Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

“Tôi yêu đất nước này chân thật

Như yêu căn nhà nhỏ có mẹ của tôi


Như yêu em nụ hôn ngọt trên môi
Và yêu tôi đã biết làm người
Cứ trông đất nước mình thống nhất”
(Trần Vàng Sao)
Đất nước – hai tiếng thân quen mà thiêng liêng quá đỗi, khiến người ta lại bồi hồi những suy
nghĩ và cảm xúc riêng. Có một nhà thơ, với hai tiếng Đất Nước cũng đã mang bao suy tư chiêm
nghiệm sâu sắc, rằng Đất Nước là toàn vẹn”,”là sự thống nhất của lãnh thổ và văn hóa, của lịch
sử và sự sống, một đất nước trong không gian tinh thần của người Việt Nam. Đó không ai khác
chính là thi sĩ Nguyễn Khoa Điềm. Và tư tưởng mới mẻ, sự chiêm nghiệp về nguồn gốc của đất
nước được gửi gắm trọn vẹn trong 9 câu thơ đầu trong trích đoạn “Đất Nước”, thuộc bản
trường ca “Mặt đường khát vọng”.

“Nghệ thuật chỉ làm nên câu thơ trái tim mới làm nên thi sĩ” (Andre Chenier). Thật vậy, một bài
thơ hay không chỉ có hình thức nghệ thuật đặc sắc mà quan trọng phải là tình cảm, những rung
cảm mãnh liệt chân thành của người nghệ sĩ. Một tác phẩm nghệ thuật chân chính là một tác
phẩm nghệ thuật chạm được đến trái tim độc giả bằng những tư tưởng tình cảm chân thành. Ta
từng gặp một đất nước anh hùng trong cuộc kháng chiến chống pháp mang hồn thu Hà Nội của
Nguyễn Đình Thi, một đất nước cổ kính dân gian mang hồn quê kinh Bắc của Hoàn Cầm hay một
đất nước hóa thân cho một dòng sông xanh đầy ấp kỉ niệm trong thơ Tế Hanh...Nhưng có lẽ Đất
Nước được nhìn từ nhiều khía cạnh đầy đủ và trọn vẹn nhất là qua tác phẩm “Đất Nước” của
Nguyễn Khoa Điềm – một nhà thơ xứ Huế có những đóng góp quan trọng đối với nghệ thuật thi
ca hiện đại Việt Nam. Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn , suy tư sâu lắng
giữa chất trữ tình và chất chính luận với cảm xúc dồn nén, thể hiện tâm tư của người trí thức
tham gia tích cực vào cuộc kháng chiến của đất nước, dân tộc. “Mặt đường khát vọng” là tập
trường ca hùng tráng được nhà thơ hoàn thành ở chiến khu Trị - Thiên năm 1971, chương thơ
thứ V mang tựa đề “ Đất Nước “ là chương cuối của bản trường ca với tư tưởng cốt lõi “ Đất
nước của nhân dân “. Khác với các nhà thơ cùng thời viết về đất nước, Nguyễn Khoa Điềm đã
cảm nhận về đất nước bắt đầu từ hình ảnh ấm áp gia đình và từ tình yêu đôi lứa . Mượn hình
thức tâm sự, kể chuyện với người thương, thi sĩ thủ thỉ, thì thầm kể chuyện về sự sinh thành
của đất nước bằng giọng thơ tự sự -trữ tình và triét lý sâu sắc.

Trong rất nhiều bài thơ đất nước hiện lên như một điều gì đó rất thiêng liêng Trừu tượng mang
dáng vóc kỳ vĩ Mỹ và khó chạm tới Nguyễn Đình Thi trong Việt Nam quê hương ta cũng đã khắc
họa được hình ảnh thiên nhiên đất nước ta tuyệt đẹp hùng vĩ đến nhường nào bằng một giọng
thơ đầy tự hào
Việt Nam đất nước ta ơi
ơi mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
cả cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
nhưng khi đến với đất nước trong thơ Nguyễn Khoa Điềm người ta thấy đất nước bình dị và
Thân Quen gần gũi đến lạ thường nhà thơ cảm nhận đất nước từ những nét văn hóa và văn học
dân gian từ những truyền thống quý báu của dân tộc câu thơ đầu tiên đã khẳng định cội nguồn
của đất nước không ở đâu xa lạ dạ mà ngay trong cuộc đời mỗi chúng ta

khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

Ngay từ câu thơ đầu tiên ta đã ấn tượng và đặt ra câu hỏi lớn về về đất nước khi nhà thơ lại lựa
chọn viết hoa hai chữ đó người ta chỉ thường viết hoa Tên Người Tên địa danh và từ trước đến
giờ giờ chưa từng Bình có nhà thơ nào lại chọn viết hoa từ đất nước như Nguyễn Khoa Điềm có
lẽ đối với nhà thơ thì đất nước chính là một sinh thể để đều trải qua quá trình sinh ra lớn lên
và trưởng thành như bao sinh thể khác điều đó khẳng định được sự trân trọng ảnh đầy tự hào
với tình yêu tổ quốc của mình từ ta như để nói nhân vật trữ tình là nhà thơ mà như cũng để
nói đến chúng ta một cộng đồng một dân tộc bao thế hệ trôi qua ta không rõ là ai ai bao nhiêu
tuổi nhưng đất nước có từ khi ta lớn lên từ khi ta chưa ra đời và lớn lên xuyên suốt 4000 năm
văn hiến Sừng sững hiên ngang lời thủ thỉ tâm tình tác giả không dùng từ ngữ hình ảnh hoa mỹ
tráng lệ mang tính biểu tượng để thể hiện đất nước mà dùng cách nói giản dị chị tự nhiên dễ
hiểu dễ thấm vào lòng người đất nước chính là không gian sống nuôi dưỡng ta từ thuở thơ ấu
Đến khi trở về với cát bụi đất nước như cái nôi chung của cùng một dòng máu dân tộc ru đời ta
mãi xinh tươi

tiếp nói câu thơ đầu tiên là những lý giải về cội nguồn của đất nước
Đất Nước có trong những ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể

kể với Nguyễn Khoa Điềm Đất nước thật gần gũi hiện diện trong những câu chuyện cổ tích
thường mở đầu bằng ngày xửa ngày xưa cụm từ ấy vừa thật kinh tế lại vừa giàu tình cảm bởi
nó đã đi sâu vào văn hóa của mỗi người Việt Nam những lối con người ta về những miền xưa cũ
trong ký ức thân thuộc nó gọi cho ta biết bao niềm thích thú khi ùa về Khoảng tuổi thơ trong
trẻo xanh ngắt hình ảnh “mẹ thường hay kể” thân thuộc biết mấy yêu thương biết mấy cần
câu thơ đều nói về đất nước nhưng lại gợi nhớ tới người mẹ yêu dấu về công ơn sinh thành
dưỡng dục những bài học từ những câu chuyện ngày xưa mẹ từng kể . Bởi lẽ đất nước cũng
chính là gia đình chính là người mẹ theo dõi sự lớn khôn của ta

điều làm chúng ta xúc động là ở chỗ Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận các thế hệ gia đình ai cũng
mang một phần Đất Nước

đất nước bắt đầu đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn

Tiện đây ăn một miếng trầu


để mai xẻ ván bắc cầu mà sang ca dao

dòng chảy của văn học dân gian phong tục tập quán những câu chuyện cổ tích chỉ mãi qua thời
gian và năm tháng trước cả một cuộc đời Của một đất nước đất nước mình đã bắt đầu từ
những điều bình dị và sâu sắc ấy tục ăn trầu gợi cho ta nhớ đến sự tích Trầu Cau những câu
chuyện đã đi vào chiều sâu văn hóa và sống ngàn đời cùng dân tộc chẳng phải là những con số
chẳng phải là những Triều Đại Hào Hùng một cách đầy độc đáo và khác lạ đất nước lại đi cùng
hình ảnh ảnh ảnh cổ tích trở thành không gian địa lý che chở con người rồi người con yêu quý
đất nước tạo nên những văn hóa phong tục đẹp đẽ sẽ gắn kết giữa đất nước và người mãi bao
năm sau ba câu thơ đầu tiên về sự ra đời của đất nước đến với câu thơ thứ tư ta như được trở
về những tháng ngày đất nước bắt đầu lớn lên như một con người qua những sự kiện nổi bật
của lịch sử
đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc

truyền thuyết Thánh Gióng nhổ bụi tre già quật mạnh vào giặc khiến giặc khiếp sợ mà bỏ chạy
đã hiện hữu trong tâm trí của Nguyễn Khoa Điềm với hình ảnh trồng tre mà đánh giặc đất nước
hiện lên tựa như sự vươn mình của dân tộc từ những năm tháng đói khổ làm than trong chiến
tranh đến những ngày vương dậy hào hùng Nên một sức mạnh kiên cường qua những giai
đoạn đấu tranh anh rồi tạo dựng giữ gìn đất nước đất nước lớn lên cũng vì thế thế song song
với những câu chuyện cổ tích truyền thuyết đã đi vào trang sách Vào Ký Ức người dân Việt Nam
và tinh thần quật Cường truyền thống đánh giặc cứu nước của ông cha ta trong bài thơ Quang
Vinh tổ quốc chúng ta Tố Hữu cũng đã từng có những dòng thơ ca ngợi
ta như thuở xưa Thuận Phù Đổng
vụt lớn lên Đánh đuổi giặc ân

You might also like