HW2 GT3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

HOMEWORK 2

Bài tập 1.
Hãy cho ví dụ về hàm một biến f : R → R thõa mãn:
a) liên tục trên R.
b) liên tục tại mọi điểm khác 0 và không liên tục tại 0.
c) không liên tục tại bất kỳ điểm nào
d) liên tục nhưng không liên tục đều trên R.
e) liên tục đều nhưng không Lipschitz trên R.
Lời giải.
a) f (x) = x2

1 nếu x ̸= 0

b) f (x) =
0 nếu x = 0


nếu x ∈ Q

1
c) f (x) = .
−1 nếu x ∈
 /Q

d) f (x) = x2


0
 nếu x = 0
e) f (x) =
 
1
x sin x

 nếu x ̸= 0

Bài tập 2.
Chứng minh rằng nếu f : R → R liên tục trên R và cả hai giới hạn lim f (x) và lim f (x) tồn tại
x→−∞ x→+∞
và hữu hạn thì f liên tục đều trên R. Hãy cho ví dụ về một hàm như thế?
Lời giải.
Gọi lim f (x) = L1 và lim f (x) = L2 .L1 , L2 ∈ R Cố định ε0 Vì lim f (x) = L1 hữu hạn nên
x→+∞ x→−∞ x→+∞
theo nguyên lí hội tụ Cauchy thì: ∃A > 0 sao cho ∀x1 , x2 ≥ A :
ε0
f (x2 ) − f (x1 ) < (1)
2
Tương tự, vì lim f (x) = L2 hữu hạn nên theo nguyên lí hội tụ Cauchy thì: , ∃B > 0 sao cho
x→−∞
∀x1 , x2 ≥ −B :
ε0
f (x2 ) − f (x1 ) < (2)
2
Mặt khác vì f (x) liên tục trên R nên liên tục trên đoạn [−B; A] ⊂ R. Vì vậy theo định lí Cantor
f (x) liên tục đều trên đoạn [−B; A], tức là:
ε0
∃δ > 0, ∀x1 , x2 ∈ [−B, A] mà |x1 − x2 | < δ thì: f (x2 ) − f (x1 ) < (3)
2
Xét x1 , x2 ∈ R thỏa mãn: |x1 − x2 | < δ. Khi đó:
ε0
Nếu x1 , x2 ∈ (−∞, −B] ∪ [−B, A] ∪ [A, +∞) thì f (x2 ) − f (x1 ) <
2
Nếu x1 ∈ [−B, A], x2 ∈ [A, +∞) thì ta có: |x1 − A| , |x2 − A| < δ nên:
ε0 ε0
f (x1 ) − f (x2 ) ≤ f (x1 ) − f (A) + f (x2 ) − f (A) < + = ε0
2 2

Page 1
Tương tự nếu x1 ∈ [−B, A], x2 ∈ (−∞, −B] thì f (x1 ) − f (x2 ) < ε0 Vậy ∀x1 , x2 ∈ R mà
|x1 − x2 | < δ thì f (x1 ) − f (x2 ) < ε0 . Nên f (x) liên tục đều trên R


0
 nếu x = 0
Ví dụ: f (x) =
 
1
x sin x

 nếu x ̸= 0

Bài tập 3.
Cho f : [0, +∞) → R là một hàm khả vi và lim f ′ (x) = +∞. Chứng minh rằng f không liên tục
x→+∞
đều trên [0, +∞).
Lời giải.
Giả sử lim f ′ (x) = +∞ và hàm f liên tục đều trên [0; +∞).
x→+∞
Ta cố định ε0 , do hàm f liên tục đều trên [0; +∞) nên ∃δ > 0 sao cho: ∀x, y ∈ [0; +∞) mà |x − y| < δ
thì |f (x) − f (y)| < ε0
ε0 ε0
Đặt A = . Do lim f ′ (x) = +∞ nên với A = thì sẽ ∃M (A) sao cho f ′ (x) > A, ∀x ∈ [0; +∞)
δ x→+∞ δ
2 2
thoả mãn x > M (A)
δ
Ta lấy x1 , x2 ∈ [0; +∞) thoả mãn x1 , x2 > M (A) và |x1 − x2 | = . Áp dụng định lí Lagrange đối với
2
hàm f liên tục trên trên [x1 ; x2 ] và khả vi trên (x1 ; x2 ) ta có:
∃c ∈ (x1 ; x2 ) : f (x1 ) − f (x2 ) = f ′ (c) · |x1 − x2 |
ε0 δ
Điều này vô lí vì f ′ (c) · |x1 − x2 | > · = ε0 mà f (x1 ) − f (x2 ) < ε0 (do giả thiết hàm f liên tục
δ 2
2
đều)
Vậy f không liên tục đều trên [0; +∞)
Bài tập 4.
Tính giới hạn của các hàm 2 biến sau:
y
a) lim .
(x,y)→(1,0) x + y − 1

x2 − y 2
b) lim .
(x,y)→(0,0) x2 + y 2
xy
c) lim .
(x,y)→(0,0) x + y 2
2

x2 y
d) lim .
(x,y)→(0,0) x4 + y 2

x2 y
e) lim .
(x,y)→(0,0) x2 + y 2
Lời giải.
   1 1
    1
k k l l
a) Xét 2 dãy x , y = 1 + , và x , y = 1, Khi đó:
 k k l

k k
 1 1
lim x , y = lim 1 + , = (1, 0)
k→+∞ k→+∞ k k
 

l l
 1
lim x , y = lim 1, = (1, 0)
l→+∞ k→+∞ l
Mà:

Page 2
1
 
k 1
lim f xk , y k = =
k→+∞ 1 1 2
1+ + −1
k k
1
 
l
lim f x , y = l l =1
l→+∞ 1
1+ −1
l
Nên giới hạn đã cho không tồn tại.
   1   1 
k k l l
b) Xét 2 dãy x , y = 0, và x , y = , 0 Khi đó:
 k l

k k
 1
lim x , y = lim 0, = (0, 0)
k→+∞ k→+∞ k
 

l l
 1
lim x , y = lim , 0 = (0, 0)
l→+∞ k→+∞ l
Mà:
−1
  2
lim f xk , y k = k = −1
k→+∞ 1
k2
1
  2
lim f x , y = l = 1
l l
l→+∞ 1
l2
Nên giới hạn đã cho không tồn tại.
   1   1 1
k k l l
c) Xét 2 dãy x , y = 0, và x , y = , Khi đó:
 k l l

k k
 1
lim x , y = lim 0, = (0, 0)
k→+∞ k→+∞ k
 

l l
 1 1
lim x , y = lim , = (0, 0)
l→+∞ k→+∞ l l
Mà:  
lim f xk , y k = 0
k→+∞
1
  2 1
lim f xl , y l = l =
l→+∞ 2 2
l2
Nên giới hạn đã cho không tồn tại
   1   1 1 
k k l l
d) Xét 2 dãy x , y = 0, và x , y = , Khi đó:
 k l l2
  1
lim xk , y k = lim 0, = (0, 0)
k→+∞ k→+∞ k
 

l l
 1 1
lim x , y = lim , = (0, 0)
l→+∞ k→+∞ l l2
Mà:  
lim f xk , y k = 0
k→+∞
1
  4 1
lim f xl , y l = l =
l→+∞ 2 2
l4
Page 3
Nên giới hạn đã cho không tồn tại
x2 y x2 y x2 y
e) Ta có: 0 ≤ = ≤ = |y|. Mà lim |y| = 0
x2 + y 2 x2 + y 2 x2 (x,y)→(0,0)

x2 y
Nên theo định lí kẹp giới hạn ta có lim =0
(x,y)→(0,0) x2 + y 2
Bài tập 5.
Xét tính liên tục của các hàm hai biến sau:

a) f (x, y) = 3x2 y − 5xy 4 + 3x − 2y − 2.
3x − y
b) f (x, y) = 2 .
x −y
c) f (x, y) = ln 4 − x2 − y 2 .

 2 2
x − y

nếu x2 + y 2 ̸= 0
d) f (x, y) = x2 + y 2 .
0 2 2
nếu x + y = 0

 2
 xy

nếu x2 + y 2 ̸= 0
x 2 + y2
e) f (x, y) = .
0 2 2
nếu x + y = 0

 2 2 3 3
x + y − x y

nếu x2 + y 2 =
̸ 0
x 2 + y2
f) f (x, y) = .
1 nếu x2 + y 2 = 0

Lời giải.
a) D = R2 .
f là hàm đa thức (2 biến x, y) nên f liên tục trên R2
b) D = (x, y) | x2 − y ̸= 0 .


f là hàm phân thức nên f liên tục tại với mọi (x, y) mà x2 − y ̸= 0
c) D = (x, y) | 4 − x2 − y 2 > 0 = (x, y) | x2 + y 2 < 4 .
 

Nên f liên tục tại với mọi (x, y) mà x2 + y 2 < 4


d) Hàm số liên tục tại mọi điểm (x, y) mà (x, y) ̸= (0, 0).
x2 − y 2
Xét tại (0, 0) ta có: lim không tồn tại.
(x,y)→(0,0) x2 + y 2
Nên hàm số không liên tục tại (0, 0).
e) Hàm số liên tục tại mọi điểm (x, y) mà (x, y) ̸= (0, 0).
x2 y
Xét tại (0, 0) ta có: lim = 0 = f (0, 0).
(x,y)→(0,0) x2 + y 2
Nên hàm số liên tục tại (0, 0).
f) Hàm số liên tục tại mọi điểm (x, y) mà (x, y) ̸= (0, 0).
x2 + y 2 − x3 y 3 x2
Xét tại (0, 0) ta có: 0 ≤ |f (x, y) − 1| = 2 2
− 1 = 2 2
xy 3 < |x| y 3 .
x +y x +y
Mà lim |x| y 3 = 0.
(x,y)→(0,0)
Nên theo định lí kẹp giới hạn ta có: lim f (x, y) = 1 = f (0, 0)
(x,y)→(0,0)

Page 4
Bài tập 6.
Xét tính liên tục đều của các hàm hai biến sau:
a) f (x, y) = x2 + y 2 .
y
b) f (x, y) = 2 .
x +1

1

nếu xy ̸= 0
c) f (x, y) = xy .
0

nếu xy = 0
d) f (x, y) = sin(xy).
1
e) f (x, y) = 2 .
x + y2 + 1
Lời giải. 
 xk = 
 (k, 1) 
a) Chọn k 1
 y = k + k,1

1     1
Khi đó: xk − y k = → 0, khi k → ∞. Mà f xk − f y k = 2 + 2 ≥ 2.
k k
Vì thế chọn ε0 = 2, ∀δ > 0, ta chọn k đủ lớn sao cho: xk − y k < δ
   
khi đó: f xk − f y k ≥ 2 = ε0 .
Nên hàm số này không liên tục đều trên R2 .
 √ 
x k =
 k, k 3
b) Chọn √ .
yk =
 k + 1, k 3

1
Khi đó: xk − y k → p → 0, khi k → ∞.
(k + 2)(k + 1)
k3
Mà f (xk ) − f (y k ) = → ∞, khi k → ∞.
k(k + 1)
Vậy f (x) không liên tục đều trên R2 .
  
 k 1
x = k , 1


c) Chọn  .
 k 1
y = ,1


2k
   
Khi đó: x − y → 0, khi k → ∞. Mà f x − f y k = k → ∞ khi k → ∞.
k k k

Nên hàm số này không liên tục đều trên R2 .


 xk = (√nπ, √nπ)


 !
r r
d) Chọn k π π .
y = nπ + , nπ +

 2 2
 
k k
 
k
 
k π
Khi đó: x − y → 0, khi k → ∞. Mà f x − f y = sin nπ − sin nπ + = 1.
2
1
Vì thế chọn ε0 = , ∀δ > 0, ta chọn k đủ lớn sao cho: xk − y k < δ
  2  
khi đó: f xk − f y k = 1 ≥ ε0 .

Page 5
Nên hàm số này không liên tục đều trên R2 .
e) Rõ ràng f liên tục trên R2 .
∀u = (x, y), v = (a, b) ∈ R2
1 1 1 1 ∥u∥22 − ∥v∥22
|f (u) − f (v)| = 2 − = − =
x + y 2 + 1 a2 + b 2 + 1 ∥u∥22 + 1 ∥v∥22 + 1 (∥u∥22 + 1)(∥v∥22 + 1)
 
∥u∥2 − ∥v∥2 · ∥u∥2 + ∥v∥2 ∥u∥2 − ∥v∥2 · ∥u∥2 + ∥v∥2
≤ ≤
∥u∥22 + ∥v∥22 + 1
p
2 ∥u∥22 + ∥v∥22

∥u∥2 − ∥v∥2 · ∥u∥2 + ∥v∥2 1
≤ ≤ √ ∥u − v∥
∥u∥2 + ∥v∥2 2
2 √
√ 2
∀ε > 0, ∃δ = 2ε, ∀u = (x, y), v = (a, b) ∈ R2 mà ∥u − v∥ < δ ⇒ |f (u) − f (v)| < ε.
Do đó f liên tục đều trên R2 .
Bài tập 7.
Cho f : Rn → R là hàm số liên tục. Chứng minh rằng:
a) Tập A = x ∈ Rn | f (x) = 0 là một tập đóng trong Rn .


b) Tập B = x ∈ Rn | f (x) < 0 là một tập mở trong Rn .




Lời giải.
a) Cách 1:
n

Gọi C =  x ∈ R | f (x) ≥ 0 .  
Giả sử xk là một dãy trong C và lim xk = x0 ∈ Rn . Khi đó f xk ≥ 0 với mọi k.
k→+∞   
Vì f liên tục tại x0 nên f x0 = f lim xk = lim f xk ≥ 0.

k→+∞ k→+∞
0
Do đó x ∈ C. Vậy C là tập đóng.
Tương tự, ta gọi C1 = x ∈ Rn | f (x) ≤ 0 thì C1 cũng là tập đóng.


Mà A = C ∩ C1 nên A là tập đóng trong Rn .


Cách 2:
Ta có A = x ∈ Rn | f (x) = 0 = f −1 ({0}).


Mà {0} là tập đóng trong R, do f liên tục nên A là nghịch ảnh của tập đóng qua ánh xạ liên
tục. Do đó, A là tập đóng trong Rn .
b) Cách 1:
Theo câu a), ta có: B = Rn \C nên B là tập mở trong Rn .
Cách 2:
Ta có B = x ∈ Rn | f (x) < 0 = f −1 ((−∞, 0)).


Mà (−∞, 0) là tập mở trong R, do f liên tục nên B là nghịch ảnh của tập mở qua ánh xạ liên
tục. Do đó, B là tập mở trong Rn .
Bài tập 8.    
Cho f : D ⊂ Rn → Rm . Chứng minh rằng nếu tồn tại ε0 > 0 và hai dãy xk , y k nằm trong D
   
mà lim x − y = 0 và f x − f y k ≥ ε0 với mọi k, thì f không liên tục đều trên D.
k k k
k→∞
Lời giải.
Phủ định mệnh đề điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục đều ta có mệnh đề sau:

Page 6
f không liên tục đều trên D ⇔ ∃ε0 > 0, ∀δ > 0, ∃x, y ∈ D mà ∥x − y∥ < δ và ∥f (x) − f (y)∥ ≥ ε0 .
∗ 1    
⇔ ∃ε0 > 0 sao cho với mọi k ∈ N chọn δ = , tồn tại hai dãy xk , y k nằm trong D mà
k
k k 1
x − y < và ∥f (x) − f (y)∥ ≥ ε0
k   

⇔ ∃ε0 > 0, ∃ xk , y k nằm trong D mà lim xk − y k = 0 và ∥f (x) − f (y)∥ ≥ ε0 .
k→+∞
Từ đó ta có điều phải chứng minh.
Bài tập 9.
Cho A ⊂ Rn và B ⊂ A. Ta nói B mở tương đối (relative open) trong A nếu tồn tại một tập mở V
của Rn sao cho B = A ∩ V .
Cho A ⊂ Rn và f : A → Rm . Chứng minh rằng f liên tục trên A khi và chỉ khi với mọi U mở trong
Rm thì nghịch ảnh f −1 (U ) là tập mở tương đối trong A.
Lời giải.
(⇒) Giả sử f liên tục trên A và U mở trong Rm .
Do a ∈ f −1 (U ) nên f (a) ∈ U .

Do U mở nên ∃εa > 0 sao cho B f (a), εa ⊂ U .

Do f liên tục tại a nên với εa đó, tồn tại εa > 0 sao cho ∀x ∈ A∩B (a, εa ) thì f (x) ∈ B f (a), εa ⊂ U .
Như vậy, với mỗi a ∈ f −1 (U ), tồn tại εa > 0 sao cho A ∩ B (a, εa ) ⊂ f −1 (U ). Suy ra:
[
A∩ B (a, εa ) = f −1 (U )
a∈f −1 (U )
(⇐) Ngược lại, giả sử với mỗi U mở trong R m
thì f −1 (U ) mở tương đối trong A. Với mọi a ∈ A
và với mọi ε > 0. Do hình cầu B(f (a), ε) là mở trong Rm nên theo giả thiết thì f −1 B(f (a), ε) mở
tương đối trong A.
Suy ra tồn tại V mở trong Rn sao cho:
a ∈ f −1 (B(f (a), ε)) = A ∩ V
Do a ∈ V và V mở nên tồn tại δ > 0 sao cho B(a, δ ⊂ V .
Suy ra, A ∩ B(a, δ) ⊂ A ∩ V ⊂ f −1 (B(f (a), ε)).
Nói cách khác, mọi x ∈ A ∩ B(a, δ) thì f (x) ∈ B(f (a), ε).
Do đó, f liên tục tại a. Do a thuộc A bất kì nên f liên tục trên A.
Bài tập 10.
Cho f : A → Rm là hàm liên tục và A là tập liên thông trong Rn . Chứng minh rằng f (A) là tập liên
thông trong Rm .
Lời giải.
= B ∪ C.
Giả sử f (A) không là tập liên thông. f (A)
 B ∩ C̄ = ∅
Trong đó B và C khác rỗng, rời nhau và .
 B̄ ∩ C = ∅

 f −1 (B) ∩ f −1 (C̄) = ∅
Khi đó: A = f −1 (B) ∪ f −1 (C) · f −1 (B) và f −1 (C) khác rỗng, rời nhau và
 f −1 (B̄) ∩ f −1 (C) = ∅

 f −1 (B) ∩ f −1 (C) = ∅
hay .
 f −1 (B) ∩ f −1 (C) = ∅
Suy ra A là tập không liên thông (trái với giả thiết).

Page 7
Vậy f (A) là tập liên thông.
Bài tập 11.
Cho f : A → Rm là hàm liên tục và A là tập compact trong Rn . Chứng minh rằng f liên tục đều
trên A.
Lời giải.
Giả sử f không liên tục đều và A, khi đó tồn tại số dương ε có tính chất sau:
Với mỗi số nguyên dương k bất kì, tồn tại hai điểm xk và y k thuộc A sao cho:
1    
xk − y k < và f xk − f y k ≥ ε (1)
  k  
Vì x ⊂ A compact nên nó có một dãy con xlk hội tụ trong A : lim xlk = x0 ∈ A.
k
k→+∞
Từ bất đẳng thức
1
y lk − x0 ≤ y lk − xlk + xlk − x0 < + xl k − x0
lk
Suy ra lim y lk = x0 = lim xlk .
k→+∞ k→+∞
Do f liên tục tại x0 , từ đó suy ra lim xlk = f x0 và lim y lk = f x0 .
 
k→+∞ k→+∞
   
Do đó: lim f xlk − f y lk = 0.
k→+∞
Điều này mâu thuẫn với (1).
Bài tập 12.
Trên Rn xét chuẩn ∥ · ∥ và cho A ⊂ Rn . Hàm khoảng cách đến A được định nghĩa như sau:
dA (x) = inf{∥x − a∥ | a ∈ A}, ∀x ∈ Rn .
a) Cho A = {0; 2} ⊂ R. Vẽ đồ thị hàm khoảng cách dA .
b) Trong R2 , gọi A là hình cầu đóng tâm tại (0, 0) và bán kính 1. Tìm dA và vẽ đồ thị hàm
khoảng cách dA .
c) Chứng minh rằng, với mọi A ⊂ Rn thì dA là hàm Lipschitz với hằng số L = 1.
Lời giải.
 có dA (x) = inf{|x − 0|, |x − 2|} = min{|x − 0|, |x − 2|} = min{|x|, |x − 2|}
a) Ta
|x|

khi x ≤ 1
=
|x − 2| khi x > 1

Đồ thị dA
y

O 1 2 x

y) ∈ R2 | x2 + y 2 ≤ 1 .

b) A = (x,
p
 x2 + y 2 − 1 nếu x2 + y 2 > 1

dA (x, y) = .
0
 nếu x2 + y 2 ≤ 1

Page 8
Đồ thị dA
z

−4 −4
−2 −2
2 y
x 4 2 4

c) Ta có ∥dA (x) − dA (y)∥ = ∥∥x − a∥ − ∥y − a∥∥ ≤ ∥x − a − y + a∥ = ∥x − y∥, ∀x, y ∈ Rn .


Do đó dA là hàm Lipschitz với hằng số L = 1.
Bài tập 13.
Cho 2 tập con A, B của Rn . Hàm khoảng cách giữa 2 tập A và B được định nghĩa như sau:
d(A; B) = inf{∥a − b∥ | a ∈ A, b ∈ B}
a) Giả sử F, K là 2 tập con của Rn sao cho F đóng và K compact. Chứng minh rằng d(F ; K) > 0
khi và chỉ khi F ∩ K = ∅.
b) Cho ví dụ về 2 tập đóng E, F trong R mà d(E, F ) = 0 nhưng E ∩ F = ∅.
c) Giả sử F, K là 2 tập con của Rn sao cho F đóng và K compact. Chứng minh rằng tồn tại
x0 ∈ F và y 0 ∈ K sao cho d(F ; K) = x0 − y 0 . Khẳng định còn đúng không nếu chỉ giả thiết
K đóng mà không compact.
Lời giải.
a) Giả sử d(F ; K) > 0 và F ∩ K ̸= ∅
Tức ∃x ∈ F ∩K, Khi đó d(F ; K) = inf{∥x−x∥ | x ∈ K ∩F } = 0 (Trái giả thuyết d(F ; K) > 1).
b) Trong R thì A = {[a; b] | a, b ∈ R} là tập đóng, B = {∅} cũng là tập đóng.
Khi đó: d(A; B) = 0 nhưng A ∩ B = ∅.
c) K compact ⇒ K đóng, ta có F, K đóng. Suy ra khẳng định sẽ không còn đúng nếu giả thiết
K đóng nhưng không compact. Vì Nếu K, F chỉ đóng thì F, K không bị chặn do đó, trong K
và F không thể phủ bởi hữu hạn các cầu đóng B(x, r) và B(x, r) bị chặn, giả sử chọn bất kì
tập đóng B(x, r) trên K,Với mỗi B(x, r) trên K ta đều xác định được d(B(x, r), F ), nhưng ta
lại có vô số các B(x, r) trên K nên sẽ có vô số các khoảng cách đc tạo thành, đến một lúc nào
đó thì ta ko xác định đc nữa vì các tập B(x, r) trên K là vô hạn.
Bài tập 14.
Cho 2 tập khác rỗng A, B trong Rn sao cho A ∩ B̄ = Ā ∩ B = ∅. Chứng minh rằng tồn tại 2 tập mở
U, V tách rời A và B theo nghĩa sau: A ⊂ U, B ⊂ V và U ∩ V = ∅.
Lời giải.

Page 9
Giả sử Ā ∩ B̄ = ∅
Khi đó ∃U, V mở sao cho Ā ⊂ U, B̄ ⊂ V và U ∩ V = ∅ ⇒ A ⊂ U, B ⊂ V
Bài tập 15.
Trên Rn xét chuẩn ∥ · ∥ và cho A ⊂ Rn . Với mỗi x ∈ Rn , tập các hình chiếu của điểm x lên tập A
được định nghĩa như sau:

ΠA (x) := a ∈ A : dA (x) = ∥x − a∥ .
a) Trong R2 , cho A = (x1 , x2 ) |x2 ≤| x1 | . Tìm hình chiếu của điểm (0; 1) và (1; 5) lên A.


b) Chứng minh rằng nếu A đóng thì với mọi x, tập hình chiếu ΠA (x) ̸= ∅.
c) Tập A ⊂ Rn được gọi là tập lồi nếu với mọi x, y ∈ A và mọi t ∈ (0, 1) thì tx + (1 − t)y ∈ A.
Chứng minh rằng, nếu chuẩn đang xét trên Rn là chuẩn Euclid, A là tập lồi và đóng, thì tập
hình chiếu ΠA (x) có đúng 1 phần tử. Khẳng định còn đúng không nếu chuẩn đang xét là chuẩn
ℓ2 hay ℓ∞ .
Lời giải.
a) Hình chiếu của (0, 1) lên A là:  
 q
2 2
ΠA (x) := a ∈ A : dA (x) = ∥x − a∥ = ΠA (x) := dA (x) = x1 + (x2 − 1) | x2 ≤ |x1 |
Hình chiếu của (1, 5) lên A là: n o
 p
ΠA (x) := a ∈ A : dA (x) = ∥x − a∥ = ΠA (x) := dA (x) = (1 − x1 )2 + (5 − x2 )2 | x2 ≤ |x1 | .
b) A = {(x1 .x2 ) | x2 ≤ |x1 |} có R2 \A = {(x1 , x2 ) | x1 > |x2 |}
f : R2 −→ R
Xét ánh xạ .
(x1 , x2 ) 7−→ f (x) = x2 − |x1 |
Là một ánh xạ liên tục R2 \A = f −1 ((0, +∞))
Mà (x1 , +∞) là tập mở nên A sẽ là tập đóng.
Với mỗi x = (x3 , x4 ) ∈ R2 tập hình chiếu của x lên A là:
p
ΠA (x) := a ∈ A : dA (x) = ∥x − a∥ = (x3 − x1 )2 + (x4 − x2 )2 luôn tồn tại ∀x ∈ R2 .


Hay ΠA (x) ̸= ∅ suy ra đpcm.


c) Trước tiên ta đi chứng minh bổ đề sau:
Bổ đề. Cho A là một tập lồi. Khi đó, x là hình chiếu của y lên A khi và chỉ khi ⟨z −x, y−x⟩ ⩽ 0,
với mọi z ∈ A.
Chứng minh.
(⇒) Giả sử x = dA (y) (nghĩa là x là hình chiếu của y lên A ), nhưng tồn tại z ∈ A thỏa mãn
tính chất ⟨z − x, y − x⟩ > 0.
Khi đó, do chuẩn đang xét là Euclide và áp dụng Định lý Pythagoras ta thu được biến đổi dưới
đây
∥y − (tz + (1 − t)x)∥2 = ∥y − x + t(x − z)∥2
= ∥y − x∥2 + t2 ∥x − z∥2 + 2t⟨x − z, y − x⟩.
Bây giờ, ta đặt ∥x − z∥2 = d, ⟨x − z, y − x⟩ = −c.
2
 nênta thu được tính chất c > 0, do đó đa thức t d − 2tc luôn nhận giá
Từ giả sử phản chứng
2c
trị âm trên khoảng 0, .
d

Page 10
Do vậy, ta có thể tìm được t ∈ (0, 1) thỏa mãn bất đẳng thức dưới đây
∥y − (tz + (1 − t)x)∥2 < ∥y − x∥2 ,
nhưng điều này mâu thuẫn với giả sử x = dA (y). Vậy ta có bất đẳng thức ⟨z − x, y − x⟩ ⩽ 0,
với mọi z ∈ A.
(⇐) Giả sử x ∈ A nhưng x ̸= dA (y). Ta gọi z = dA (y). Và giả thiết bài toán cho ta bất đẳng
thức ⟨z − x, y − x⟩ ⩽ 0.
Khi đó, áp dụng Định lý Pythagoras ta thu được biến đổi dưới đây
∥y − z∥2 = ∥y − x + x − z∥2 − ∥y − x∥2 + ∥x − z∥2 + 2⟨x − z, y − x⟩.
Bây giờ, ta đặt ⟨x − z, y − x⟩ = c thì nếu c > 0 ta thu được ∥y − z∥2 > ∥y − x∥2 .
Nhưng điều này lại mâu thuẫn với giả sử z = dA (y), nên ta phải có x là hình chiếu của y lên
A.
Ta kết thúc chứng minh của bổ đề.
Quay lại bài toán, giả sử tập hình chiếu ΠA (x) ≥ 2, nghĩa là tồn tại x1 , x2 ∈ A (với x1 ̸= x2
và thỏa mãn
∥x1 − y∥ = ∥x2 − y∥ ⩽ ∥z − y∥, với mọi z ∈ A.
Đến đây, ta áp dụng Bổ đề. thì thu được các bất đẳng thức dưới đây
⟨y − x1 , x2 − x1 ⟩ ⩽ 0,
⟨y − x2 , x1 − x2 ⟩ ⩽ 0.
Cộng vế với vế các bất đẳng thức trên ta thu được
⟨x1 − x2 , x1 − x2 ⟩ ⩽ 0,
hay từ đây ta thu được x1 = x2 (trái với giả sử). Kết hợp với giả thiết A là tập đóng nên
ΠA (x) ̸= ∅ (chứng minh ở câu b) ), do vậy tập hình chiếu ΠA (x) chỉ có duy nhất một phần tử.

Page 11

You might also like