Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 85

BÁO CÁO MỘT SỐ YẾU TỐ GIẢI TÍCH

Học phần: Giải Toán Phổ thông


Giảng Viên: Nguyễn Thị Kim Hoa
Nhóm 1: Lư Ngọc Cầm, Phạm Mỹ Huyền, Trần Thị Ngọc Giàu, Ngô Thị Ngọc Diệu
Sơ đồ nọi dung báo cáo

giới hạn dãy số

Giới hạn giới hạn hàm số

Các dạng bài tập


Giới hạn - hàm số
liên tục

khái niệm

hàm liên tục

Các dạng bài tập

đạo hàm tại một


điẻm

đạo hàm của


Khái niệm đạo
hàm số trên
hàm
khoảng

Các dạng bài tập

đạo hàm của


hàm số thường
gặp

đaoh hàm tổng


hiệu tích thương
quy tắc đaoh
hàm
đạo hàm của
hàm hợp
Đạo hàm

Một số yếu tố giải tích


Các dạng bài tập

khái niệm
đạo hàm của
hàm lượng giác
Các dạng bài tập

khái niệm
đạo hàm cấp cao
và vi phân
Các dạng bài tập

khái niệm

nguyên hàm

Các dạng bài tập

khái niệm
Nguyên hàm -
tích phân
tích phân
Các dạng bài tập

Bài toán thực tế

khái niệm
ứng dụng tích
phân
Các dạng bài tập
Dạng Toán - phương pháp giải và ví dụ minh hoạ theo từng cấp dộ
1.Giới hạn – Hàm số liên tục:
1.1 Giới hạn
1.1.1 Giới hạn dãy số
a) Định nghĩa
Dãy số có giới hạn 0

Ta nói dãy số có giới hạn là 0 nếu với mỗi số dương nhỏ tùy ý cho trước, mọi số
hạng của dãy số, kể từ một số hạng nào đó trở đi, đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn số
dương đó. Khi đó ta viết hay hay khi .
*Công thức và định lí:

Dãy số có giới hạn hữu hạn

Ta nói dãy số có giới hạn là số thực nếu . Khi đó ta viết


hay hay . Dãy số có giới hạn là số hữu hạn gọi là
dãy số có giới hạn hữu hạn.
Dãy số có giới hạn vô cực

Ta nói dãy số có giới hạn là khi nếu có thể lớn hơn một số dương
bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi

Kí hiệu: hay khi

Dãy số có giới hạn là khi nếu

Kí hiệu: hay khi


b) Tính chất
Tính chất 1:

Tính chất 2:

- có giới hạn là c

- trên trục số thực từ điểm đến trở nên nhỏ bao nhiêu cũng
được miễn là n đủ lớn.

Nói các khác là hình ảnh khi N tăng thì các điểm “ chụm lại”
- Không phải dãy nào cũng có giới hạn hữu hạn.
Tính chất 3:

- với một số nguyên dương k cho trước

Trường hợp đặc biệt: nếu


Tính chất 4
Nếu thì trở nên lớn hơn bao nhiêu cũng được miễn n đủ lớn.

Do đó trở nên nhỏ bao nhiêu cũng được, miễn n đủ lớn.

Nói cách khác, nếu thì


c) Định lý
Định lý 1
*Công thức và định lí:

Định lý 2

Giả sử . Khi đó:

+ và

+ và

Giả sử , và c là một hằng số. Khi đó:

+ ,+

* Tổng của cấp số nhân có công bội được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn nếu
Nhận xét. Cho cấp số nhân lùi vô hạn có công bội . Với mỗi , đặt

. Lúc đó: (*)


Định lý 3
Quy tắc và định lí:
+ Quy tắc 1:

+ Quy tắc 2:
Các giới hạn đặc biệt





1.1.2 Giới hạn của hàm số
a)Định nghĩa
Giới hạn của hàm số tại một điểm

Giả sử là một khoảng chứa điểm và là một hàm số xác định trên tập
hợp . Ta nói rằng hàm số có giới hạn là số thực khi dần đến
(hoặc tại điểm ) nếu với mọi dãy số trong tập hợp mà

ta đều có . Khi đó ta viết hoặc khi

+ Giới hạn vô cực: Giả sử có chứa điểm và là một hàm số xác định

trên tập hợp . khi và chỉ khi với mọi dãy số trong tập
mà ta đều có . Tương tự ta cũng có định nghĩa
cho giới hạn
Giới hạn của hàm số tại vô cực

Giả sử hàm số xác định trên khoảng . Ta nói rằng khi và


chỉ khi với mọi dãy số trong khoảng mà ta đều có
.

Khi đó ta viết hoặc khi


Tương tự ta cũng có định nghĩa cho các giới hạn:

*Giới hạn đặc biệt:

1)

2)

3)

4)

5)
Giới hạn một bên
+ Giới hạn hữu hạn

Hàm số xác định trên . Ta nói rằng hàm số có giới hạn bên
phải là số thực khi dần tới nếu với mọi dãy số trong mà
ta đều có

Khi đó ta viết: hoặc khi


Định nghĩa giới hạn bên trái cũng phát biểu tương tự.

Nhận xét:
+ Giới hạn vô cực:

được định nghĩa


tương tự như trên.
Một vài quy tắt tìm giới hạn vô cực
Các quy tắc sau áp dụng được cho mọi trường hợp, ở đây ta chỉ trình bày trường hợp

Các dạng vô định

Các giới hạn gọi là các dạng vô định


Ta thực hiện các phép biến đổi để có thể áp dụng được các tính chất, quy tắc, định lí
về giới hạn, gọi là khử dạng vô định:
+ Phân tích đa thức thành nhân tử hoặc áp dụng hằng đẳng thức.
+ Nhân lượng liên hợp trong trường hợp hàm số có chứa căn thức.
Các công thức bổ sung:

Nếu và thì
Nếu thì
b)Định lí
Định lí 1:

Nếu và thì

1)

2)

3) với

Nhận xét:
Định lí 2:

Giả sử . Khi đó:

Nếu và thì và

+ Định lí: Nếu thì


+ Quy tắc 1: Cho

+ Quy tắc 2: Cho

1.1.3 Các dạng bài tập về giới hạn


a)Giới hạn của dãy số

Dạng 1: Tính giới hạn dạng với là các hàm mũ


Phương pháp giải:

Áp dụng với

Sử dụng công thức mũ, rồi chia cả tử và mẫu cho với là cơ số lớn nhất

Công thức mũ cần nhớ: và

Ví dụ 1. Tính giới hạn


Lời giải

Chia cả từ và mẫu cho , ta có


Nhận xét: Ta chia cho với là cơ số lớn nhất vì sau khi chia luôn tạo ra cơ số có
trị tuyệt đổi nhỏ hơn 1 để áp dụng công thức với q<1.

Ví dụ 2. Tính giới hạn

Giải: Xét cấp số nhân có số hạng đầu tiên , công bội và


có số hạng tổng quát

Suy ra tổng các số hạng của cấp nhân số trên là:

Suy ra
Nhận xét: Các công thức cần nhớ về cấp số nhân

1. (q là công bội)

2.

3.

4. với
Dạng 2: Tính giới hạn của dãy số chứa căn thức

Phương pháp giải: Rút lũy thừa bậc cao hoặc liên hợp và sử dụng
Lưu ý: Dấu hiện nhận dạng liên hợp (dạng ) là sau khi rút có mũ cao trong
căn và nhóm thừa số, xuất hiện số 0. Chẳng hạn:

- Tính giới hạn dãy : biểu thức trong căn có là lũy thừa cao
nhất và ta quan tâm đến nó, những hạng tử sau bỏ hết. Có nghĩa ta xem

cần liên hợp.

- Tính giới hạn dãy : biểu thức trong căn có là lũy thừa

cao nhất nên nháp , có nên ta không cần


liên hợp mà giải trực tiếp

Ví dụ 1. Tính giới hạn

Ta có:

Vì và nên

Dạng 3: Tính giới hạn với là các đa thức


Phương pháp giải: Rút lũy thừa bậc cao nhất của tử và mẫu, rồi sử dụng các công
thức:



Ví dụ 1. Tính giới hạn

Ta có:

Nhận xét: Nếu bậc tử bằng bậc mẫu thì (Hệ số bậc cao nhất
của tử) / ( Hệ số bậc cao nhất của mẫu)

Ví dụ 2. Tính giới hạn Lời giải

Số hạng tổng quát do đó


Nhận xét: Phân tích với

Bài tập 1. có giá trị bằng?(Nhận biết)


A.
B.

C.

D.

Giải: Ta có


Chọn đáp án B.
Bài tập 2. Tính giới hạn sau: (Thông hiểu)

Giải:
(Vì và )
Bài tập 3. Tính giới hạn sau (vận dụng)

Giải:

Ta có:

Do đó:

b)Giới hạn của hàm số


Dạng 1. Giới hạn của hàm số khi
Phương pháp giải: Đối với dạng đa thức không căn, ta rút bậc cao và áp dụng công
thức khi

1.

2.

3. (c hằng số)
- Đối với dạng phân số không căn, ta làm tương tự như giới hạn dãy số, tức rút bậc
cao nhất của tử và mẫu, sau đó áp dụng công thức trên.
- Ngoài việc đưa ra khỏi căn bậc chẵn cần có trị tuyệt đối, phân biệt khi nào đưa ra
ngoài căn, khi nào liên hợp. Phương pháp suy luận tương tự như giới hạn của dãy số,
nhưng cần phân biệt khi hoặc

Ví dụ 1. Tính giới hạn .


Lời giải

Ví dụ 2. Tính giới hạn .


Lời giải
Ví dụ 3. Tính giới hạn .
Lời giải

Dạng 2. Giới hạn một bên hoặc


Phương pháp giải: Sử dụng các định lý về giới hạn hàm số

Chú ý:

Ví dụ 1: Tính giới hạn


Lời giải

Ví dụ 2: Tính giới hạn


Ta có:

Ví dụ 3: Tính giới hạn

Do đó

Dạng 3: Tính giới hạn vô định dạng , trong đó tử thức và mẫu thức là các đa thức
Phương pháp giải: Khử dạng vô định bằng cách phân tích thành tích bằng cách chia
Hooc – nơ (đầu rơi, nhân tới, cộng chéo), rồi đơn giản biểu thức để khử dạng vô định.

Ví dụ 1. Tinh giời hạn .


Lời giải
Ta có

Cần nhớ: vởi là 2 nghiệm của phương trình


. Học sinh thường quên nhân thêm .
Vi du 2. Tinh giới hạn
Lời giải

Nhận xét: Bảng chia Hooc - nơ (đầu rơi, nhân tời cộng chéo) như sau:

Phân tich thành tích số:


2 -5 -2 -3
3 2 1 1 0

Phân tích thành tích số:


4 - 4 -3
13
3 4 -3 1 0

Ví dụ 3. Tính giới hạn

Ta có
Cần nhớ: Hằng đẳng thíc .

Chứng minh: Xét cấp số nhân có số hạng và .


Khi đó

Bài tập 1. Hàm số có giới hạn bằng?(Nhận biết)


A. 5
B.

C.
D. 4
Giải:

Ta có
Chọn đáp án D.
Bài tập 2. Sử dụng định nghĩa tìm giới hạn của hàm số: (Thông hiểu)

Giải:
Giả sử là một dãy bất kì thỏa mãn và khi

Ta có:

Vậy
Bài tập 3. Tính giới hạn sau (Vận dụng)

Giải:

Đặt: vì
Khi đó:

Dạng 4: Tính giới hạn vô định dạng , trong đó tử thức và mẫu thức có chứa căn
thức.
Phương pháp giải: Nhân lượng liên hợp để khử dạng vô định
Ví dụ 1. Tính giới hạn .
Lời giải

Ta có:

Ví dụ 2. Tính giới hạn .


Lời giải
Ta có
Suy ra .

Ví dụ 3. Tính giới hạn .


Lời giải

Dạng 5: Giới hạn của hàm số lượng giác


Phương pháp giải:
- Sử dụng các định lý về giới hạn hàm số
- Sử dụng các công thức biến đổi lượng giác

- Lưu ý:

Ví dụ 1. Tính giới hạn


Lời giải:
Ta có:
Ví dụ 2: Tính giới hạn
Lời giải
Ta có:

Ví dụ 3: Tính giới hạn


Lời giải:
Ta có:

1.2. Hàm số liên tục:


1.2.1 khái niệm
a) Định nghĩa
Hàm số liên tục tại một điểm

-Cho hàm số xác định trên khoảng chứa điểm .Hàm số được gọi là

liên tục tại một điểm nếu

Nhận xét: Hàm số không liên tục tại được gọi là gián đoạn tại điểm đó.
Hàm số liên tục tại một khoảng,đoạn

-Hàm số được gọi là liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm
thuộc khoảng này.

-Hàm số được gọi là liên tục trên một đoạn nếu nó liên tục trên khoảng

Giả sử hai hàm số và liên tục tại điểm .Khi đó:

Các hàm số và liên tục tại ;

Hàm số liên tục tại nếu .

-Nhận xét:Nếu hàm số liên tục trên đoạn và thì tồn tại ít
nhất một điểm sao cho
b) Tính chất của hàm số liên tục

-Định lý về giá trị trung gian:Giả sử hàm số liên tục trên đoạn .Nếu
thì với mỗi số thực M nằm giữa tồn tại ít nhất một .

-Ý nghĩa hình học:Nếu hàm số liên tục trên đoạn và M là một số thực nằm giữa
thì đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại ít nhất một điểm có
hoành độ .

-Hệ quả :Nếu hàm số liên tục trên đoạn và thì tồn tại ít nhất một
điểm sao cho .Ta thường vận dụng theo hai hướng sai:

+Vận dụng chứng minh phương trình có nghiệm: “Nếu hàm số liên tục trên đoạn

và thì phương trình có ít nhất trong khoảng ”.

+Vận dụng tương giao đồ thị: “Nếu hàm số liên tục trên đoạn và
đồ thị của hàm số cắt trục hoành ít nhất tại một điểm có hoành độ

1.2.2 Các dạng toán về hàm số liên tục
Dạng 1.Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm
Phương pháp giải

Hàm số liên tục tại điểm khi hoặc

Cách 1:

Bước 1:Tính giá trị của hàm số y tại (Tính )

Bước 2:Tính giá trị

Bước 3:Nếu thì ta được hàm số liên tục tại điểm .


Cách 2:

Bước 1:Tính giá trị

Bước 2: Tính giá trị

Bước 3:Nếu giá trị thì ta có hàm số liên tục tại điểm
.
Ví dụ (Nhân biết)
Cho hàm số
Xét tính liên tục của hàm số tại điểm
Giải

Ta có:

Suy ra

Vậy hàm số liên tục tại


Ví dụ (Thông hiểu)

Cho hàm số

Xét tính liên tục hàm số tại điểm


Giải

Điều kiện để hàm số tồn tại giới hạn tại


Suy ra

Vậy hàm số liên tục tại


Ví dụ (Vận dụng)
Cho hàm số

Tìm a để hàm số liên tục tại


Giải

Điều kiện để hàm số tồn tại giới hạn tại


Vậy hàm số liên tục tại

Dạng 2:Tìm điểm gián đoạn của hàm số

Bước 1:Tìm giá trị

Bước 2:Tính giá trị

Bước 3:So sánh rồi rút ra kết luận.Nếu thỏa mãn


Bước 4:Kết luận theo yêu cầu của đề bài
Ví dụ (Nhân biết)

Cho hàm số

Xét tính liên tục của hàm số tại điểm


Giải
+Ta có:

+Do nên hàm số đã cho không liên tục tại


Ví dụ (Thông hiểu)

Tìm m để hàm số liên tục tại điểm

Giải

Ta có:

+Để hàm số đã cho liên tục tại


Ví dụ (Vận dung)

Dạng 3:Xét tính liên tục của hàm số trên một khoảng,đoạn

Hàm số
Ví dụ (nhận biết)

Ví dụ :Xét tính liên tục trên của hàm số sau:

Giải

Ta thấy khi ,hàm số đề bài là phân thức và hoàn toàn xác định trên liên trục trên
từng khoảng
Ta có:

Do nên hàm số đã cho liên tục tại


Bài tập(Thông hiểu)
Ví dụ:Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định

Giải

Ta thấy tập xác định của là


Ta có:
Do nên hàm số đã cho không liên tục tại

Dạng 4: Chứng minh phương trình có nghiệm


Phương pháp giải

-Để chứng minh phương trình có ít nhất một điểm trên D ,ta chứng minh hàm số
liên tục trên D và có hai số sao cho .

-Để chứng minh phương trình có k nghiệm trên D,ta chứng minh hàm số

liên tục trên D và tồn tại k khoảng rời nhau với nằm trong D sao cho

Chú ý:Hàm đa thức liên tục trên .Hàm số phân thức và lượng giác liên tục trên từng khoảng
xác định của chúng.

Khi hàm số đã liên tục trên rồi,sẽ liên tục trên khoảng mà ta cần tìm.

2. Đạo hàm:
2.1: Khái niệm đạo hàm
2.1.1: đạo hàm tại một điểm
a) Định nghĩa 1

Cho hàm số các định trên khoảng và . Nếu tồn tại giới
hạn (hữu hạn)

Thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số tại điểm và ký hiệu
là (hoặc ), tức là

Đại lượng được gọi là số gia của đối số tại

Đại lượng được gọi là số gia tương ứng


của hàm số. Như vậy

b) Định lý

Định lí 1: Nếu hàm số có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại .
Chú ý:

a) Nếu gián đoạn tại x0 thì nó không có đạo hàm tại .

b) Nếu liên tục tại x0 thì có thể không có đạo hàm tại .

Định lí 2: Đạo hàm của hàm số tại điểm là hệ số góc của tiếp tuyến

của đồ thị hàm số tại điểm .

Định lí 3: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm

là trong đó .
2.1.2: Đạo hàm của hàm số trên khoảng
a) Định nghĩa :

Hàm số được gọi là có đạo hàm trên khoảng (a; b) nếu nó có đạo hàm tại

mọi điểm x trên khoảng đó. Khi đó, ta gọi hàm số là đạo

hàm của hàm số trên khoảng , kí hiệu là hay .


2.1.3 Dạng toán về khái niệm đạo hàm
Dạng 1: Đạo hàm của hàm số trên một khoảng

Để tính đạo hàm của hàm số: trên khoảng (a, b), bằng định nghĩa, ta
thực hiện theo các bước sau:

Phương pháp giải:

Bước 1: Tính

Bước 2: Lập tỉ số .

Bước 3: Tìm

* Chú ý:
- Cần lưu ý rằng trong các phép tính này, điểm coi như cố định còn thì tiến tới
0.
- Nếu khoảng bằng đoạn , ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Tính đạo hàm của hàm số trong khoảng
Bước 2: Tính đạo hàm bên phải của hàm số tại điểm a.
Bước 3: Tính đạo hàm bên trái của hàm số tại điểm b.

Ví dụ (Nhận biết) : Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số

Giải

Cho x một số gia , ta có:


Do đó:

Vậy, ta được

Ví dụ (Thông hiểu): Dùng định nghĩa để tính đạo hàm sau với x < 3

Giải

Ta có

Ví dụ (Vận dụng): Cho hàm số

Chứng tỏ rằng đọa hàm f’ không liên tục tại

Giải

Đặt

Chọn hai dãy số và với:

khi và ta được khi

khi và ta được khi


Tức không tồn tại. Suy ra f’(x) khôgn có giới hạn khi

không liên tục tại

Dạng 2: Số gia của hàm số

Phương pháp giải

Bước 1: Số gia của hàm số tại điểm là

Bước 2: Chú ý rằng số gia của hàm số là một hàm số của số gia biến số

Ví dụ (Nhận biết): Số gia của hàm số tại điểm ưng với số gia
bằng:
Giải

Số gia
Ví dụ (Thông hiểu)

Ví dụ (Vận dụng)
Dạng 3: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số

Cho hàm số có đồ thị (C), thuộc (C) với . Nếu


thì:
Hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị tại điểm là .
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tại là:

Các dạng viết phương trình tiếp tuyến


Phương pháp giải

- Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm .


Tính (hoặc ) từ giả thiết
Tính
Viết phương trình tiếp tuyến
- Viết phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc hay song song với một đường thẳng
cho trước.
Hệ số góc của đồ thị hàm số tại điểm là
Vì tiếp tuyến có hệ số góc k nên ta có , giải ta tìm được
Viết phương trình tiếp tuyến

- Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng


Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hệ số góc
Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng nên ta có , giải ta tìm
được

Viết phương trình tiếp tuyến

- Viết phương trình tiếp tuyến đi qua A(x, y)


Gọi tiếp điểm là
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M là

Vì A(x; y) nằm trên tiếp tuyến nên toạ độ của A thoả mãn (*), thay toạ độ của A vào ta
tìm
được .
Viết phuong trình tiếp tuyến với mỗi tìm được
2.2: Quy tắc tính đạo hàm
2.2.1: Đạo hàm của một số hàm số thường gặp
Định lí 1

Hàm số có đạo hàm tại mọi và


Định lí 2

Hàm số có đạo hàm tại mọi x dương và


2.2.2: Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, phương
a) Định lý
Định lí 3

Giả sử là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác
định. Ta có

b) hệ quả
Hệ quả 1

Nếu k là một hằng số thì .


Hệ quả 2

2.2.3: Đạo hàm của hàm hợp


Định lí 4

Nếu hàm số có đạo hàm tại x là và hàm số có đạo hàm tại u


là thì hàm hợp có đạo hàm tại x là .
2.2.4: Các dạng toán của quy tác đạo hàm
Dạng 1: Đạo hàm của hàm đa thức

Phương pháp giải


Áp dụng các qui tắc và công thức tính đạo hàm

Ví dụ (nhận biết): cho hàm số . Tìm x để y’ = 0

Giải
Ví dụ (thông hiểu) cho hàm số , có đạo hàm là y’. tìm tất

cả các giả trị của m để với

Giải

Ta có

Khi đó,y’ > 0 với với

Ví dụ (vận dụng) Tính đạo hàm của hàm số tại điểm


x=0

Giải

Xét hàm số

Bằng quy nạp dễ dàng chứng minh được:

Áp dụng công thức trên cho hàm số


và thay x = 0 với chú ý ta được:

Dạng 2: Đạo hàm của hàm phân thức

Phương pháp giải


Áp dụng các qui tắc và công thức tính đạo hàm

Ví dụ (nhận biết):
Giải

Ví dụ (thông hiểu)
Ví dụ (vận dụng)
Dạng 3: Đạo hàm của hàm chứa căn

Phương pháp giải


Áp dụng các qui tắc và công thức tính đạo hàm

Ví dụ (nhận biết): Tính đạo hàm của hàm số:

Giải

Ta có:

Ví dụ (thông hiểu) Tính đạo hàm của hàm số tại điểm x = 1


Giải

Ta có

Tại x = 1 thì f’(x) không xác định


2.3: Đạo hàm của hàm lượng giác

2.3.1: khái niệm

a) Giới hạn của

Định lý 1

Nếu thì

b) Đạo hàm của hàm số


Định lý 2

Hàm số có đạo hàm tại mọi và .

Nếu và thì (sin u)’ = u’.cos u.


c). Đạo hàm của hàm số y = cos x
Định lý 3
Hàm số y = cos x có đạo hàm tại mọi và (cos x)’ = –sin x .
Nếu y = cos u và u = u(x) thì (cos u)’ = –u’.sin u
d). Đạo hàm của hàm số y = tan x
Định lý 4

Hàm số y = tan x có đạo hàm tại mọi và


Nếu y = tan u và u = u(x) thì
e). Đạo hàm của hàm số y = cot x
Định lý 5

Hàm số y = cot x có đạo hàm tại mọi và

Nếu y = cot u và u = u(x) thì

2.3.2: Các dạng bài toán của hàm lượng giác

Dạng 1: Tính đạo hàm của các hàm số lượng giác

Phương pháp giải


Áp dụng các công thức đạo hàm của hàm số lượng giác và các quy tắc tính đạo hàm
của tổng, hiệu, tích, thương ,..

Ví dụ (nhận biết): Cho Tính

Giải

Cách 1: Giải bằng tự luận

Ta có

Do đó

Vậy

Cách 2: giải nhanh bằng máy tính

Chuyển sang chế độ rad bằng cách ấn phím SHIFT MODE 4


Nhập vào màn hình rồi ấn phím = ta được kết quả -2
Ví dụ (thông hiểu)
Ví dụ (vận dụng)
Dạng 2: : Chứng minh đẳng thức hoặc giải phương trình

Phương pháp giải


Bước 1: Dùng các công thức đạo hàm để tính đạo hàm của hàm số

Bước 2: Sử dụng các công thức lượng giác biến đổi chứng minh đẳng thức hoặc giải
phương trình

Ví dụ (nhận biết): Cho hàm số . Chứng minh


Giải

Điều kiện xác định của hàm số là

Ta có

Khi đó

Ta có điều phải chứng minh.

Ví dụ (thông hiểu) : (Thông hiểu) Cho hàm số . Chứng minh

với

Giải

Với mọi , ta có
Ví dụ (vận dụng) Cho hàm số . Giải phương trình
Giải

Ta có

Khi đó

Vậy phương trình y’ = 0 có các nghiệm


2.4: Đạo hàm cấp cao và vi phân
2.4.1: khái niệm

a) Đạo hàm cấp hai. Cho hàm số có đạo hàm tại mọi điểm trên .

Khi đó, hệ thức

xác định một hàm số mới trên (a;b) . Nếu hàm số lại có đạo hàm tại

x thì ta gọi đạo hàm của y’ là đạo hàm cấp hai của hàm số tại x , và ký

hiệu là y’’ hay . Ta có


.

b) Đạo hàm cấp3 của hàm số được định nghĩa tương tự và kí hiệu là
hay hoặc

c) Tổng quát. Cho hàm số có đạo hàm cấp n - 1 , ký hiệu là

. Nếu có đạo hàm thì đạo hàm của nó được gọi

là đạo hàm cấp n của hàm số , kí hiệu hay . Ta có

d) Ý nghĩa của đạo hàm cấp hai. Đạo hàm cấp hai là gia tốc tức thời của
chuyển động s(t) tại thời
điểm t.

e) Vi phân. Cho hàm số xác định trên (a,b) và có đạo hàm tại .

Giả sử là số gia của x . Khi đó, ta gọi tích là vi phân của hàm số

tại x ứng với số gia , kí hiệu là

hoặc là dy . Tức là .
2.4.2: Dạng bài toán về cấp cao và vi phân
Dạng 1: Tính đạo hàm cấp cao của một số hàm

Phương pháp giải


Bước 1: Tính đạo hàm cấp 1 y’

Bước 2: Lần lượt tính các đạo hàm cấp 2,3,...n của hàm số y = f(x)

Ví dụ (nhận biết): Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số

Giải

Thì , do đó:
Ví dụ (thông hiểu) Cho hàm số . Tập hợp các giá trị x
để đạo hàm cấp 2 của f(x) không âm là:

Giải

Thì

Do đó

Ví dụ (vận dụng) Với hàm số là:

Giải

Dạng 2: Tìm đạo hàm cấp n của hàm số

Phương pháp giải

Bước 1: Tính đạo hàm .

Bước 2: Dự đoán công thức đạo hàm cấp n của hàm số.

Bước 3: Chứng minh công thức dự đoán bằng quy nạp toán học.
Ví dụ (nhận biết): Tính đạo hàm cấp n của hàm số y = cos2x

Giải

Ta có

Bằng quy nạp ta chứng minh được

Ví dụ (thông hiểu) : ( Thông hiểu) Tính đạo hàm cấp n của hàm số

Giải

Ta có

Bằng quy nạp ta chứng minh được:

Ví dụ (vận dụng) : (Vận dụng) Tính đạo hàm cấp n của hàm số

Giải
Ta có:

Suy ra

Nên ta có:
Dạng 3: : Tìm vi phân của một hàm số

Phương pháp giải


Bước 1: Tính f’( x)

Bước 2: Áp dụng công thức

Ví dụ (nhận biết): Tìm vi phân của hàm số

Giải

Ta có:

. Suy ra
Ví dụ (thông hiểu)
Ví dụ (vận dụng)
3. Nguyên hàm – Tích phân
3.1 Nguyên Hàm
3.1.1: Định nghĩa, Định lý, Tính chất.
Định nghĩa.

Cho hàm số xác định trên K (K là khoảng, đoạn hay nửa khoảng). Hàm số được
gọi là nguyên hàm của hàm số trên K nếu với mọi .
Định lý

Giả sử hàm số là nguyên hàm của hàm số trên K. Khi đó:

i).Với mỗi hằng số C, hàm số cũng là một nguyên hàm của trên K.

ii).Ngược lại, với mỗi nguyên hàm của trên K thì tồn tại một hằng số C sao cho
với mọi

Do đó là họ tất cả các nguyên hàm của trên K. Ký hiệu

Nhân xét: Nếu và cùng là nguyên hàm của hàm số .


Tính chất

i)

ii) ( )

iii)

iv)

v) Cho . Khi đó ( )

Mọi hàm số liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.


*Nguyên hàm của một số hàm sô thường gặp.

*Một số công thức tìm nhanh nguyên hàm của các hàm phức tạp.

3.1.2: Các dạng toán về nguyên hàm


Dạng 1: Nguyên hàm cơ bản
Phương pháp giải
- Áp dụng các định nghĩa, tính chất và bảng công thức nguyên hàm cơ bản.

Ví dụ : (Nhận biết ) Nguyên hàm của


Lời giải:
Theo bảng nguyên hàm ta có:

nên

Ví dụ (Thông hiểu) Tìm nguyên hàm của


Lời giải:

Ta có

Ví dụ (Vận dụng) Biết , tìm ?


Lời giải

Ta có

Vậy
Dạng 2: Nguyên hàm đổi biến
a, Nguyên hàm đổi biến loại 1 (lượng giác hóa)
- Dấu hiệu để ta dung phương pháp ‘Đổi biến loại 1’

 Đặt với
 Đặt với

 Đặt , với

 Đặt với và

 hoặc Đặt , với

 Đặt với

Phương pháp giải


Ta có các bước giải như sau:

+ Bước 1: Đặt với có đạo hàm liên tục trên K, được chọn hợp lý.

+ Bước 2: Lấy vi phân của theo biến số , cụ thể là .

+ Bước 3: Thay hai lẫn vào được bài toán mới theo .

+ Bước 4 : Giải nguyên hàm mới được kết quả theo , sau đó thau
biểu thức vào để tìm được nguyên hàm theo biến .
Ví dụ (Nhận biết )

Ví dụ (Thông hiểu) Tìm họ nguyên hàm của hàm số


Lời giải:

- Xét (*)

- Đặt với thì và

- Thay vào (*):


Vậy

Ví dụ (Vận dụng)
b, Nguyên hàm đổi biến loại 2

- Dấu hiệu để ta dùng phương pháp ‘Đổi biến loại 2’


Dấu hiệu Cách đặt

Biểu thức cần đặt là mẫu thức

Biểu thức cần đặt là phần số mũ của

Biểu thức cần đặt là biểu thức chứa trong


dấu ngoặc.
Đặt căn thức trong dấu tích phân

Đặt biểu thức chứa nếu có kèm


theo

Phương pháp giải


Ta có các bước giải như sau:

+ Bước 1: Đặt . (hoặc đặt tùy vào bài cụ thể).

+ Bước 2: Lấy vi phân của theo , cụ thể là .


+ Bước 3: Thay hai lẫn vào .

+ Bước 4 : Giải nguyên hàm mới được kết quả theo , sau đó thau biểu thức
vào để tìm được nguyên hàm theo biến .
Ví dụ (Nhận biết)

Ví dụ (Thông hiểu) Tìm họ nguyên hàm của hàm số


Lời giải:

- Xét họ nguyên hàm

- Đặt thì

Như vậy

Vậy

Ví dụ (Vận dụng)
Dạng 3: Nguyên hàm từng phần
Phương pháp giải:

 Bước 1: Ta biến đổi bài toán về dạng

 Bước 2: Đặt

 Bước 3: Khi đó
*Chú ý: Cần phải lựa chọn u để dv hợp lý sao cho ta dễ dàng tìm được v và nguyên hàm

dễ tính hơn .
*Quy tắc:

Nếu có ln hay thì chọn hay và dv= còn lại (nhất log)
Nếu không có ln; log thì chọn u= đa thức và dv= còn lại. (nhì đa)
Nếu không có log, đa thức, ta chọn u= lượng giác,...cuối cùng là mũ

Ví dụ (Nhận biết ) Tìm họ nguyên hàm của hàm số


Lời giải:

- Đặt ta có

- Vậy

Ví dụ (Thông hiểu) Cho là một nguyên hàm của . Tìm nguyên


hàm của hàm số
Lời giải:

- Từ giả thuyết, ta có . Suy ra

- Dễ tính , dùng tích phân từng phần với

Ví dụ (Vận dụng)
Dạng 4: Nguyên hàm hữu tỉ
- Xét là hàm hữu tỉ có dạng
Phương pháp giải
a, Bậc tử Bậc mẫu

- Nếu bậc của tử số bậc của mẫu số chia đa thức.


- Chia đa thức được: M là thương, N là dư.

Khi đó
b, Bậc tử < Bậc mẫu

- Nếu bậc của tử số bậc của mẫu số xem xét mẫu số khi đó

 Loại 1: trong đó thì

 Loại 2: trong đó có trường hợp sau:


 có
*Nhận dạng : - Tử là hằng số
- Mẫu có hai nghiệm phân biệt

với
 có
*Nhận dạng: - Tử là hằng số
- Mẫu có nghiệm kép

 có Lượng giác
hóa

 Loại 3: trong đó có trường hợp sau:


 có
*Nhận dạng: - Bậc tử < Bậc mẫu
- Mẫu có hai nghiệm phân biệt
Cách 1:

Cách 2:

Khi đó ta có:

Lưu ý: - Cách lấy các ‘hệ số’ bỏ vào hệ ta lấy theo thứ tự từ phải sang trái
- Với tử là hằng số, ta vẫn có thể áp dụng được cách này

Ví dụ: ta xem hệ số m=0 và n=1


- Khuyết vị trí nào thì xem hệ đó bằng 0

Ví dụ: khuyết ‘ ’ nên hệ số m=0

- Chú ý hệ số bài đơn giản thường lấy

 có

Đặt
*Nhận dạng: - Bậc tử < bậc mẫu
- Mẫu có nghiệm kép

 có
Tính Đặt

Tính Lượng giác hóa


Ví dụ (Nhận biết )
Ví dụ (Thông hiểu)
Ví dụ (Vận dụng)
Dạng 5: Nguyên hàm hàm số vô tỉ

- Xét là hàm vô tỉ có dạng .


Thông thường ở dạng hàm số vô tỉ ta sẽ dùng phương pháp đổi biến. Và ta nhẫm được
, Khi đó:
Phương pháp giải

+ Bước 1: Đặt
+ Bước 2: Tính vi phân dt:

Nhưng đẻ vi phân thuận tiện ta bình phương hai vế

+ Bước 3: Khi đó

Ví dụ (Nhận biết ) Tìm họ nguyên hàm của hàm số


Lời giải:

- Đặt

- Khi đó
Ví dụ (Thông hiểu)
Ví dụ (Vận dụng)
Dạng 6: Nguyên hàm hàm số lượng giác
Công thức cơ bản


Công thức cộng


Công thức nhân đôi 


Công thức hạ bậc


Công thức tích thành
tổng 


Ví dụ (Nhận biết ) Tìm nguyên hàm


Lời giải:

Ví dụ (Thông hiểu) Biết là mổt nguyên hàm của và

. Tính
Lời giải:

- Ta có

Theo giả thuyết có


Ví dụ (Vận dụng)
Dạng 7: Nguyên hàm có điều kiện
Phương pháp giải

a, Bài toán 1: Gọi F(x) là một nguyên hàm có hàm số Tính F(x) biết

+ Bước 1: Dùng các phương pháp tính nguyên hàm để tìm được

+ Bước 2: Xử lý bằng cách thay vào .

Ta được
+ Bước 3: Khi đó ta được F(x) có cụ thể hằng số C.

b, Bài toán 2 : Gọi F(x) là một nguyên hàm có hàm số Tính F(c) biết

+ Bước 1: Dùng các phương pháp tính nguyên hàm để tìm được

+ Bước 2: Xử lý bằng cách thay vào .


Ta được
+ Bước 3: Khi đó ta được F(x) có cụ thể hằng số C.và tính F(c)
Bên cạnh đó ta có thể dùng ‘Tích phân’ để xử lý bài toán:

Gọi F(x) là một nguyên hàm có hàm số Tính F(c) biết


Giải:

Ta có:
Xét khi đó

Ví dụ (Nhận biết )

Ví dụ 1: Tìm nguyên hàm của hàm số thỏa mãn


.
Lời giải:

Do

Ví dụ 2: Biết là một nguyên hàm và . Giá trị của


bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Khi đó

Ví dụ (Thông hiểu) Gọi là nguyên hàm của hàm số . Tính


biết
Lời giải:

Đặt

Do đó

Vậy
Ví dụ (Vận dụng)
3.1.3: DÙNG MÁY TÍNH CASIO ĐỂ GIẢI NHANH NGUYÊN HÀM
3.2: Tích phân
3.2.1: Định nghĩa – Tính chất
3.2.1.1: Định nghĩa

Cho là hàm số liên tục trên đoạn . Giả sử là nguyên hàm của trên
đoạn . Hiệu được gọi là tích phân từ đến của hàm số , ký hiệu

Ta dùng kí hiệu để chỉ hiệu số . Vậy

Nhận xét: Tích phân của hàm số f(x) từ đến có thể ký hiệu bởi và .
Tích phân đó chỉ phụ thuộc vào và các cận , mà không phụ thuộc vào các cách ghi
biến số.
3.2.1.2: Tính chất

Giả sử cho hai hàm sô f(x) và g(x) liên tục trên K; , , c là ba số bất kỳ thuộc K. Khi đó ta
có:

 (Tích phân có hai cận giống nhau bằng 0)

 Trog đoạn , tồn tại thì

 Nếu là hàm chẵn thì

 Nếu là hàm lẽ thì


3.2.2: Các dạng bài tập tích phân
Dạng 1: Tích phân áp dụng tính chất và bảng nguyên hàm cơ bản
Phương pháp giải
- Áp dụng định nghĩa, tính chất và bảng công thức nguên hàm cơ bản :

Ví dụ (Nhận biết ) Biết và , Khi đó


Lời giải:
Ta có

Ví dụ (Thông hiểu) Cho là hai hàm liên tục trên đoạn thỏa

; . Tính
Lời giải:

(1)

(2)

Đặt

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :


Do đó ta được

Vậy .
Ví dụ (Vận dụng)
Dạng 2: Tích phân từng phần
Phương pháp giải

 Bước 1: Ta biến đổi bài toán về dạng

 Bước 2: Đặt
 Bước 3: Khi đó
*Chú ý: Cần phải lựa chọn u để dv hợp lý sao cho ta dễ dàng tìm được v và nguyên hàm

dễ tính hơn .
*Quy tắc:

Nếu có ln hay thì chọn hay và dv= còn lại (nhất log)
Nếu không có ln; log thì chọn u= đa thức và dv= còn lại. (nhì đa)
Nếu không có log, đa thức, ta chọn u= lượng giác,...cuối cùng là mũ

Ví dụ (Nhận biết ) Tính tích phân


Lời giải:
Đặt

Ví dụ (Thông hiểu) Tích phân Với . Tính

Lời giải:
Đặt

Khi đó,

Vậy
Ví dụ (Vận dụng)
Dạng 3: Tích phân đổi biến loại 1

Tính tích phân:


Phương pháp giải

+ Bước 1: Đặt , trong đó là hàm số ta nhẩm được

+ Bước 2: Tính vi phân và đổi cận

+ Bước 3: Biểu thị theo và

+ Bước 4: Khi đó
Dấu hiệu Cách đặt
hoặc

Ví dụ (Nhận biết ) Khi tính , bằng phép đặt thì được?


Lời giải:

Đặt

Đổi cận

Khi đó

Ví dụ (Thông hiểu) Giá trị của trong đó và là phân


số tối giản . Tính giá trị của biểu thức
Lời giải:

Đặt . Đổi cận


Vậy
Ví dụ (Vận dụng)
Dạng 4: Tích phân đổi biến loại 2

Tính tích phân:


Phương pháp giải

+ Bước 1: Đặt , trong đó là hàm số ta nhẩm được

+ Bước 2: Tính vi phân và đổi cận

+ Bước 3: Biểu thị theo và

+ Bước 4: Khi đó
Ví dụ (Nhận biết )

Ví dụ (Thông hiểu) Biết với là các số hữu tỷ. Tính

Lời giải:

Đặt đổi cận

Vậy

Suy ra

Ví dụ (Vận dụng) Cho hàm số liên tục trên và các tích phân
và , tính tích phân
Lời giải:

Xét

Đặt khi đó

Nên

Mặt khác

Do đó
Dạng 5: Tích phân kết hợp đổi biến và từng phần
Phương pháp giải
- TH1: Từng phần – đổi biến

Tính , áp dụng ‘Từng phần’ ta được

Lúc này áp dụng ‘Đổi biến’ đẻ tính


- TH2: Đổi biến – từng phần

Tính , áp dụng ‘Đổi biến’ ta được


Lúc này áp dụng ‘Từng phần’ để tính
Ví dụ (Nhận biết )
Ví dụ (Thông hiểu)
Ví dụ (Vận dụng)

Dạng 6: Tích phân chứa trị tuyệt đối


Phương pháp giải
Cách 1:

 Cho tìm nghiệm giả sử các nghiệm đó là

 Khi đó

 Tính mỗi tích phân thành phần


Cách 2:

 Cho tìm nghiệm .

 Xét dấu trên

 Áp dụng để phá trị tuyệt đối trong


 Tính mỗi tích phân thành phần

Ví dụ (Nhận biết ) Tính tích phân ta được kết quả?


Lời giải:
Cho (thỏa mãn)
Khi đó

Ví dụ (Thông hiểu)
Ví dụ (Vận dụng)
Dạng 7: Tích phân dựa vào đồ thị
Phương pháp giải

- Nếu hàm số liên tục trên đoạn thì tích phân là diện tích S của hình
thang cong giới hạn bỏi đồ thị hàm số , trục và hai đường thẳng
Ví dụ (Nhận biết )
Ví dụ (Thông hiểu)
Ví dụ (Vận dụng)
Dạng 8: Tích phân hàm chẵn lẻ
Phương pháp giải

- Cho hàm số xác định trên miền D.

- Hàm số được gọi là hàm số chẵn nếu thóa

- Hàm số được gọi là hàm số lẻ nếu thóa

Khi đó, trong dấu :


 Nếu hàm CHẴN thì

 Nếu hàm LẼ thì


Ví dụ (Nhận biết )
Ví dụ (Thông hiểu)
Ví dụ (Vận dụng)
Dạng 9: Tích phân hàm cho nhiều công thức
a, Bài toán 1:

Cho hàm số liên tục trên D. Tính

Xét
Phương pháp giải

 Bước 1: Kiểm tra hàm số có liên tục tại

Tức là kiểm tra

 Bước 2: Tách cận


 Bước 3: Tính các tích phân bằng các phương pháp đã học
a, Bài toán 2:

Cho hàm số liên tục trên D. Tính

Xét
Phương pháp giải
 Bước 1: Kiểm tra hàm số có liên tục tại

Tức là kiểm tra:

 Bước 2: Tách cận


 Bước 3: Tính các tích phân bằng các phương pháp đã học
Ví dụ (Nhận biết )
Ví dụ (Thông hiểu)
Ví dụ (Vận dụng)
Dạng 10: Tích phân liên quan max – min

Bài toán : Tính hoặc


Phương pháp giải

Ta xét

 Bước 1: Giải phương trình thì nhận nghiệm đó

Giả sử ta được
 Bước 2: Xét hiệu , giả sử

+ Trên

+ Trên

 Bước 3: Khi đó

Khi đó ta áp dụng tương tự


Ví dụ (Nhận biết )
Ví dụ (Thông hiểu)
Ví dụ (Vận dụng)
Dạng 11: Tích phân hàm ‘ẩn’
a, Dùng phương pháp đổi biến
phương pháp giải

 Dạng 1: Cho tính hoặc , tính

Đối loại bài nay ta sẽ đổi biến

*lưu ý:

 Dạng 2: , biết thỏa:


Đối với loại bìa tập này , trước khi lấy tích phân hai vế ta cần chú ý rằng:
+ Trong đề bài thường sẽ bị khuyết một số hệ số A, B, C.

+ Nếu liên tục trên thì

+ Với thì

+ Với thì

b, Dùng phương pháp từng phần


Phương pháp giải

- Xuất phát từ đạo hàm hàm số tích, ta có :


Lấy tích phân hai vế ta được:
Hay
Ví dụ (Nhận biết )
Ví dụ (Thông hiểu)
Ví dụ (Vận dụng)
Dạng 12: Tích phân liên quan phương trình vi phân
a, Biểu thức đạo hàm

(1)

(2)
Phương pháp giải

(1) biến đổi

(2) biến đổi

b, Biểu thức tổng hiệu

(1)

(2)
Phương pháp giải

(1) biến đổi

(2) biến đổi

c, Bài toán tổng quát


phương pháp giải

- Nhân hai vế với ta được :


Ví dụ (Nhận biết )
Ví dụ (Thông hiểu)
Ví dụ (Vận dụng)
Dạng 13: Bất đẳng thức tích phân
a, Tính chất
 Tính chất 1:

Cho hàm số và có đạo hàm liên tục trên . Khi đó,

+ Nếu thì

+ Nếu thì .Hệ quả


+
 Tính chất 2:

Cho hàm số và có đạo hàm liên tục trên , .Khi đó


+ Bất đẳng thức Holder(Cauchy-Schwarz):

đẳng thức xảy ra

+
b, Bài toán: Cho hàm số

có đạo hàm trên thỏa mãn các điều kiện:

(1)

(2)

(1)

Với là hàm liên tục trên . Tính


Phương pháp giải
 Cách 1:

+ Bước 1: xác định


+ Bước 2: Dấu “=” xảy ra
Nguyên hàm 2 vế
+ Bước 3: Dùng

+ Bước 4: Dùng , tìm k=?


Cuối cung có đủ hoàn chỉnh

 Cách 2:
Ví dụ (Nhận biết )
Ví dụ (Thông hiểu)
Ví dụ (Vận dụng)
3.2.3: DÙNG MÁY TÍNH CASIO ĐỂ GIẢI NHANH TÍCH PHÂN
3.3: Ứng dụng tích phân
3.3.1: khái niệm
 Hình phẳng giới hạn bởi đường công và trục hoành

- hàm số liên tục và nhận giá trị không âm trên đoạn . Hình thang cong
giới hạn bởi đồ thị , và hai đường thẳng , khí đó diện tích hình

thang cong được tính:

- Trường hợp trên , ta có , S hình thang cong


,hình thang cong .( là hình đối xứng của hình thang đã cho qua trục
hoành)
- Tổng quát: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số liên tục, trục
hoành và hai đường thẳng được tính :

 Hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong

- Cho hàm số và liên tục trên . Gọi D là hình phẳng giới


hạn bởi đồ thị hai hàm số đó và đường thẳng . Xét trường hợp
Gọi là diện tích hai hình thang cong giới hạn bởi

Khi đó diện tích


- Tổng quát: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và và hai
đường thẳng được tính:

 Thể tích vật thể:


- Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục tại các điểm
là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bở mặt phẳng vuông góc với trục
tại điểm .

Giả sử là hàm số liên tục trên

Khi đó, thể tích của vật thể B được xác định bởi
 Thể tích khối tròn xoay
- Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng
, trục hoành và hai đường thẳng quanh trục :

- Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng
, trục tung và hai đường thẳng quanh trục :

- Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đường
thẳng , (cùng nằm mộtphias so với ) và hai đường thẳng
quanh trục :
3.3.2: Dạng toán ứng dụng tích phân
Dạng 1: Câu hỏi lý thuyết
 Diện tích hình phẳng:

(1)

(2)
 Thể tích vật thể:
Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục tại các điểm
là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bở mặt phẳng vuông góc với trục
tại điểm .

Giả sử là hàm số liên tục trên

Khi đó, thể tích của vật thể B được xác định bởi
 Thể tích khói tròn xoay:

(1) Giới hạn

và quay quanh trục


(2) Giới hạn

và quay quanh trục

(3) Giới hạn

và quay quanh trục

Dạng 2: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi

 Diện tích hình phẳng giới hạn


Để phá bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta thường làm như sau:
Phương pháp giải
+ Bước 1: Giải tìm nghiệm

+ Bước 2: Tính

- Ngoài cách trên ta có thể dựa vào đồ thị để bỏ giấu giá trị tuyệt đối.

Dạng 3: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi


 Diện tích hình phẳng giới hạn
Để phá bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta thường làm như sau:
Phương pháp giải
+ Bước 1: Giải tìm nghiệm

+ Bước 2: Tính

- Ngoài cách trên ta có thể dựa vào đồ thị để bỏ giấu giá trị tuyệt đối.

Dạng 4: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi

 Diện tích hình phẳng giới hạn


Phương pháp giải
+ Bước 1: Giải tìm nghiệm
Giải tìm nghiệm
Giải tìm nghiệm
Giả sử được biểu diễn như hình

+ Bước 2: Tính

Dạng 5: Diện tích hình phẳng dựa vào đồ thị


 Trường hợp 1: diện tích hình phẳng cần tìm là
Phương pháp giải

+ Bước 1: Quan xác đồ thị thấy

+ Bước 2: Xét hiệu trên đoạn

Giả sử

+ Bước 3: Khi đó

 Trường hợp 1: diện tích hình phẳng cần tìm là


Phương pháp giải

+ Bước 1: Quan xác đồ thị thấy

+ Bước 2: Xét hiệu trên đoạn

Giả sử

+ Bước 3: Khi đó

Dạng 6: Thể tích vật thể


Phương pháp giải
Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục tại các điểm
là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bở mặt phẳng vuông góc với trục tại
điểm .

Giả sử là hàm số liên tục trên

Khi đó, thể tích của vật thể B được xác định bởi

Dạng 7: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi quay quanh .
Phương pháp giải

 Bước 1: Giải phương trình

 Bước 2: Khi đó

Dạng 8: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi quay quanh .
Phương pháp giải

 Bước 1: Giải phương trình

 Bước 2: Khi đó

Dạng 9: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi quay quanh .
Phương pháp giải

 Bước 1: Giải phương trình

 Bước 2: Khi đó
Dạng 10: Tính giá trị hàm qua diện tích hình phẳng

- Áp dụng định nghĩa tích phân

Thì lúc này đề bài yêu cầu so sánh


- Bài toán:

Cho hàm số liên tục có đồ thị như hình. là nguyên hàm của trên

. So sánh
Phương pháp giải

 Bước 1: So sánh
Trên

 Bước 2: Tương tự so sánh

 Bước 3: ta thấy diện tích hình phẳng giới hạn bởi

3.3.3: DÙNG MÁY TÍNH CASIO ĐỂ GIẢI ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

3.4 Bài toán thức tế


Tìm chiều dài L ngắn nhất của cái thang để có thể tựa vào tường và mặt đất,

ngang qua cột đỡ có chiều cao m và cách tường 0,5 m kể từ gốc của cột đỡ.

Giải
Đặt

Dựa vào hình vẽ, ta có

Đặt .

Bài toán trở thành tìm với .

Ta có

Bảng biến thiên


0

- 0 +

Vậy .
Bài toán 3 (đạo hàm trong vật lý) Một vật chuyển động thẳng xác định bởi phương
trình . Tính vận tốc tức thời của chuyển động tại t = 2, trong đó s
tính bằng mét, thời gian t tính bằng giây.
Giải

Vận tốc tức thời của chuyển động tại t = 2 là:

Vậy vận tốc tức thời của chuyển động tại t = 2 là 68m/s.

Bài toán 4 (đạo hàm trong kinh tế) Một nhà sản xuất bóng đèn với giá là ,
tại giá bán này khách hàng sẽ mua 3000 bóng mỗi tháng. Nhà sản xuất dự định tăng
giá và họ ước tính rằng cứ giá mà tăng lên 1USD thì mỗi tháng sẽ bán ít hơn 100
bóng. Biết rằng nhà sản xuất bóng đèn với chi phí 18USD mỗi bóng. Hỏi nhà sản xuất
tăng giá bán là bao nhiêu để lợi nhuận là lớn nhất ?

Giải

Gọi x là gía bán mới (x > 30).

You might also like