Hình Sự Thảo Luận 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

THẢO LUẬN 1

1. Phân biệt hiệu lực thi hành vs hiệu lực thời gian
- Hiệu lực thi hành là
- Hiệu lực thời gian
2. A là cd Mỹ. Tại mỹ làm giả thẻ ATM và rút tiền trong ngân hàng VN của
1 ng VN. Bộ luật hình sự VN có hiệu lực đối vs hành vi của A k?
- BLHS VN có hiệu lực đối vs A. Theo nguyên tắc quốc tịch  có trường
hợp xảy ra đó là cd của 1 quốc gia phạm tội ở nước ngoài. A phạm tội
theo luật trong nước (theo nguyên tắc quốc tịch) cx như luật nước ngoài,
nơi xảy ra (theo nguyên tắc lãnh thổ)
- CSPL : khoản 2 điều 6 “ng nước ngoài, pháp nhân thương mại nước
ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ VN…..chịu trách nhiệm hình sự trong
trường hợp hành vi phạm tội xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của cd VN”
3. Q là cd TQ mua ma túy từ Campuchia đi bằng đường bộ qua VN về TQ
để bán và bị bắt tại TQ. BLHS VN có hiệu lực đối vs hành vi của Q k?
- BLHS VN có hiệu lực đối vs Q. Theo hiệu lực k gian của luật hình sự thì
“tội phạm là hành vi đc coi là xảy ra trên lãnh thổ quốc gia khi địa điểm
phạm tội đc xác định là trên lãnh thổ quốc gia. Trong đó, địa điểm phạm
tội có thể là nơi bắt đầu, kết thúc của hành vi phạm tội hoặc chỉ là nơi 1
phần hành vi phạm tội diễn ra”. Mà Q vận chuyển ma túy trái phép qua
VN  theo khoản 1 điều 5
4. D là cd TQ, phạm tội giết ng tại TQ. Sau đó vượt biên trốn sang VN. Hỏi
BLHS VN có hiệu lực đối vs hành vi của D k?
- Có hiệu lực thi hành, D phạm tội giết ng ở TQ nhưng trốn sang VN (vượt
biên trái phép)
- Theo tập quán quốc tế hoặc công ước quốc tế, công ước song phương
(khoản 2 điều 6)

THẢO LUẬN VĐ 3+4: TỘI PHẠM VÀ CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I: TỘI PHẠM
- Ở điều 8 BLHS 2015: cụ thể pháp nhân thương mại là do mức độ phạm
tội của đối tượng này đã đạt đến 1 mức độ nguy hiểm nhất định
II: CẤU THÀNH TỘI PHẠM
1. Các yếu tố cấu thành
- Mặt khách quan
- Mặt chủ quan
- Khách thể
- Chủ thể
Lỗi
- Cố ý: trực tiếp, gián tiếp
- Vô ý: do cẩu thả, quá tự tin
- Đọc hồ sơ cần: đọc kết luận điều tra  cáo trạng  bản án
- Bị can: ng thực hiện hành vi (khi bị khởi tố)
- Bị cáo: đưa vụ án ra xét xử
- Nghi phạm: khi gây ra hành vi nguy hiểm nhưng chưa bị CA hát hiện
VỤ ÁN 1: CÁO TRẠNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
QUẬN HOÀN KIẾM
Bị can Phạm Quốc Đạt
- Hành vi: cố ý gây thương tích (vụt vào đầu ông Nguyễn Văn Bính và bà
Nguyễn Thị Thúy)
 Hành vi ý ntn
 Thời gian diễn ra
 Địa điểm
- Phân tích CTTP về hành vi của bị can
 Chủ thể: bị can Phạm Quốc Đạt
 Khách thể: cố ý gây thương tích  gây thiệt hại quan hệ nhân thân
 Mặt chủ quan: cố ý gây thương tích  động cơ: có mâu thuẫn trong sinh
hoạt
 Mặt khách quan: Bị can PQĐ sử dụng ổ khóa có nối 1 đoạn dây, vụt vào
đầu ông PVB và bà NTT  gây tổn thương cho PVB, tỷ lệ phần trăm cơ
thể bị tổn thương là 3%
 K căn cứ vào quyết định của tòa án để xác định loại tội

VẤN ĐỀ 7: CHỦ THỂ CỦA TỘ PHẠM


1. Xác định dấu hiệu của chủ thể
- Tội hiếp dâm (điều 141)
 Theo điều 141  chủ thể thường (là ng có TNHS và đủ tuổi chịu TNHS
từ đủ 16t)  tội nghiêm trọng vì mức cao nhất của khung hình phạt từ 2-
7 năm
- Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi qhtd vs ng từ đủ 13 – dưới 16t (điều
145)
 Theo khoản 1 điều 145  chủ thể đặc biệt (ng nào + thêm 1 số dấu hiệu
khác)
 Th1: chủ thể đủ 18t và có đầy đủ NLTNHS
 TH2: chủ thể đủ 18t và có đầy đủ NLTNHS nhưng thuộc các trường hợp
của điều 142 và 144
- Tội lây truyền HIV và cố ý truyền cho ng khác (điều 149)
 Chủ thể đặc biệt điều 148: bản thân chủ thể biết mình bị HIV mới có thể
cố tình lây cho ng khác
 Tội nghiêm trọng (căn cứ vào mức cao nhất của khung hình phạt theo
khoản 1 điều 149)
 Chủ thể thường 149: chủ thể thường  bất kì ai cx có thể cố ý truyền
HIV (dùng của B thứ 3 truyền cho ng khác)
 Tội phạm thuộc các trường hợp trong khoản 2  tội rất nghiêm trọng
 Tội phạm thuộc các trường hợp khoản 3  đặc biệt nghiêm trọng
- Tội vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ (điều 260)
 Chủ thể đặc biệt: ng nào tham gia giao thông đường bộ
- Tội giết con mới đẻ (điều 124)
 Chủ thể đặc biệt : ng mẹ + ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng
 Tội ít nghiêm trọng (phạt tù từ 6t – 3 năm)
 Vì s phải đặt ra chủ thể đặc biệt? chủ thể phải thỏa mãn 1 số dấu hiệu
khác mới có thể hình thành tội, và 1 số tội liên quan đến chính sách
hình sự
Vd: điều 124  sự giảm nhẹ tội đối vs ng mẹ
2. Cs quy định tuổi chịu TNHS trong BLHS VN: theo ac với tình hình trẻ
hóa tội phạm như hiện nay thì có nên hạ tuổi chịu trách nhiệm xuống hay
k? tại s?
 Điều 12 BLHS: từ đủ 16t trở nên thì chịu TNHS mọi tội phạm, từ đủ 14t
– dưới 16t chịu TNHS theo luật quy định
 Không nên hạ tuổi chịu TNHS:
 Ng phạm tội dưới 16t đều chưa có nhận thức về hành vi gây nguy
hiểm cho xh và hậu quả của hành vi gây nguy hiểm cho xh
 Có thể sử dụng các biện pháp giáo dục, thuyết phục. Sử dụng biện
pháp cưỡng chế khi chủ thể còn ít tuổi có thể gây tâm lí phản
nghịch, mất tác dụng
- TH1: A có hành vi phá hủy công trình phương tiện quan trọng về an ninh
quốc gia. Tội phạm mà A thực hiện đc quy định tại điều 303. Trc đó A đã
bị kết án vào chưa đc xóa tích về tội cướp tài sản (điều 168). Hỏi theo quy
định tại điều 53 thì th phạm tội của A là tái phạm hay là tái phạm nguy
hiểm
 Tái phạm nguy hiểm
 nếu A mới 15t 6 tháng có chịu TNHS k? giải thích tại s?
- A 15t 6 tháng có hành vi vi phạm quy định về atgt làm chết 3ng (điều
260). A có phải chịu TNHS hay k? giải thích
 A k phải chịu trách nhiệm hình sự, theo khoản 2 điều 12 thì tội vi phạm
quy định về atgt của điều 260 k đc quy định
VẤN ĐỀ 8+9: CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM VÀ TỘI PHẠM HOÀN
THÀNH, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT VÀ CB PHẠM TỘI
1. Cố ý trực tiếp là lỗi của ng trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội
- Nhận định sai: theo điều 10 BLHS chỉ quy định về “ng phạm tội nhận
thức rõ hành vi của mình”  k quy định về ng trực tiếp thực hiện hành vi
2. Ng thực hiện hành vi nguy hiểm cho xh cho rằng hành vi của mình k
phải là phạm tội thì dù BLHS có quy định đó là tội phạm cx k phải
chịu TNHS
- Sai lầm về pháp luật: tưởng hành vi của mình k nguy hiểm cho xh nhưng
BLHS quy định đó là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội  vẫn phải chịu
TNHS
- Các trường hợp mà chủ thể nghĩ rằng hành vi của mình gây nguy hiểm
cho xh, nhưng BLHS k quy định đó là hành vi gây nguy hiểm cho xh 
k cần chịu TNHS
3. Trường hợp hỗn hợp lỗi là trường hợp trong CTTP cơ bản của tội ấy
có 2 loại lỗi cố ý bà vô ý đối vs những tình tiết khách quan  sai
- Nếu là CTTP cơ bản thì chỉ có lỗi cố ý hoặc vô ý
- Trường hợp CTTP hỗn hợp chỉ có trong cấu thành tăng nặng của tội
phạm cô ý: cố ý vs hậu quả này nhưng vô ý vs hậu quả khác
- VD: cố ý gây ra thương tích nhưng vô ý gây ra chết ng
4. Tình tiết quy định tại điểm n khoản 1 điều 51 BLHS 2015 là tình tiết
thuộc về nhân thân ng phạm tội
5. Giết ng thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm (điểm p khoản 1 điều
123) là trường hợp đã phạm tội giết ng, chưa đc xóa án tích lại phạm
tội giết ng
 Khẳng định sai
- Theo điểm b khoản 2 điều 53: tội lần đầu là tội rất nghiêm trọng hoặc đặc
biệt nghiêm trọng do cố ý  nhưng chưa đc xóa án tích  tội lần đầu k
nhất thiết là tội giết ng  vd: hiếp dâm ng dưới 16t hoặc cướp tài sản,…
 Tội sau: rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng do cố ý
Bài tập tình huống:
a. Lỗi của Sáu là gì? Giải thích
- Lỗi cố ý trực tiếp (khoản 1 điều 10): sáu muốn cướp đoạt về tính mạng
con ng  bất kì là ai về lán thì Sáu vẫn sẽ đâm k nhất thiết là Thăng 
Sáu muốn giết ng, giết bất kì ai về lán
b. Sáu có đc miễn TNHS k nếu Sáu đâm chết Thăng trong trạng thái say
rượu? tại s?
- Sáu k đc miễn TNHS  theo điều 13 BLHS  phạm tội khi dùng chất
kích thích  nhưng Sáu vẫn có nhận thức chứ k mất hoàn toàn nhận thức
c. TNHS của Sáu sẽ ra s nếu Sau tưởng lầm Thăng vs Quản
- Sai lầm về đối tượng: tưởng lầm Thăng thành Quản  tội phạm hoàn
thành

VẤN ĐỀ 10 + 11: ĐỒNG PHẠM VÀ CÁC CĂN CỨ HỢP PHÁP CỦA


HÀNH VI GÂY THIỆT HẠI
- Theo điều 52 BLHS, các tội phạm thuộc quy định của điều 52 mới là tình
tiết tăng nặng
- Đúng  theo điểm a khoản 1 điều 52 quy định phạm tội có tổ chức là
tình tiết tăng nặng
- Sai  dạng 2 của ng thực hành, ng tổ chức
- sai  ng che giấu k hứa hẹn trc  k phải đồng phạm  chỉ chịu TNHS
về tội che giấu tp (khoản 1 điều 18  chịu TNHS về tội che giấu tội
phạm trong những trường hợp mà bộ luật quy định)
 Còn trường hợp  hứa hẹn trc  chịu TNHS về tội đồng phạm (ng giúp
sức về tinh thần)
- C11
 Theo khoản 1 điều 142  k phải chịu TNHS 7-15 năm (tp rất nghiêm
trọng)
 Theo khoản 2,3 điều 142  có phải chịu TNHS k giam giữ - 3 năm, 5th –
6 năm
1. Hành vi cuả c B đc coi là hành vi phòng vệ chính đáng (khoản 1 điều
22)  B đang bảo vệ lợi ích, bảo vệ sức khỏe và tính mạng của mình
- Hành vi xâm phạm (hành vi của A): là hành vi đe dọa gây thiệt hại về sức
khỏe, tính mạng của c B ngay tức khắc
- Hành vi của c B là hành vi cần thiết
2. Mọi trường hợp gây thiệt hại do thi hành mệnh lệnh của ng chỉ huy
hoặc cấp trên đều đc loại trừ TNHS  sai  điều 26  trong lực
lượng vũ trang nhân dân, an ninh và khi thực hiện đầy đủ quy trình
báo cáo ng ra mệnh lệnh nhưng ng ra mệnh lệnh vẫn yc chấp hành
mệnh lệnh đó, loại trừ 1 số trường hợp ở điều 421,422,..  k phải
chịu TNHS
3. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là trường hợp chống trả quá
mức cần thiết ng có hành vi tấn công  khoản 2 điều 22  hành vi
RÕ RÀNG quá mức cần thiết
4. Gây thiệt hại trong nghiên cứu khoa học chỉ đc loại trừ TNHS khi
nghiên cứu đó có tính mới  đúng  điều 25  có tính mới, tuân
thủ quy trình, quy tắc
5. Thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết có thể là thiệt hại về sức khỏe
con ng  đúng  khoản 1 điều 23  vì thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn
thiệt hại cần ngăn ngừa  có thể gây thiệt hại về sức khỏe
6. C bị tâm thần nặng, cầm dao đuổi đánh a D  a D cầm gậy đánh vào
tay cầm dao của C  C gãy tay  hành vi của a D có phải PVCD k?
- Hành vi của a D là hành vi vượt quá  trong trường hợp này k phải tình
huống cấp thiết  D có thể thực hiện các hành vi chống trả khác: bỏ
chạy, la hét cứu giúp,…
7. Hành vi của D là hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
(khoản 2 điều 22)  D có thể đánh vào các bộ phận khác của C để
ngăn chặn hành vi của C  nhưng D nhắm vào đầu C và làm C tử
vong  lỗi cố ý gián tiếp

VẤN ĐỀ 12: TNHS VÀ HÌNH PHẠT, HỆ THỐNG HÌNH PHẠT VÀ


CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP
- Hình phạt k phải TNHS
- Trách nhiệm là nghĩa vụ mà ng phạm tội phải chịu, phải chấp hành
- Hình phạt là hậu quả pháp lí
- Cs của TNHS: hành vi gây thiệt hại, phải có lỗi
- Cs pháp lí của TNHS: CTTP cơ bản (CTTP vật chất, CTTP tinh thần,
CTTP cắt xén)
1. Phân biệt giữa miễn TNHS và miễn hình phạt
2. Phân biệt miễn TNHS và loại trừ TNHS
Tiêu chí Miễn TNHS Loại trừ TNHS
Khái niệm Miễn TNHS là k buộc ng Là trường hợp ng thực hiện
phạm tội phải chịu TNHS hành vi gây nguy hiểm cho
về tội mà ng đó đã phạm xh nhưng k phải chịu
TNHS vì hành vi của họ k
đc xem là tội phạm
Trường -Khi có quyết định đại xa Điều 20, 21, điều 22, 23,
hợp đc -Khi tiến hành điều tra, 24, 25, 26
miễn/loại truy tố hoặc xét xử, do có
trừ TNHS sự thay đổi chính sách,
pháp luật làm cho hành vi
phạm tội k còn nguy hiểm
chi xh
-Khi tiến hành điều tra,
truy tố, xét xử ng phạm
tội mắc bệnh hiểm nghèo
dẫn đến k còn khả năng
gây nguy hiểm cho nxh
(điều 29)
Hậu quả Bị truy cứu TNHS và có K bị truy cứu TNHS, k có
pháp lí án tích nhưng có căn cứ án tích
miễn TNHS

3. Phân biệt hình phạt chính và hình phạt bổ sung


Tiêu chí Hình phạt chính Hình phạt bổ sung
Khái niệm Là loại hp đc tuyên Là hp k tuyên độc lập
độc lập và mỗi tội mà phải tuyên kèm
phạm chỉ bị tuyên 1 vs hp chính khác và
hp chính mỗi tp có thể bị
tuyên 1 hoặc 1 số hp
bổ sung
Mức độ So vs hình phạt bổ Nhẹ hơn so vs hp
sung thì hp chính chính
mang tính nghiêm
khắc hơn, nặng hơn.
Hp chính đánh thẳng
vào các quyền cơ bản
của cd
Căn cứ pháp lí Khoản 1Điều 32, Khoản 2 điều 32,
khoản 1 điều 33 khoản 2,3 điều 33

4. So sánh giữa hình phạt và các biện pháp tư pháp

5. Tại s nói hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất

- Hp sẽ tước bỏ ng thực hiện hành vi phạm tội hay ng bị kết án những


quyền và lợi ích thân thiết của họ (quyền tự do đi lại, quyền kinh tế,..).
Mặt khác, hình phạt bao giờ cũng để lại cho người bị kết án một hậu quả
pháp lý đó là "án tích" trong một thời gian nhất định. Hình phạt hoàn toàn
khác với những chế tài của ngành luật khác như bồi thường thiệt hại trong
Bộ luật dân sự năm 2015 hay biện pháp hành chính, phạt tiền trong Luật
hành chính,…
6. Hình phạt chỉ có thể áp dụng với cá nhân ng phạm tội  điều 30: áp
dụng vs ng và pháp nhân phạm tội
7. Đối vs ng phạm tội, tòa án chỉ có thể áp dụng 1 hình phạt chính, 1
hoặc 1 số hình phạt bổ sung  đối vs tp, mỗi tp chỉ bị tuyên 1 tp
chính (1 hình phạt chính cho 1 tội), và có thể bị tuyên 1 hoặc 1 số hình
phạt bổ sung
8. Phạt tiền là hình phạt chính  sai  cx có thể là hình phạt bổ sung
đối vs pháp nhân thương mại nếu đó k phải là hình phạt chính
9. Có thể áp dụng hình phạt tù chung thân đối vs ng phạm tội chưa đủ
18t nưng khi xét xử đã đỉ 18t  sai điều 39 “k áp dụng hình phạt tù
chung tahan đối vs ng dưới 18t”, điều 27  thời hiệu truy cứu TNHS
là từ thời điểm phạm tội, k phải thời điểm xét xử
VẤN ĐỀ 13:
1. Quyết định hình phạt là: là việc tòa án lựa chọn hình phạt cụ thể (bao
gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung) và mức độ cụ thể (đối vs các
loại hình phạt có mức độ khác nhau) trong phạm vi luật định để áp dụng
đối vs chủ thể chịu TNHS
2. Căn cứ điều 50 BLHS  câu trl 1
3.
4. Khoản 2 điều 52, khoản 3 điều 51  đáp án 1
- Tình tiết định tội được quy định tại CTTP cơ bản, nằm trong khoản 1 của
các điều luật
10, đáp án 3: tòa án phải tổng hợp hình phạt thành hình phạt chung theo quy
định điều 55
11, đáp án 2: điểm đ khoản 1 điều 55
12, đáp án 2, khoản 2 điều 56
13, đáp án 1, khoản 1 điều 56
14, đáp án 2, khoản 2 điều 57
15, đáp án 1, điều 58
16, đáp án 1, giáo trình đhl HN trang 329
17, đáp án 2, điểm e khoản 2 điều 168
25, đáp án 1, khoản 2 điều 101
24, đáp án 1, khoản 1 điều 101
20, đáp án 3, khoản 1 điều 95, điều 92
21, đáp án 1
- Nguyên tắc pháp chế: đc quy định trong BLHS
1. Ng dưới 18t phạm tội chịu TNHS về mọi tội phạm 
2. Án đã tuyên vs ng dưới 18t phạm tội thì k tính để xác định tái phạm, tái
phạm nguy hiểm  sai  khoản 7 điều 91
3. Phạt tiền có thể là hình phạt chính áp dụng đối vs ng dưới 18t  đúng 
điều 99
4. Sai  ngta o áp dụng hình phạt bổ sung đối vs ng dưới 18  khoản 6
điều 91
5. Sai  nguyên tắc 3  chỉ áp dụng tù có thời hạn
6. Có xử tù chung thân đối vs ng dưới phạm tội dưới 18t  sai  khoản 5
điều 91
7. Án treo và cải tạo k giam giữ đều là hình phạt hạn chế 1 số quyền tự do
của con ng  sai  án treo k phải hình phạt  biện pháp chấp hành
phạt tù có điều kiện
8. Thời hiệu thi hành bản án phụ thuộc vào mức cao nhất của khung hình
phạt trong điều luật quy định  khoản 4 điều 60
9. Thời hiệu thi hành bản án đc tính từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật 
sai  khoản 4 điều 60
Tình huống 1: A (14t 5 tháng)bị kết án về tội giết ng đc quy định tại khoản 2
điều 123 ở giai đoạn phạm tội chưa đạt. Hỏi mức hình phạt tối đa tòa có thể
tuyên cho A là bn
- Mức cao nhất của khung hình phạt theo khoản 2 điều 123 là 7 – 15 năm.
Theo khoản khoản 2 điều 103 + khoản 2 điều 102  mức cao nhất của
khung hình phạt là 2 năm 6 tháng
Tình huống 2: A và B (đều trên 18t) thực hiện hành vi trộm cắp tài sản trị giá
23tr và bị kết án theo khoản 1 điều 173. Được biết:
A có nơi cư trú, lần đầu phạm tội, k có tình tiết tăng nặng TNHS, có tình tiết
giảm nhẹ TNHS
B k có nơi cư trú rõ ràng, có 2 tình tiết giảm nhẹ TNHS đc quy định tại
khoản 1 điều 51. Xác định khung hình phạt cao nhất tòa án có thể áp dụng
cho A và B
- Nhắc đến nơi cư trú  án treo  nghị quyết 02/2018 và BLHS  A có
khả năng đc nhận án treo
- B k có khả năng đc nhận án treo  B k có nơi cư trú rõ ràng  khoản 3
điều 54  B có thể nhận hình phạt 6 tháng tù
Tình huống 3:
Hậu quả pháp lí mà A phải chịu đối vs hành vi của mình
- Khoản 4 điều 66  bị hủy bỏ quyết định tha tù trước thời hạn

You might also like