Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Bài 1.

Điện tích nguyên tử theo độ âm điện dựa vào công thức Lewis–Langmuir
χA
qL−L,A = Số e hóa trị − (số e riêng + số e góp vào lk cho nhận + 2 ∑ )
χA + χB
𝐁
Cho phân tử NH3
a) Hãy tính điện tích mỗi nguyên tử theo phương pháp Lewis–Langmuir, cho
biết độ âm điện (theo Pauling) của H và N lần lượt là 2,2 và 3,0.
b) Từ giá trị điện tích tính được từ câu a), hãy tính điện tích hiệu dụng Z* của
mỗi nguyên tử trong phân tử.
c) Sử dụng công thức độ âm điện theo Allred-Rochow
χ=(3590. Zeff/r2cov)+0,744 (trong đó Zeff là điện tích hiệu dụng, rcov là bán kính cộng
hóa trị của nguyên tử (tính theo pm))
Xác định bán kính cộng hóa trị của mỗi nguyên tử.

Bài 2.
Áp dụng công thức tính độ âm điện theo Allred-Rochow ở trên, hãy tính độ âm điện
cho O, F, N biết bán kính cộng hóa trị của chúng lần lượt là 71, 63 và 64 pm.

Bài 3.

Cho biết kết quả tính hóa học lượng tử cho các phân tử sau:

C2H6 C2H4 C2H2

d(Ao) 1,54 1,34 1,24

Cấu hình của 1s 2 2s1,16 2 p3,76 1s 2 2s1,05 2 p3,37 1s 2 2s1,00 2 p3,24

Tính độ âm điện của từng nguyên tử C theo Allred và Rochow . Có nhận xét
gì về độ âm điện của Csp3 , Csp2 , Csp nếu giả sử trong C2H6 nguyên tử C lai hóa sp3,

trong C2H4 nguyên tử C lai hóa sp2, trong C2H2 nguyên tử C lai hóa sp.

Bài 4.
Phân tử H2 có thể phân ly theo 2 cách:
Sự phụ thuộc của NL vào khoảng cách giữa 2 nguyên tử H đối với 2 quá trình
trên được xác định như sau:

a) Chỉ ra xác quá trình ứng với các đường cong trong đồ thị ở trên
b) Dựa vào đồ thị, tính năng lượng phân ly của H2 theo 2 quá trình trên. Tính
năng lượng của quá trình H- -> H + 1e
c) Một cách gần đúng, chấp nhận rằng năng lượng của mỗi electron trong ion H-
được tính theo công thức -13,6Z*2. Hãy xác định Z*.
Bài 5.
Fulvene (tiếng Latinh fulvus - đỏ) là một hydrocarbon đáng chú ý cho sự hấp thụ ánh sáng
trong vùng khả kiến (λmax = 370 nm), không điển hình cho các phân tử hữu cơ nhỏ như
vậy, cũng như sự hiện diện của mômen lưỡng cực đáng chú ý. Trường hợp thứ hai có thể
được giải thích bởi sự hiện diện của hai cấu trúc fulvene cộng hưởng: không phân cực (kpc)
và ion.

a) Bảng dưới đây cho thấy năng lượng của các orbital của fulvene và các hệ số đóng
góp trong các orbital phân tử (xem phần đánh số nguyên tử ở trên). Tính toán các
hệ số thiếu.
b) Tính ΔrHo của phản ứng đồng phân hóa fulvene thành benzene. Giả sử rằng: i) khi
hấp thụ ánh sáng có bước sóng 370 nm, electron π trong fulvene chuyển từ HOMO
sang LUMO; ii) Nhiệt của phản ứng đồng phân hóa được quyết định bởi sự thay đổi
năng lượng của hệ electron π; các giá trị α và β của fulvene và benzene là như nhau.
Cho giản đồ MO cho benzene như sau:

You might also like