Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

SUPER LIVE 01 – Nâng tầm 9+

SUPER LIVE 01 TINH HOA VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO


NÂNG TẦM 9+ ĐỀ TRƯỜNG SỞ 2024
Thời gian: 18h tối Chủ Nhật 9.6.2024

I. CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ
BON 1 (Câu 36 – Sở Thái Bình lần 1)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2024;2024 để ứng với mỗi m hàm số
cos x  2  
y đồng biến trên khoảng
 0;  ?
cos x  m  2
A. 2022 . B. 4046 . C. 2026 . D. 2023 .
BON 2 (Câu 48 – Sở Thái Bình lần 1)
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x3  x2 , x  . Biết tham số m   a; b  thì hàm số

 
g  x   f  x3  3x 2  m đạt nhiều điểm cực trị nhất là c điểm cực trị. Tính tổng a  b  c .
A. 9 . B. 11. C. 6 . D. 7 .
BON 3 (Câu 40 – Sở Hòa Bình lần 2)
Cho bảng biến thiên của hàm số y  f  3  2x  như hình vẽ.
x –∞ –1 0 1 +∞
12 8
y
–2 0 –∞

Biết f  4  3, f  0  0. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f  x3  3x  2   m  2 có nhiều nghiệm nhất?
A. 6. B. 2. C. 7. D. 5.
BON 4 (Câu 41 – Sở Hòa Bình lần 2)
x 1
Cho hàm số y  2 . Số giá trị nguyên của tham số m 20;20 để hàm số đã cho nghịch biến
x xm
trên khoảng  1;1 là
A. 21. B. 20. C. 19. D. 18.
BON 5 (Câu 46 – Sở Hải Phòng lần 2)
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là f   x    x  2   x 2  x  , x  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
2

1 
nguyên dương của tham số m để hàm số y  f  x2  6 x  m  có đúng 5 điểm cực trị. Tính tổng tất cả các
2 
phần tử của S.
A. 153. B. 17. C. 154. D. 213.
BON 6 (Câu 48 – Sở Hải Phòng lần 2)
Có bao nhiêu giá trị thực của m để hàm số y  mx9   m2  3m  2  x6   2m3  m2  m  x 4  m đồng biến
trên ?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

1
SUPER LIVE 01 – Nâng tầm 9+

BON 7 (Câu 49 – Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng)


Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x 2  3x  , x 
2
. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m sao cho ứng với mỗi m hàm số g  x   f  x3  3x 2  m  có đúng hai điểm cực trị thuộc khoảng

1;4 ?
A. 11. B. 7 . C. 9 . D. 5 .
BON 8 (Câu 44 – Chuyên Hùng Vương – Gia Lai)
1
Cho hàm số y   x3   m  1 x 2   m  3 x  10 . Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để
3
a  a
hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  0;5 là tập  ;   , với a , b là các số tự nhiên và tối giản. Tính
b  b
T  a b.
A. T  43 . B. T  3 . C. T  21 . D. T  57 .
BON 9 (Câu 48 – Chuyên Hùng Vương – Gia Lai)
Cho hàm số y  f  x  có đồ thị f   x  như hình bên. Có bao nhiêu giá trị
y

nguyên của tham số m sao cho ứng với mỗi m , hàm số


g  x   f  x 4  2 x 2  m  có đúng ba điểm cực trị thuộc khoảng  1; 2  ? -2 x
O 2
A. 4. B. 6.
C. 2. D. 3.
BON 10 (Câu 45 – Chuyên ĐH Vinh lần 2)
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm thỏa mãn f  1  3x   x2  2x, x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của

 
tham số m sao cho ứng với mỗi m hàm số g  x   f 2 x  4 2 x  1  m có đúng 2 điểm cực trị thuộc

khoảng  0;24 ?
A. 12. B. 11. C. 23. D. 24.
BON 11 (Câu 50 – Chuyên ĐH Vinh lần 2)
Cho hàm số f  x   2x3  9x2  mx với m là tham số. Có bao nhiêu số nguyên m  2024 để
max f  x   f  3 ?
0;3
A. 2013. B. 2014. C. 2010. D. 2011.
BON 12 (Câu 45 – Sở Vĩnh Phúc lần 2)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4  2  mx  6 x   1954 có ba điểm cực
2

trị tạo thành tam giác có diện tích nhỏ hơn 2024 ?
A. 11. B. 8 . C. 9 . D. 10 .
BON 13 (Câu 46 – Sở Vĩnh Phúc lần 2)
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên và đồ thị hàm số y
y  f   x  như hình vẽ. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số y = f’(x)

m 50;50 để hàm số y  f 1  2x   2mx2   4m  2 x  1 nghịch biến 2


1
trên khoảng  0;1 ?
A. 50. -1 O 1 x

B. 53.
C. 52.
D. 51.
2
SUPER LIVE 01 – Nâng tầm 9+

II. CHUYÊN ĐỀ MŨ – LOGARIT


BON 14 (Câu 38 – Sở Vĩnh Phúc lần 2)
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 4x  257.2x  256 .log8  x  m   0 có đúng hai nghiệm phân
biệt?
A. 8 . B. 9 . C. 7 . D. 6 .
BON 15 (Câu 47 – Sở Vĩnh Phúc lần 2)
16
  x 2  16  .2024 x 4  1 là khoảng  a; b  . Hiệu b  a bằng
2
Tập nghiệm của bất phương trình 7 x
A. 8 . B. 4 . C. 6 . D. 2 .
BON 16 (Câu 45 – Sở Thái Bình lần 1)
Cho bất phương trình log 4  x 2  y 2  12 y   log3  x 2  y 2   log 4 y  log3 3  x 2  y 2  8 y   , có bao nhiêu

cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn bất phương trình đã cho?


A. 13 . B. 12 . C. 14 . D. 15 .
BON 17 (Câu 49 – Sở Hòa Bình lần 2)
 1 1   xy
2

Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện  x  y  5  log 2       2  . Khi x  4 y đạt
2 2

x y  2 
x
giá trị nhỏ nhất, giá trị của biểu thức bằng
y
1 1
A. 2. B.
. C. . D. 4.
2 4
BON 18 (Câu 50 – Sở Hải Phòng lần 2)
Cho x, y là các số thực thỏa mãn:
  
log 5 x 2   y  1  log 3  x 2  y 2   log 3 x 2  56   y  8   log 5  2 y  1 .
2 2

Giá trị lớn nhất của biểu thức P  x  y là
A. 4  5. B. 4. C. 2  2 10. D. 4  2 10.
BON 19 (Câu 48 – Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng)
Xét các số thực không âm x; y thỏa mãn 2x
2
 4 y 2 13
 log x2  x4  
16  4 y 2  x . Khi biểu thức

x 2  xy  y 2
P đạt giá trị lớn nhất thì giá trị của biểu thức x  y thuộc khoảng nào trong các khoảng
12  xy  3 y 2
dưới đây?
A.  2;3 . B.  3; 4  . C. 1; 2  . D.  0;1 .
BON 20 (Câu 45 – Chuyên Hùng Vương – Gia Lai)
 a2 
Cho a và b là hai số thực dương phân biệt, khác 1 và thỏa mãn log 2 a    4log a1  a 4b2   0. Giá trị
 b 
của log b a bằng

 
1 1 1
A. 4  2 3 . B. . C. . D. 3.
42 3 6

3
SUPER LIVE 01 – Nâng tầm 9+

BON 21 (Câu 47 – Chuyên Hùng Vương – Gia Lai)


Xét các số thực âm x , y mà 2 xy  y là số nguyên, thỏa mãn:

 
log3 (2 xy  y )  1  2  log3  2 xy  y   2   3 2log3  2 xy  y   1  3  0 .

Khi biểu thức P  8 x  y đạt giá trị lớn nhất, giá trị của biểu thức Q  4 x  3 y bằng
A. 5 . B. 2 . C. 9 . D. 2 .
BON 22 (Câu 41 – Chuyên ĐH Vinh lần 2)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình sau có nghiệm, đồng thời với mỗi m, tập
nghiệm của nó chứa không quá 24 số nguyên?
log 2  2 x2  m   2  log 2  x 2  x  1 .
A. 289. B. 288. C. 242. D. 243.
BON 23 (Câu 46 – Chuyên ĐH Vinh lần 2)
Có bao nhiêu số nguyên a sao cho ứng với mỗi a, tồn tại đúng 1 số nguyên dương b thỏa mãn
 a b  a b
log 2 1     log3 1    ?
 8 4  4 2
A. 9. B. 5. C. 4. D. 8.

III. CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN


BON 24 (Câu 39 – Sở Vĩnh Phúc lần 2)
Cho hàm số y  f  x   2x3  ax2  bx  a; b   .Biết hàm số y  f   x  có đồ thị y

như hình vẽ. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  và

y  f   x  bằng
m
n
m  , n  
 và m
n
là phân số tối giản. Khi đó m  3n bằng
O 4
3
x

A. 65 .
B. 70 .
C. 80 .
D. 74 .
BON 25 (Câu 48 – Sở Vĩnh Phúc lần 2)
Cho hàm số f  x  liên tục trên 0;  và thỏa mãn f  x 2  4 x   2 x 2  7 x  1, x  0;   . Biết
5
f  5  8, tính I   x. f   x  dx.
0

68 98 58 53
A. I   . B. I   . C. I   . D. I  .
3 3 3 3
BON 26 (Câu 34 – Sở Thái Bình lần 1)
Cho hàm số f  x có đạo hàm liên tục trên , f  0  1 và thỏa mãn hệ thức

2 f  x  . f   x   3  x  1   x 2  x  f   x    2x  1 f  x  , x 
2
. Tính thể tích khối tròn xoay được tạo
thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f  x  và y  f   x  quanh trục Ox .
128 32 256 64
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 15

4
SUPER LIVE 01 – Nâng tầm 9+

BON 27 (Câu 47 – Sở Hòa Bình lần 2)


Cho hai hàm số y  f  x  , y  g  x  . Biết đồ thị hai hàm số f   x   ax3  bx2  cx  d  a  0 và
g  x   qx2  nx  p,  q  0 cắt nhau tại ba điểm có hoành độ 0; 1; 2. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm
số y  f   x  , y  g   x  có diện tích bằng 10 và f  2  g  2 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ
thị hàm số y  f  x  và y  g  x  bằng
4 8 16 10
A. . B. . C. . D. .
15 15 3 3
BON 28 (Câu 48 – Sở Hòa Bình lần 2)
Cho hàm số y  f  x  xác định và có đạo hàm trên 0;1 , thoả mãn: f  x   0 x 0;1 , f 1  1 và

  f   x    4 x 
1
 2  . f 2  x  dx  2. Giá trị của f  0  bằng
2 2

1 1
A.. B. e. C. . D. 2.
2 e
BON 29 (Câu 45 – Sở Hải Phòng lần 2)
Cho hàm số bậc ba y  f  x  đạt cực trị tại 2 điểm x1 , x2 và có đồ thị như hình y
A
vẽ bên. Gọi H 1 hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f   x  , trục boành và B

2 đường thẳng x  x1 ; x  x2 , H 2 là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số


y  f  x  , trục hoành và 2 đường thẳng x  x1 ; x  x2 . Biết H 1 và H 2 đều có
C
diện tích bằng 4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y  f  x  , đường x1 O x2 x
thẳng AB,  AB // Ox  (hình tô đậm trong hình vẽ).
27 13 15
A. 6. . B. C. . D. .
4 2 2
BON 30 (Câu 44 – Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng) y A
Cho hàm số y  f  x   ax4  bx2  c có đồ thị  C  . Biết rằng  C  đi qua điểm
A 1;4 ; tiếp tuyến d tại A của  C  cắt  C  tại hai điểm có hoành độ lần lượt là
2 và 0 ; diện tích hình phẳng giới hạn bởi d , đồ thị  C  và hai đường thẳng
-2 O 2 x
1
28
x  2, x  0 có diện tích bằng
5
(phần gạch sọc). Giá trị của  f  x  dx
0
bằng

1 2 6 14
A.. . B. C. . D. .
4 5 5 5
BON 31 (Câu 49 – Chuyên Hùng Vương – Gia Lai)
y
Cho hai hàm đa thức bậc bốn y  f  x   ax4  bx3  cx2  dx  e và
3
y  g  x   ax4  bx3  cx2  d x  e , có a  a   . Biết rằng đồ thị
5
của hai hàm số này cắt nhau tại đúng ba điểm có hoành độ lần lượt là
2; 1; 2 và diện tích hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số
96
(phần gạch sọc trên hình vẽ bên) là . Khi hình  H  xoay xung quanh
25 -2 O 1 2 x
trục Ox , khối tròn xoay tạo thành có thể tích gần nhất với số nào sau đây?
A. 1748,58 . B. 177,17 . C. 66, 79 . D. 21, 26 .

5
SUPER LIVE 01 – Nâng tầm 9+

IV. CHUYÊN ĐỀ SỐ PHỨC


BON 32 (Câu 41 – Sở Thái Bình lần 1)
Gọi z1 ; z2 là hai trong các số phức z thỏa mãn z  3  5i  5 và z1  z2  6 . Tìm bình phương môđun của
số phức w  z1  z2  6  10i
A. 16 . B. 36. C. 8. D. 64 .
BON 33 (Câu 46 – Sở Thái Bình lần 1)
z  4  3i
Cho số phức z thỏa mãn z  3  2i  5 và  1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
z  3  2i
nhất của biểu thức P  x 2  y 2  8 x  4 y  5 . Khi đó M  m bằng
A. 4 . B. 6 . C. 28 . D. 32 .
BON 34 (Câu 42 – Sở Hòa Bình lần 2)
Cho các số thực b, c sao cho phương trình z 2  bz  c  0 có hai nghiệm phức z1 , z 2 không phái là số thực
và thỏa mãn z1  5  3i  4 z2  2  i  4. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
26
A. 5b  5c  . B. 5b  5c  9. C. 5b  5c  8. D. 5b  5c  14.
5
BON 35 (Câu 46 – Sở Hòa Bình lần 2)
Xét số phức z  a  bi  a, b   thỏa mãn z  3  2i  2. Giá trị a  b khi z  1  2i  2 z  2  5i đạt giá
trị nhỏ nhất bằng
A. 4  3. B. 4  3. C. 3. D. 2  3.
BON 36 (Câu 39 – Sở Hải Phòng lần 2)
2 z 2  3z  4
Giả sử z là số có phần ảo khác 0 và thỏa mãn  ; số phức w thỏa mãn w  5  4i  3. Giá
z2  z 1
trị nhỏ nhất của z  w  1  2i bằng
A. 2 10  2 3. B. 3 5  2 3. C. 65  2 3  5. D. 2 5  2 3.
BON 37 (Câu 40 – Sở Hải Phòng lần 2)
12 z
Cho số phức z thay đổi thỏa mãn z  z  6  6i . Gọi S là tập hợp các số phức w  . Biết rằng w1 , w2
z2
là hai số phức thuộc S sao cho w1  w2  2. Gọi A, B, C là các điểm biểu diễn cho các số phức
1  i, 2w1  w2  2  2i, 4w2  2w1  1  i. Diện tích tam giác ABC bằng
A. 5. B. 10 2. C. 5 2. D. 10.
BON 38 (Câu 45 – Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng)
Cho M là tập hợp các số phức z thoả 2z  i  2  iz . Gọi z1 , z2 là hai số phức thuộc tập hợp M sao cho
z1  z2  3. Tính giá trị của biểu thức P  z1  z2 .
3 1
A. P  3. B. P  1. C. P  . D. P  .
2 2
BON 39 (Câu 47 – Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng)
Gọi T là tập hợp các số phức z  a  bi  a, b   thỏa mãn z.z  z  z  z  z . Xét z1 và z 2 thuộc T
z1  z2
sao cho là số thuần ảo. Giá trị lớn nhất của biểu thức z1  z2 bằng
1 i
A. 2 . B. 2 2 . C. 4 . D. 4 2 .

6
SUPER LIVE 01 – Nâng tầm 9+

BON 40 (Câu 41 – Chuyên Hùng Vương – Gia Lai)


 z1  2i  2 iz1  1
Cho hai số phức z1 , z2 thỏa điều kiện  và z1  z2  1 . Tính P  z1  z2 .
 2
z  2i  2 iz 2  1
A. P  29 . B. P  7 . C. P  13 . D. P  85 .
BON 41 (Câu 46 – Chuyên Hùng Vương – Gia Lai)
z1  2  3i z2  2i
Cho hai số phức z1 , z 2 thỏa mãn  1,  3 và z1  z2 nhỏ nhất. Phần thực của
z1  i z2  2  2i
z1  z2 thuộc khoảng nào sau đây?
3   3  2
A.  ;1 . B. 1;  . C.  0;  . D.  2;0  .
5   2  3
BON 42 (Câu 43 – Chuyên ĐH Vinh lần 2)
Xét các số phức z, w thỏa mãn z  i  z 1  2i và w  1. Giá trị lớn nhất của biểu thức
P  z  5  3i  z  w bằng
3 34
A. 10  1. B. 34  1. C. 34  1. D. .
4
BON 43 (Câu 50 – Sở Vĩnh Phúc lần 2)
Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  a; z2  b; z1  2z2  6; 3z1  z2  4 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
a 2  b 2  2ab
P thuộc khoảng nào sau đây?
10  ab
3 
A.  2;3 . B.  0;1 . C.  ; 4  . D. 1; 2  .
2 

V. CHUYÊN ĐỀ KHỐI ĐA DIỆN


BON 44 (Câu 43 – Sở Hải Phòng lần 2)
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC. Biết cosin góc giữa hai mặt phẳng  ABC và  BCCB  bằng
1
và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng  ABC bằng a . Thể tích khối lăng trụ ABC.ABC bằng
2 3
3a3 2 a3 2 3a3 2 3a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 2 8 2
BON 45 (Câu 43 – Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng)
Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh BC  a và góc ABC  30o .
Biết tứ giác BCCB là hình thoi có BBC nhọn. Biết  BCCB  vuông góc với  ABC  và  ABBA tạo
với  ABC  góc 60 o . Thể tích của khối lăng trụ ABC.ABC bằng
3 7a3 a3 21 7a 3 7a 3
A. . B. . C. . D. .
56 7 56 21
BON 46 (Câu 43 – Chuyên Hùng Vương – Gia Lai)
Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Hình chiếu vuông góc của A lên
 ABC  là trung điểm của AB. Mặt phẳng  AACC  tạo với đáy một góc bằng 60 . Thể tích V của khối
lăng trụ ABC.ABC bằng
3a 3 3 3a3 3 3a3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
8 16 8 16
7
SUPER LIVE 01 – Nâng tầm 9+

BON 47 (Câu 42 – Sở Vĩnh Phúc lần 2)


1
Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh AB  a . Lấy điểm E sao cho BE  AB . Biết
3
SAE , SAC là các tam giác cân tại S , góc tạo bởi cạnh bên SA và mặt phẳng đáy bằng  . Tính thể tích
39
khối chóp S. ABC biết tan   .
9
13 3a3 a3 13 a3 26 a3 3
A. . B. . C. . D. .
324 36 72 24
BON 48 (Câu 44 – Sở Vĩnh Phúc lần 2)
Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.ABCD , biết cạnh bên bằng 2a . Gọi M , O lần lượt là trung điểm của
AB và AC . Tính thể tích tứ diện ACOM biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và CO bằng
4a
.
9
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
6 12 9 4

VI. CHUYÊN ĐỀ KHỐI TRÒN XOAY


BON 49 (Câu 43 – Sở Hòa Bình lần 2)
Một hình trụ có bán kính đáy bằng 60cm, một đoạn thẳng AB có chiều dài bằng 120cm có hai đầu mút nằm
trên hai đường tròn đáy và cách trục một khoảng bằng 30cm. Góc giữa đường thẳng AB và trục hình trụ
bằng
A. 60. B. 45. C. 90. D. 30.
BON 50 (Câu 49 – Sở Vĩnh Phúc lần 2)
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a  a  0 . Thể tích của khối cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của tứ
diện ABCD bằng
2 3 9 2 3 2 3 2 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
24 8 3 24
BON 51 (Câu 42 – Sở Hải Phòng lần 2)
E
Người ta tạo ra cái bình hoa bằng cách quay hình tạo bởi hai nửa đường tròn D
đường kính BC, đường kính CD và đoạn AB quay xung quanh trục AE. Biết bán
kính của hai đường tròn bằng nhau và bằng 10cm; đoạn AB = 15cm và vuông
góc với trục (như hình vẽ). Hỏi thể tích bình gần nhất với giá trị nào sau đây? C
A. 20 lít.
B. 3 lít.
C. 12 lít.
D. 37 lít. A
B

BON 52 (Câu 44 – Sở Hải Phòng lần 2)


Liên muốn pha một ly coktail bằng rượu vang đỏ và nước ép nho. Biết cái ly có dạng một bình nón có bán
kính đáy 3cm và chiều cao 15cm. Liên cho rượu vang vào bằng một nửa thể tích cái ly, sau đó cho tiếp một
lượng nước ép nho vừa phải lên trên. Hỏi phần rượu vang có chiều cao bao nhiêu cm? (kết quá làm tròn
đến hàng phần chục).
A. 9,2 cm. B. 12 cm. C. 11,9 cm. D. 9,3 cm.

8
SUPER LIVE 01 – Nâng tầm 9+

BON 53 (Câu 42 – Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng)


2
Một cốc hình trụ có đường kính đáy bằng 7cm, chiều cao 15cm. Trong cốc chứa một lượng nước bằng
3
thể tích cốc. Một con quạ muốn uống được nước trong cốc thì mặt nước phải cách miệng cốc không quá
3cm. Con quạ thông minh đã mổ những viên sỏi hình cầu có bán kính 0,9cm thả vào cốc để mực nước dâng
lên. Hỏi để uống được nước, con quạ cần thả ít nhất bao nhiêu viên sỏi?
A. 25 . B. 27 . C. 28 . D. 26 .
BON 54 (Câu 42 – Chuyên Hùng Vương – Gia Lai)
Cho khối cầu  S  có tâm I, bán kính R không đổi. Một khối trụ có chiều cao h và bán kính r thay đổi nội
tiếp khối cầu. Tính chiều cao h theo R sao cho thể tích khối trụ lớn nhất.
R 3 R 2 2R 3
A. h  R 2 . B. h  . C. h  . D. h  .
3 2 3
BON 55 (Câu 42 – Chuyên ĐH Vinh lần 2)
Một chiếc bồn chứa xăng có dạng hình trụ dài 8,5m và đường kính đáy bằng 2,4m.
Người ta đo được khoảng cách từ mép bên của chiếc bồn đến mặt xăng nằm ngang
là 0,6m. Tính thể tích xăng chứa trong chiếc bồn đó (bỏ qua độ dày thành bồn, kết
quả làm tròn đến hàng phần nghìn).
A. 18,118 m3 . B. 25, 635 m3 . C. 30,935 m3 . D. 28,839 m3 .
BON 56 (Câu 47 – Chuyên ĐH Vinh lần 2)
C J D
Một chiếc cối giã gạo bằng đá của đồng bào dân tộc ở tỉnh Hà
Giang có dạng khối tròn xoay, phía bên ngoài là hình trụ, cao
50cm. Mặt cắt của chiếc cối bởi mặt phẳng đi qua tâm của đáy và
vuông góc với đáy như bình bên. Biết rằng đường cong bên trong
mặt cắt là một đường parabol đỉnh tại I. Biết AB  70cm,
CD  60cm và IJ  40cm, thể tích phần đá của chiếc cối gần nhất I
A B
với giá trị nào sau đây?
A. 84 dm3 . B. 43 dm3 . C. 167 dm3 . D. 136 dm3 .
BON 57 (Câu 49 – Chuyên ĐH Vinh lần 2)
1 f  x g  x
Biết rằng F  x   x 2 là một nguyên hàm của mỗi hàm số y  và y  trên . Diện tích
2 sin x  2 cos x  2

bình phẳng giới hạn bởi các đường y  f  x  , y  g  x  , x  0 và x  bằng
2

A.
 
2 1 
. B.
2  2
. C.
 2 1  . D.
2  2
.
2 2 2 2

VII. CHUYÊN ĐỀ HÌNH OXYZ


BON 58 (Câu 37 – Sở Thái Bình lần 1)
 4 7 14 
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm hai A  ; ;   và hai mặt cầu
3 3 3 
(S1 ) : x  ( y 1)  ( z  2)  16, (S2 ) : ( x 1)  ( y 1)  z  1. Gọi I là tâm của mặt cầu ( S1 ) và ( P ) là
2 2 2 2 2 2

mặt phẳng tiếp xúc với cả hai mặt cầu ( S1 ) và ( S2 ). Xét các điểm M thay đổi và thuộc mặt phẳng ( P )
sao cho đường thẳng IM tiếp xúc với mặt cầu ( S2 ). Khi đoạn thẳng AM ngắn nhất thì M (a; b; c). Tính giá
trị của T  a  b  c.
7 7
A. T  1. B. T  1. C. T   . D. T  .
3 3

9
SUPER LIVE 01 – Nâng tầm 9+

BON 59 (Câu 42 – Sở Thái Bình lần 1)


 2 
Trong không gian Oxyz , cho điểm A  ;3; 4  . Đường thẳng  đi qua A tạo với trục Ox một góc 60 ,
 3 
 cắt mặt phẳng  Oyz  tại điểm M . Khi OM nhỏ nhất, tìm tung độ điểm M
4 3 9
A.
. B.
. C. 0 . D. .
5 2 5
BON 60 (Câu 39 – Sở Hòa Bình lần 2)
Trong không gian Oxyz, cho điểm A 1;0;2 và hai mặt cầu  S1  : x2  y2  z 2  2x  4 y 1  0,
 S2  : x2  y2  z 2  6x  2z 15  0. Gọi đường thẳng d là tiếp tuyến chung của hai mặt cầu  S1  ,  S2  , H
là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d . Biết khi d thay đổi thì điểm H luôn chạy trên một
đường tròn  C  cố định. Bán kính của đường tròn  C  bằng
A. 2. B. 5. C. 2 5. D. 1.
BON 61 (Câu 44 – Sở Hòa Bình lần 2)
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  1  49. Đường thắng  d  cắt
2 2 2

mặt cầu  S  tại hai điểm A, B. Biết các tiếp diện của mặt cầu  S  tại A, B vuông góc với nhau. Độ dài
đoạn AB bằng
3
A. 7. B. 7
. C. 7 2. D. 7 3.
2
BON 62 (Câu 41 – Sở Hải Phòng lần 2)
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S  :  x  2    y  5   z  5  9, gọi  C  là tập hợp các tiếp
2 2 2

tuyến của S  có vectơ chỉ phương là u   2;2;1 .  E  là thiết diện của C  với mặt phẳng
 P : x  2 y  2z 1  0, diện tích của  E  bằng
81 81 81 65
A. . B. 81. C. . D. .
4 2 65
BON 63 (Câu 49 – Sở Hải Phòng lần 2)
 S  :  x 1   y  2   z  1 9
2 2 2
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu và

 S  :  x  1   y  2   z  2  16. Biết rằng các giao điểm của hai mặt cầu đã cho luôn thuộc một
2 2 2

đường tròn  C  . Gọi J  a; b; c  là tâm của  C  . Giá trị T  2a  b  c bằng


59 109 62 66
A. T 
. B. T  . C. T  . D. T  .
25 25 25 25
BON 64 (Câu 41 – Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng)
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x  1  y 2   z  1  4 và điểm A  3;2;3 . Xét các điểm M
2 2

thuộc mặt cầu  S  sao cho đường thẳng AM luôn tiếp xúc với  S  . Khi đó M luôn thuộc mặt phẳng cố
định có phương trình là
A. 3x  3 y  3z  8  0 . B. 3x  3 y  3z  4  0 .
C. x  y  z  4  0 . D. x  y  z  6  0 .

10
SUPER LIVE 01 – Nâng tầm 9+

BON 65 (Câu 46 – Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng)


 S1  :  x 1   y  1   z  1  9,
2 2 2
Trong mặt phẳng Oxyz , cho hai mặt cầu

 S2  :  x  1   y 1   z 1  4 và điểm A  3; 1;2 . Gọi  N  là hình nón sinh bởi các tiếp tuyến kẻ
2 2 2

từ A đến  S2  và H là tâm đường tròn đáy của  N  . Mặt phẳng  P  đi qua A và cắt mặt cầu  S2  theo
thiết diện là đường tròn  C  . Giả sử mặt cầu chứa  C  và đi qua H tiếp xúc với mặt cầu  S1  . Khi đó,
bán kính của đường tròn  C  bằng
2 5 5 5
A. . B. . C. 5. D. .
3 2 3
BON 66 (Câu 50 – Chuyên Hùng Vương – Gia Lai)
 
Trong không gian  Oxyz  , cho hình nón  N  có đỉnh S 6;0; 4 3 đáy là hình tròn tâm E 0;0;  2 3  
và bán kính R  4 3 . Mặt phẳng  Oxy  cắt mặt nón theo giao tuyến là đường elip tâm O và có tiêu điểm
F1 ; F2 trên trục Ox , đường thẳng  đi qua F2 ( F2 có hoành độ dương) và song song với trục Oy cắt mặt
nón tại hai điểm M , N . Độ dài đoạn MN bằng
9 3
A. 8 . B. . C. 6 3 . D. 10.
2
BON 67 (Câu 44 – Chuyên ĐH Vinh lần 2)
x 1 y 1 z  3
Trong không gian Oxyz, có bao nhiêu mặt phẳng song song với cả hai đường thẳng  :  
2 1 3
x  3 y  3 z 1
và  :   , đồng thời tiếp xúc với mặt cầu  S  :  x  1   y  1   z  1  12?
2 2 2

4 5 1
A. 2. B. 1. C. 0. D. Vô số.
BON 68 (Câu 48 – Chuyên ĐH Vinh lần 2)
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M 5;1;10 , A 9;15; 6 , B  3;9;6 và mặt phẳng
  : 2x  y  2z  27  0. Mặt cầu  S  đi qua A, B và tiếp xúc với    tại C. Đoạn thẳng MC có độ dài
lớn nhất bằng
A. 6 34. B. 6 22. C. 6 5. D. 6 17.
----Hết----

11

You might also like