chiều dài xe chạy trên đường phóng xạ và đường vành đai
25/49

L1 là chiều dài đường vành đai ngoài từ a đến d có


bán kính R:

πRα Rα ⎛ α ⎞
L1 = = = 2R − ⎜ 2 − ⎟R
180 57,3 ⎝ 57,3 ⎠

L2 là tổng chiều dài quảng đường đi qua các điểm a,


b, c, d qua đường vành đai trong có bán kính r

rα ⎛ α ⎞
Sơ đồ so sánh chiều dài xe L2 = 2(R − r ) + = 2R − ⎜ 2 − ⎟r
57,3 ⎝ 57,3 ⎠
chạy trên đường phóng xạ và
đường vành đai
L3 là tổng chiều dài quảng đường đi từ a qua tâm 0
tới d trên đường phóng xạ:
L3 = 2 R

3.4.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
d. So sánh chiều dài xe chạy trên đường phóng xạ và đường vành đai
26/49

πRα Rα ⎛ α ⎞
L1 = = = 2R − ⎜ 2 − ⎟R
180 57,3 ⎝ 57,3 ⎠

rα ⎛ α ⎞
L2 = 2(R − r ) + = 2R − ⎜ 2 − ⎟r
57,3 ⎝ 57,3 ⎠

L3 = 2 R

Khi α = 2 x 57,3 = 114,6o thì L1 = L2 = 2R


có nghĩa là chiều dài các tuyến đều bằng nhau

Mạng lưới đường vòng


xuyên tâm nên khuyến
Khi α < 114,6o thì L1 < L2 < 2R
khích xe chạy trên
có nghĩa là xe đi đường vành đai ngoài gần hơn cả
đường vành đai
Khi α > 114,6o thì L1 > L2 > 2R:
có nghĩa là xe đi đường phóng xạ trung tâm gần hơn cả.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 13


3.4.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
d. So sánh chiều dài xe chạy trên đường phóng xạ và đường vành đai
27/49

Gặp trường hợp này, để hạn chế xe đi qua trung tâm, biện pháp tốt nhất là làm cho xe đi
trên đường vành đai nhanh hơn, ít tốn thời gian hơn. Muốn vậy ta giải bài toán sau:
¾Thời gian t1 đi trên đường vành đai ngoài dài L1 với vận tốc V1:
L1 Rα
t1 = =
V1 57,3.V1
¾Thời gian t2 đi trên đường vành đai trong dài L2 với vận tốc V2 ở đường vành
đai và V3 ở đường xuyên tâm:

2(R − r ) r.α
t2 = +
V3 57,3.V2

¾Thời gian t3 đi trên đường xuyên tâm dài L3 với vận tốc V3:
L3 2 R
t3 = =
V3 V3

3.4.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
d. So sánh chiều dài xe chạy trên đường phóng xạ và đường vành đai
28/49

Vậy để ưu tiên cho xe đi trên đường vành đai ngoài thì:

αV3
t1 < t3 ⇒ V1 >
114,6

Rα 1
t1 < t 2 ⇒ V1 > .
57,3 2( R − r ) +

V3 57,3.V2

¾ Để đảm bảo xe chạy trên đường vành đai được thuận lợi, nhanh chóng, thì đường
vành đai phải tốt, giao nhau khác mức với các đường chính khác và giao thông phải
được tổ chức quản lý tốt.
¾ Ngược lại nếu điều kiện xe chạy kém, không đảm bảo được tốc độ, kéo dài thời gian
xe chạy, thì xe rất dễ chuyển chạy theo hướng khác.
¾ Cho nên đường vành đai, nhất là đường vành đai ngoài người ta thường thiết kế theo
tiêu chuẩn đường cao tốc.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 14


3.4.3 Dạng tự do (1/2)

29/49

Mạng lưới đường theo dạng tự do (Đà Lạt, Việt Nam)

3.4.3 Dạng tự do (2/2)

30/49

‰ Đặc điểm: tuyến đường được bố trí kết hợp


chặt chẽ với địa hình, nên đường không thẳng,
không theo một dạng nhất định nào

‰THẢO LUẬN: Tìm ưu và nhược điểm ?

¾ Khối lượng đào đắp ?


¾ Khả năng phân biệt phương hướng?
¾ Sự tuân thủ quy cách của các tiểu khu?
¾ Ảnh hưởng tới môi trường như thế nào?
¾ Chiều dài đường, hệ số gãy khúc?
¾ Đất xây dựng (tập trung/phân tán?)
¾…
Mạng lưới đường dạng tự do
‰ Áp dụng: dạng tự do thường chỉ dùng ở các
khu đô thị nhỏ, đô thị có địa hình phức tạp, đô
thị miền núi, đô thị an dưỡng nghỉ mát.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 15


3.4.4 Dạng hỗn hợp (1/2)

31/49

‰ Đặc điểm: là hình thức áp dụng


đồng thời một số dạng quy hoạch trên,
có thể tận dụng được ưu điểm của từng
dạng, nên được áp dụng tương đối
nhiều

Sau khi mạng lưới đường chính đã được


xác định, tiến hành quy hoạch đường nội
bộ (giữa các tuyến đường chính). Đường
nội bộ thường được quy hoạch tùy theo
các công trình bố trí bên trong tiểu khu
và thường theo dạng ô vuông hoặc hình
chữ nhật.

Sơ đồ mạng lưới dạng hỗn hợp

3.5.4 Dạng hỗn hợp (2/2)

Mạng lưới đường theo dạng hỗn hợp (Madrid, Tây Ban Nha) 32/49

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 16


3.4.5 Dạng hữu cơ

Mạng lưới dạng mạch máu Mạng lưới dạng hình cây 33/49

3.4.6 Một số dạng khác (1/2)

Mạng lưới đường tam giác Mạng lưới đường răng lược 34/49

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 17


3.4.6 Một số dạng khác (2/2)

35/49

Mạng lưới
đường lục giác

3.6 Những nguyên tắc chung


36/49

1. Phải tạo nên một mạng lưới đường hợp lý, phù hợp với quy
hoạch phát triển không gian và sử dụng đất, phục vụ tốt việc liên
hệ, đi lại giữa các khu vực chức năng của đô thị.

2. Tạo nên mối quan hệ đồng bộ và thích hợp giữa giao thông đối
nội và giao thông đối ngoại.

3. Mạng lưới đường phải đơn giản, phân cấp rõ ràng, phân biệt
được rõ chức năng nhiệm vụ của mỗi tuyến đường làm cơ sở cho
việc thiết kế kỹ thuật, quản lý và tổ chức giao thông trên các tuyến
đường.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 18


3.6 Những nguyên tắc chung
37/49

4. Quy hoạch mạng lưới đường giúp cho việc định hướng phát triển đô
thị trong tương lai ít nhất từ 15 đến 20 năm, thậm chí 50 năm.

5. Phù hợp với điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất công trình, thủy
văn …) để đảm bảo các yêu cầu kinh tế, kỹ thuật cũng như không phá
vỡ cảnh quan môi trường.

6. Quy hoạch mạng lưới đường không thể tách rời việc quy hoạch sử
dụng đất, phải tiến hành đồng thời với quy hoạch chung xây dựng đô
thị và theo phân đợt xây dựng.

3.7 Các tiêu chuẩn đánh giá quy hoạch GTVT đô thị (1/2)

38/49

1. Nhanh chóng kịp thời Định lượng về tiêu chuẩn nhanh


chóng kịp thời được thể hiện thông
2. Thuận Tiện qua chỉ tiêu thời gian của 1 chuyến
đi (hay 1 tấn hàng hóa) đến đích tốn
3. An toàn Giao thông ít thời gian nhất

4. Văn minh lịch sự

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 19


3.7 Các tiêu chuẩn đánh giá quy hoạch GTVT đô thị (2/2)

39/49

3.8 Chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng


40/49

‰ Chỉ giới đường đỏ: là


ranh giới được xác định
trên bản đồ quy hoạch và
thực địa, để phân định ranh
giới giữa phần đất được
xây dựng công trình và
phần đất được dành cho
đường giao thông hoặc
các công trình hạ tầng kỹ
thuật, không gian công
cộng khác.
(TCXDVN 104-2007)

‰ Chỉ giới xây dựng: là


đường giới hạn cho phép
xây dựng công trình trên lô
đất
Sơ đồ minh họa chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng
(TCXDVN 104-2007)

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 20


3.9 Công trình dành cho xe đạp (bicycle facility) (1/2)
41/49

‰ THẢO LUẬN: Tìm ưu, nhược điểm


của loại hình phương tiện xe đạp?
- Môi trường ?
- Sức khỏe con người ?
- Vấn đề un tắc, TNGT ?
- Khả năng vận chuyển ?
- Quảng đường vận chuyển ?

‰ Phạm vi sử dụng:
- Phương tiện giao thông đi lại trong phạm vi gần như đi đến trung tâm
mua bán công sở, trường học và trung chuyển từ nhà đến các trạm đỗ ô
tô buýt, xe điện…
- Phục vụ cho thể thao, giải trí.

3.9 Công trình dành cho xe đạp (bicycle facility) (2/2)


42/49

Khi tổ chức đường xe đạp trong các đô thị cần đảm bảo theo các yêu
cầu sau:

¾ Tạo sự liên hệ thuận tiện giữa các đơn vị ở với nhau cũng như giữa
đơn vị ở với các tuyến đường chính, các trạm đỗ xe công cộng.
¾ Đảm bảo an toàn giao thông và không làm ảnh hưởng đến các
phương tiện giao thông cơ giới. Để đáp ứng yêu cầu này, giao thông xe
đạp thường được bố trí thành đường riêng.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 21


3.10 Công trình dành cho người đi bộ
(pedestrian facilities) (1/4)
43/49

Không gian đi bộ đóng vai trò


quan trọng vừa đảm bảo an
toàn giao thông vừa tạo nên
kiến trúc cảnh quan đô thị.
Thông thường có hai cách tổ
chức:
- Mạng lưới đường đi bộ tổ
chức dọc theo hai bên đường
phố
- Mạng lưới đường bộ được
tổ chức thành mạng riêng Đi bộ trên hè phố dọc đường
(thường sử dụng trong các (Phố Huế, Hà Nội)
trung tâm thương mại)

3.10 Công trình dành cho người đi bộ


(pedestrian facilities) (2/4)
44/49

Đảm bảo sự tiện lợi, an toàn.


Giải pháp:
- Tạo vùng cấm …
- Tách riêng phương tiện …
- Dùng hệ thống đèn tín hiệu
- Tổ chức lối qua đường …

Tính thẩm mỹ. Cần tạo nhiều yếu


tố cảnh quan, không gian sinh
Hầm chui dành cho người đi bộ
động, những tiểu cảnh cùng với các
chi tiết hoàn thiện kỹ thuật có hình (Ngã tư Sở, Hà Nội)
dạng khớp nối tự nhiên tạo cảm
giác thoải mái, hấp dẫn.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 22


3.10 Công trình dành cho người đi bộ
(pedestrian facilities) (3/4)
45/49

Cầu cho người đi bộ (đường Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội)

3.10 Công trình dành cho người đi bộ


(pedestrian facilities) (4/4)
46/49

Phố đi bộ trong
khu trung tâm
thương mại
(Thượng Hải,
Trung Quốc)

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 23


CÂU HỎI ÔN TẬP
47/49

Câu 1. Phân loại đường ô tô và cấp hạng kỹ thuật của đường? Phân
loại đường đô thị?
Câu 2. Quy hoạch hệ thống giao thông vận tải là gì?. Trình bày hệ
thống giao thông vận tải?
Câu 3. Các dạng mạng lưới đường đô thị? Nêu đặc điểm, so sánh ưu
nhược điểm mạng lưới đường bàn cờ và bàn cờ có đường chéo; trình
bày tỷ số diện tích của đường và của bản thân tiểu khu?
Câu 4. Nêu đặc điểm, so sánh ưu nhược điểm mạng lưới đường dạng
phóng xạ, mạng lưới đường dạng vòng xuyên tâm và mạng lưới nan
quạt? So sánh chiều dài xe chạy trên đường phóng xạ và đường vành
đai?

CÂU HỎI ÔN TẬP


48/49

Câu 5. Bài toán dạng mạng lưới vòng tròn xuyên tâm
Cho một mạng lưới đường vòng xuyến xuyên tâm như hình vẽ có:
§−êng vµnh ®ai ngoµi
Bán kính đường vành đai ngoài R2=8 km.
§−êng vµnh ®ai trong
Bán kín đường vành đai trong R1=4 km.
Góc AOD = 145o. A D
C
B §−êng xuyªn t©m
Vận tốc đi đường vành đai ngoài là V1=80km/h. O

Vận tốc đi đường vành đai trong là V2=60km/h.


Vận tốc đi đường xuyên tâm là V3=40km/h.
a. Có mấy phương án đi từ A đến D (đường đi ngắn nhất)?
b. Tính quãng đường cho mỗi phương án?
c. Tính thời gian cho mỗi phương án?
d. Để ưu tiên cho đường vành đai ngoài thì vận tốc thiết kế của nó nên chọn là bao
nhiêu?

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 24


CÂU HỎI ÔN TẬP
49/49

Câu 6. Bài toán dạng mạng lưới hình bàn cờ


Một mạng lưới đường dạng bàn cờ hình ô vuông, với các thông số sau:
- Chiều dài tiểu khu a = 350 m
- Bề rộng đường b = 40 m.
- Mỗi cạnh ô bàn có n = 40 (tiểu khu).
Tính tỷ số diện tích đường và bản thân tiểu khu:
+Khi chưa có đường chéo.
+Khi có một đường chéo.
Tính chiều dài xây dựng mặt phố:
+ Khi có một đường chéo.
+ Khi có hai đường chéo.

Kỹ thuật Hạ tầng Giao thông - Phần 1 - Chương 3 25

You might also like