Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Trường THCS Lương An Trà Vật Lý 6

Tuần: 7 BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI Lớp dạy : 6A4 Tiết dạy : 1
Tiết PPCT: 7 Ngày dạy : 8 /10/2019

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
- Nêu được ví dụ về một số lực.
2. Kĩ năng:
- Làm được các thí nghiệm kiểm chứng sự biến dạng đàn hồi của lò xo.
c) Thái độ:
- Chủ động, tích cực, yêu thích bộ môn học.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: Giá TN, bảng 9.1, lò xo, thước chia độ, hộp quả nặng
- Phương pháp: Tìm và giải quyết vấn đề. Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS, thực
hành, trực quan, vấn đáp...
2. Học sinh:
- Đọc trước bài, kẽ sẵn bảng 9.1
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
6A3 : ..........................................................................................................................................
6A4: ...........................................................................................................................................
2. Kiểm tra 15 phút
Câu 1 : Trọng lực là gì ? (1điểm)
Câu 2 : Cho biết phương và chiều của trọng lực ? (2 điểm)
Câu 3 : Nêu đơn vị của trọng lực . (1điểm)
Câu 4 : Hãy tính trọng lượng hoặc khối lượng của vật bằng cách điền vào chỗ trống trong bảng sau :
(6điểm)
Khối lượng 3 tấn 0,5 tạ 3 kg 400g
Trọng lượng 600N 18N
Đáp án :
Câu 1 : Trọng lực là lực hút của trái đất (1điểm)
Câu 2 : Trọng lực có phương thẳng đứng (1điểm) và chiều từ trên xuống (1điểm) hoặc hướng về Trái
Đất
Câu 3 : Đơn vị của trọng lực là N (1điểm)
Câu 4 : Hãy tính trọng lượng hoặc khối lượng của vật bằng cách điền vào chỗ trống trong bảng sau :
6 ô đúng ( 6điểm )

Khối lượng 3 tấn 0,5 tạ 3 kg 400g 60 Kg 1,8kg


Trọng lượng 30 000N 500N 3000N 4N 600N 18N

3. Bài mới:
* Khởi động: (1 phút)
Khởi động: Với một sợi dây cao su và một lò xo, theo em hai vật này có tính chất nào giống nhau?
Chúng ta học bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng (10 phút)
- GV: Ta hãy nghiên cứu xem - HS: đọc phần thông tin BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI.
GV: Nguyễn Thị Kim Hồng 1 Năm học: 2019- 2020
Trường THCS Lương An Trà Vật Lý 6
sự biến dạng của lò xo có đặc trong SGK. I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ
điểm gì? Thông qua thí BIẾN DẠNG:
nghiệm trong hình 9.1. 1. Biến dạng của một lò xo:
- Để tiến hành thí nghiệm ta - HS: Làm theo nhóm, * Thí nghiệm:
cần những dụng cụ gì. điền kết quả vào bảng 9.1. Bảng 9.1: Bảng kết quả.
- Ta tiến hành thí nghiệm qua - HS: Thảo luận và trả lời * Rút ra kết luận:
các bước như thế nào. C1. Đại diện các nhóm C1: (1) dãn ra ; (2) tăng lên ; (3)
trình bày. Các nhóm tự bằng
nhận xét, bổ xung cho câu Biến dạng của lò xo có đặc điểm
trả lời của nhau như trên là biến dạng đàn hồi. Lò xo
- GV: Từ kết quả thí nghiệm - HS đọc thông tin về độ là vật có tính chất đàn hồi.
trên chúng ta rút ra được kết biến dạng của lò xo, làm 2. Độ biến dạng của lò xo:
luận gì? Các em hãy thực hiện việc theo nhóm bàn, sau 2 - Độ biến dạng của lò xò là hiệu
yêu cầu C1. phút cho kết quả. giữa chiều dài khi biến dạng và
- GV giới thiệu: Biến dạng của - HS lắng nghe. chiều dài tự nhiên của lò xo: ∆l = l -
lò xo có đặc điểm như trên là l0
biến dạng đàn hồi. Ta nói là xo
là vật có tính chất đàn hồi.
Vậy độ biến dạng của lò xo
được tính như thế nào? Chúng
ta sang phần 2.
- GV: Dựa công thức đó các - Thực hiện. C2:
em hãy thực hiện C2
- GV: Tổng hợp ý kiến ghi kết - Quan sát.
quả vào bảng 9.1
Chuyển: Các em đã biết biến
dạng của lò xo là biến dạng
đàn hồi. Vậy Lực mà lò xo khi
biến dạng tác dụng vào quả
nặng trong thí nghiệm trên gọi
là gì? Chúng ta sang phần II.
HĐ2: Lực đàn hồi và đặc điểm của nó (10 phút)
- Thế nào là lực đàn hồi. - HS đọc thông tin SGK. II. LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC
- GV: Trong thí nghiệm trên - HS thảo luận theo nhóm ĐIỂM CỦA NÓ:
quả nặng đã chịu tác dụng của bàn câu C3 sau 2 phút đưa 1. Lực đàn hồi:
những lực nào? Những lực đó ra câu trả lời * Khái niệm: (SGK - 31)
có quan hệ gì với nhau? Các C3: Lực đàn hồi cân bằng với trọng
em hãy thực hiện yêu cầu câu lượng của quả nặng. Như vậy
C3. cường độ của lực đàn hồi của lò xo
- GV cùng HS nhận xét. - Ghi bài. sẽ bằng cường độ của trọng lực.
- GV: Để tìm hiểu đặc điểm - HS thảo luận câu C4, 2. Đặc điểm của lực đàn hồi:
của lực đàn hồi các em thực sau đó đưa ra câu trả lời. C4: Độ biến dạng tăng thì lực đàn
hiện yêu cầu C4. hồi tăng.
- GV nhận xét và đưa ra đáp - Ghi bài.
án đúng.
- Chuyển: Vận dụng các kiến - Lắng nghe.
thức về lực đàn hồi các em hãy
trả lời các câu hỏi trong phần
vận dụng.
HĐ3: Vận dụng (3 phút)

GV: Nguyễn Thị Kim Hồng 2 Năm học: 2019- 2020


Trường THCS Lương An Trà Vật Lý 6
- GV: Cho HSthảo luận trả lời - HS suy nghĩ, thảo luận III: VẬN DỤNG:
C5. câu C5 trong 2 phút, sau C5: a) (1) tăng gấp đôi
đó trả lời. b) (2) tăng gấp ba
- GV: Cho HSlàm việc cá - HS làm việc cá nhân
nhân C6. với câu C6, 1HStrả lời, C6: Sợi dây cao su và chiếc lò xo
HS khác nhận xét. cùng có tính đàn hồi.
- GV: Nhận xét, chốt lại. - Lắng nghe.
4. Củng cố: (3 phút)
- Yêu cầu đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết.
- Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu một ví
dụ minh họa? (Làm cho vật bị biến dạng, sau đó ngừng lực tác dụng xem vật có trở lại hình dạng ban
đầu không.)
- Ví dụ: Dùng tay ấn vào quả bóng cao su sau đó thả tay ra ta thấy quả bóng lại trở lại hình dạng ban
đầu.
5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Học bài theo SGK và vở ghi. Làm bài tập: 9.1, 0.3, 9.4, 9.5, 9.6, 9.8 (SBT - 31, 32).
- Đọc trước bài 10: Lực kế. Phép đo lực.
* RÚT KINH NGHIỆM:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

GV: Nguyễn Thị Kim Hồng 3 Năm học: 2019- 2020

You might also like