Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

CHƯƠNG 2

Môi Trường Kinh Doanh


Nội Dung Chương 2
Khái lược về
Môi Trường Kinh Doanh (MTKD)

Các đặc trưng cơ bản của


MTKD trong doanh nghiệp

Các đặc trưng cơ bản của


MTKD Thế Kỷ 21

Nhận thức MTKD


2.1. Khái lược MTKD
2.1.1. Khái niệm MTKD
2.1.2. Phạm vi MTKD của Doanh Nghiệp

3
2.1.1. Khái Niệm
• MTKD là tổng thể các yếu tố và nhân tố
(bên ngoài và bên trong) vận động
tương tác lẫn nhau; tác động trực tiếp
và gián tiếp đến hoạt động KD của
doanh nghiệp.

4
2.1.1. Khái Niệm (tiếp)
• MTKD là giới hạn không gian mà ở đó doanh
nghiệp tồn tại và phát triển các hoạt động kinh
doanh của mình.
• Trong không gian đó, các yếu tố bên trong xuất
hiện phía trong hàng rào của DN
• Còn các yếu tố bên ngoài tính từ ranh giới hàng
rào của DN trải rộng ra phía ngoài.

5
2.2.2. Phạm vi MTKD
• DN là một hệ thống mở trong
MTKD
• Một DN bao giờ cùng tồn tại và
phát triển một MTKD cụ thể nào
đó.
• Mục tiêu môn học: xem xét MTKD
ở góc độ chung để chỉ ra các đặc
điểm (khá ổn định) của MT
→Quyết định hoạt động kinh
doanh
→Thích ứng với MT
→Góp phần cải tạo MT

6
2.2. Các đặc trưng cơ bản
Của MTKD
của DN Việt Nam

2.2.1. Đặc trưng cơ bản của Doanh nhân, Nhà quản trị
2.1.2. Đặc trưng cơ bản của quản lý vĩ mô

7
2.2.1. Đặc trưng cơ bản của doanh nhân, nhà quản trị

Tư duy ngắn hạn về


1
sự phát triển và lợi ích
2 Khả năng sáng tạo thấp
Kinh doanh theo kiểu
3
“phong trào”
4 Kinh doanh manh mún
Thiếu vắng hoặc hiểu sai
5
tính phường hội
6 Ý thức trách nhiệm chưa cao

Ý thức chấp hành pháp luật thấp 7


8 Trình độ quản trị thấp

8
2.2.1. Đặc trưng cơ bản của doanh nhân,
nhà quản trị
a. Tư duy ngắn hạn về sự phát triển và lợi ích:
- QĐ hiện đại: tư duy dài hạn về sự phát triển và lợi ích.
>< QĐ truyền thống: chỉ nhìn lợi ích và sự phát triển ngắn hạn do
thiếu tư duy kinh doanh.
→Hoạch định chiến lược theo kiểu chiếu lệ.
ĐẶC
ĐIỂM →Tập trung điều hành theo các kế hoạch rất ngắn hạn.
→Kết quả khi được khi mất.
- VD cụ thể:
➢ Thiếu vùng nguyên liệu đúng nghĩa.
➢ XK may mặc theo kiểu gia công đặt hàng.
➢ Coi “lao động giá rẻ” là lợi thế.

9
2.2.1. Đặc trưng cơ bản của doanh nhân,
nhà quản trị (tiếp)
b. Khả năng sáng tạo thấp:
- Sáng tạo trong KD: tạo ra SP mới, vật liệu mới, thiết bị mới, công
nghệ mới và cách thức KD/ QT mới.
- Sáng tạo SP/ DV mới: không còn đối thủ cạnh tranh. Đòi hỏi khả năng
sáng tạo cao.
- Sáng tạo công nghệ, máy móc thiết bị:
➢ ĐK để nâng cao NSLĐ và chất lượng SP.
➢ ĐK để tạo ra SP/ DV mới.
- Sáng tạo vật liệu mới: cơ sở tạo ra SP/ DV mới, nâng cao chất lượng SP/
DV, giảm chi phí SX, nâng cao năng suất, chất lượng.
- Sáng tạo cách thức KD/ QT mới: nâng cao chất lượng SP/ DV, giảm chi phí
SX, nâng cao năng suất, chất lượng và tăng sức cạnh tranh
→ Sức sáng tạo là cơ sở tạo ra các điều kiện
để DN chiến thắng trong cạnh tranh.
10
2.2.1. Đặc trưng cơ bản của doanh nhân,
nhà quản trị (tiếp)
b. Khả năng sáng tạo thấp:
Thực tế tại VN:
- Tư duy manh mún
- SX và KD với quy mô nhỏ bé
- Hiệu quả KD thấp, SP SX cao → bất lợi trong cạnh tranh giá

11
2.2.1. Đặc trưng cơ bản của doanh nhân,
nhà quản trị (tiếp)
c. Kinh doanh theo kiểu “phong trào”:
Thực tế tại VN:
- Xuất hiện một “nghề” mới có thể trụ được thì nghề đó sẽ lan tỏa
nhanh →KD phụ thuộc vào thị trường, thiếu sức cạnh tranh.
- Để khắc phục cần tư duy KD tốt, phát huy sáng tạo nghề nghiệp.
d. Kinh doanh manh mún:
- KD theo quy mô nhỏ, “phong trào”.
→ Gây nhiều tác động tiêu cực
đến XH, nền kinh tế và MT sinh thái.

12
2.2.1. Đặc trưng cơ bản của doanh nhân,
nhà quản trị (tiếp)
e. Thiếu vắng hay hiểu sai tính phường hội:
- Tính phường hội: Những người cùng KD biết bảo nhau trong mua,
bán để khỏi bị thiệt thòi cũng như hỗ trợ nhau lúc khó khăn.
- → Giúp người KD nhỏ liên kết, giúp đỡ nhau trong KD.
- HĐ KD kiểu phường hội phải có giới hạn – luật pháp không cho
phép các HĐ, thỏa thuận phường hội hây tổn hại đến lợi ích người
thứ ba.

f. Ý thức trách nhiệm với xã hội chưa cao:


- Ý thức xã hội: mỗi thành viên kinh tế đều phải có trách nhiệm với
môi trường sống xung quanh cũng như với xã hội do sự bắt buộc
của luật pháp và đạo đức.
- Ở VN, không phải DN nào cũng làm được như vậy.
13
2.2.1. Đặc trưng cơ bản của doanh nhân,
nhà quản trị (tiếp)
g. Ý thức chấp hành pháp luật thấp
- Ý thức chấp hành pháp luật thấp sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến:
➢ Sự phát triển của HĐ SX-KD (↓ động lực và NSLĐ).
➢ Hội nhập kinh tế (khó thâm nhập, khó phát triển và tồn tại ở thị trường
mới).

h. Trình độ quản trị thấp:


Biểu hiện của trình độ quản trị thấp:
- Đưa ra quyết định dựa trên các thước đo định tính.
- Chỉ chú trọng các vấn đề ngắn hạn.
- Cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến – chức năng nhiều tầng nấc đan
xen, đường ra dài, khó tách bạch nhiệm vụ…
- Xử lý các vấn đề riêng lẽ, biệt lập, chứ không xem xét trên một hệ thống.

14
2.2.2. Đặc trưng cơ bản của quản lý vĩ mô

a. Nền KT Thị Trường b. Nền KT chưa vận hành đúng


có sự quản lý của Nhà Nước bản chất Kinh Tế Thị Trường

- Mô hình kinh tế hỗn hợp, dựa trên nền - Tư duy quản lý kế hoạch hóa tập
tảng nền kinh tế thị trường. trung được chuyển sang quản lý
- Thị trường thị trường: nền kinh tế thị trường.
• Mang bản chất là thị trường cạnh tranh. - Luật pháp và thực thi pháp luật:
• Cần có điều kiện vô số người bán, vô • Việc ban hành pháp luật còn
số người mua → cần có luật pháp, nhiều hạn chế → DN lợi dụng, vi
chính sách và điều hành phù hợp của phạm pháp luật + bất bình đẳng
Nhà Nước để đạt được đk này. trong kinh doanh.
- Định hướng XHCN: • Việc thực thi pháp luật còn ách
• Nhà Nước vẫn can thiệp trực tiếp và tắc do hạn chế ở đội ngũ công
mức độ tác động khá lớn vào nền chức.
kinh tế. → Nhà quản trị phải “thích nghi” và
→ Tính cạnh tranh của thị trường còn phát triển được trong bối cảnh hiện nay.
khá mờ nhạt.
Mức giá cân bằng cung cầu: giá cả thị trường (thị trường cạnh tranh tự do)
Điểm cân bằng cung - cầu: điểm đem lại lợi ích lâu dài cho xh 15
2.3. Các đặc trưng cơ bản
Của MTKD ở Thế Kỷ 21

2.3.1. MTKD ngày càng mang tính toàn cầu


2.3.2. MTKD ngày càng bất ổn
2.3.3. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
2.3.4. Xu hướng thay đổi nguồn nhân lực
2.3.5. Xu hướng thay đổi thị trường tương lai

16
2.3.1. MTKD ngày càng mang tính toàn cầu
Đặc trưng này mở rộng MTKD của mọi doanh nghiệp

Tác động tích cực của Toàn cầu hóa Tác động tiêu cực của Toàn cầu hóa
- Gia tăng tốc độ tăng trường kinh tế. - Giảm tăng trưởng kinh tế tại những nước kém phát
- Tăng hiệu quả kinh doanh. triển.
- Tăng lợi ích cho người tiêu dùng (Giá cả giảm, nhiều - Gia tăng bất bình đẳng thu nhập.
lựa chọn SP/ DV, mức sống tăng). - Áp lực thất nghiệp và hạ thấp tiền lương ở các
- Tăng lợi nhuận cho các công ty đa quốc gia và công nước phát triển
ty toàn cầu. - Đe dọa môi trường sống.
- Tăng dòng vốn vào nền kinh tế nghèo, tăng xuất
khẩu của các nước đang phát triển.
Các tác động khác của Toàn cầu hóa Thách thức với DN Việt Nam
- Thay đổi nền văn hóa thế giới. - Từ bỏ nguồn thu mua NVL giá rẻ, phải chuyển sang
- Tư nhân hóa việc cung cấp các hàng hóa công cộng. sử dụng các NVL, phụ tùng từ các quốc gia nằm
- Tác động đến vấn đề an sinh xã hội. trong Hiệp định thương mại đã ký kết.
- Ảnh hưởng đến giáo dục. - DN cần có lợi thế cạnh tranh .
- DN cần có nguồn lực chất lượng và năng lực phối
hợp các nguồn lực một cách hiệu quả theo mục
tiêu đã xác định.
- DN tận dụng được lợi thế cạnh tranh quốc gia.
- DN cần ý thức được yếu kém của mình mà xây
dựng chiến lược hợp lý và cụ thể. 17
2.3.2. Tính chất bất ổn của MTKD ngày càng cao

KD Phạm vi KD mở rộng
KH công nghệ phát triển KH
→ DN cần có khả năng thu
→ dẫn đến nhiều thay đổi công toàn
thập và xử lý thông tin tốt
trong SX và đời sống XH cầu
nghệ

Tính bất ổn của


MTKD
Cạnh Cạnh tranh ở SP và
MTTN thay đổi khác thường
MT tự các nguồn lực
Thay đổi các chuỗi cung ứng tranh
và chuỗi giá trị toàn cầu nhiên → DN cần hoạt động theo
quyết sát thời gian hoặc sẽ chết
liệt

Các nhà quản trị phải nỗ lực nhiều hơn trong việc
tích lũy các kiến thức quản trị hiện đại cần thiết,
tìm kiếm con đường đi tương đối đảm bảo cho
DN mình.
18
2.3.3. Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN)
và xu hướng thay đổi SX
a. Công nghệ mới tạo ra những thay đổi mới:
• Khai thác các nguồn năng lượng mới.
• Hội tụ kỹ thuật số giữa công nghiệp, kinh doanh chức
năng và quy trình bên trong.

19
2.3.3. Cuộc CMCN 4.0 và xu hướng thay đổi SX (tiếp)
b. Nhiều cơ hội mới:
• Nhiều mô hình KD mới trên cơ sở phát triển SX phần mềm
• Tạo ra các nhà máy thông minh trong lĩnh vực SX SP
• Tạo cơ hội mới cho lĩnh vực dịch vụ
• Tạo cơ hội mới cho tổ chức SX và QTDN

20
2.3.3. Cuộc CMCN 4.0 và xu hướng thay đổi SX (tiếp)
c. Các thách thức mới:
• Thách thức lớn cho các DN chậm đổi mới, yếu kém.
• Thị trường LĐ có thể bị phá vỡ bởi CMCN 4.0.
• Sự gia tăng khoảng cách giữa các DN và giữa các bộ phận
lao động.
• MHKD mới làm thay đổi mạnh các mối quan hệ sản xuất,
kinh doanh giữa các DN, các quốc gia trong khu vực và
toàn cầu.
• Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ sinh học.
→ phải có các giải pháp hữu hiệu tầm quốc tế để kiểm soát
và khống chế các kết quả ngoài ý muốn.

21
2.3.4. Những xu hướng thay đổi nguồn nhân lực
a. Các xu hướng:
- Tỷ lệ sinh giảm đáng kể
- Lực lượng người già ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu dân số và có đủ năng
lực để làm việc sau khi nghỉ hưu.
- Tỷ lệ người trẻ tuổi (dưới 18 tuổi) chiếm tỷ lệ nhỏ trong dân số
- Người nghỉ hưu có thu nhập cao hơn so với trước khi nghỉ hưu → gây tác động lên
thị trường tiêu dùng.
b. Tại Việt Nam:
- Giai đoạn dân số “vàng” nhưng tốc độ già hóa nhanh
- Lực lượng LĐ trẻ được đào tạo bài bản chiếm tỷ lệ thấp
- Thừa LĐ không nghề nghiệp và thiếu LĐ có tay nghề
- Nhiều doanh nhân và nhà QT trình độ thấp, tư duy: “LĐ giá rẻ là lợi thế cạnh tranh”

22
2.3.4. Những xu hướng thay đổi nguồn nhân lực
(tiếp)
c. Các nhà quản lý và quản trị Việt Nam cần giải quyết:
- Tạo ra một nền giáo dục phổ thông, thay đổi căn bản so với hiện nay.
→ Tạo ra đội ngũ lao động phù hợp.
- Đổi mới cách đào tạo của các trường chuyên nghiệp, phù hợp với cấp học và yêu
cầu nghề nghiệp.
- Khích lệ tinh thần đổi mới trong toàn xã hội ở 2 cấp độ:
(1) cấp độ cá nhân (kỹ năng và khả năng mới).
(2) cấp độ tổ chức (xây dựng tổ chức phù hợp và chủ động việc học tập).

23
2.3.5. Xu hướng thay đổi thị trường tương lai
3 xu hướng

Thay đổi Thay đổi Cạnh


cấu trúc tính chất tranh
thị trường thị trường 84%
toàn cầu

(1) Thay đổi cấu trúc tuổi tác (1) Cạnh tranh đối đầu giữa các quốc gia
(2) Thay đổi cấu trúc thu nhập (2) Các DN vừa cạnh tranh và hợp tác
(3) Mở rộng và PT (3) Con người tự tạo ra lợi thế cạnh tranh
các thị trường mới

24
2.3.5. Xu hướng thay đổi thị trường tương lai (tiếp)
Xu hướng 1. Thay đổi cấu trúc thị trường
(1) Thay đổi cấu trúc tuổi tác

- Tuổi đời và tuổi TB tăng cao → thái độ và quan điểm sống thay đổi

(2) Thay đổi cấu trúc thu nhập

- Các ngành truyền thống vẫn phát triển tốt (ngành SX vật liệu cho XD cơ sở hạ tầng, đầu tư tài
chính cho người nghỉ hưu, xuất bản sách…)

- Các ngành có triển vọng tốt: công nghiệp giải trí, ngành sản xuất SP/ DV tiện dụng

(3) Mở rộng và PT các thị trường mới:

- Tốc độ phát triển nhanh ở các thị trường mới nổi.

- Chuyển từ SX để xuất khẩu sang SX để tiêu dùng nội địa.

25
2.3.5. Xu hướng thay đổi thị trường tương lai (tiếp)
Xu hướng 2. Thay đổi tính chất thị trường
- Cạnh tranh về vị thế chuyển sang cạnh tranh đối đầu giữa các quốc gia.
- Các DN vừa cạnh tranh và hợp tác để tạo ra SP/ DV tốt nhất cho KH.
- Con người tự tạo ra lợi thế cạnh tranh.

Xu hướng 3. Cạnh tranh toàn cầu


- Phải có chiến lược cạnh tranh độc lập.
- Không nên dựa vào sự bảo hộ hay hỗ trợ từ Chính Phủ.
- Các DN phải có cái nhìn quốc tế: tìm kiếm các nguồn lực đầu vào có chi phí thấp nhất.
- Tận dụng được “lợi thế đổi mới”, trên cơ sở đổi mới, nâng cấp và CMH.
- Phát huy giao + kỹ năng của LLLĐ → tạo ra SP sáng tạo với quy trình SX có chi phí
rẻ nhất.
26
2.4. Nhận thức MTKD

2.4.1. Sự cần thiết


2.4.2. Các góc độ nghiên cứu
2.4.3. Tiếp cận Quản trị môi trường

27
2.4.1. Sự cần thiết
NQT phải nhận tức và am hiểu
MTKD do:
(1) DN luôn vận động trong MTKD với tư

cách là một hệ thống mở.

Các yếu tố bên ngoài và bên trong DN

luôn vận động tương tác lẫn nhau, và

tác động lớn đến DN.

(2) Nhận định MTKD đúng đắn là cơ sở để

đưa ra các quyết định KD đúng đắn.

28
2.4.1. Sự cần thiết (tiếp)
Các vấn đề liên quan đến MTKD:

Mỗi DN không thể đứng độc lập mà


phải tồn tại trong 1 MTKD cụ thể.

MTKD tác động trực tiếp và gián tiếp


đến HĐKD của DN.

Ngày càng có nhiều yếu tố từ MTDK


tác động lớn và khó lường đến HĐKD
của DN.

29
2.4.2. Các góc độ nghiên cứu MTKD

Am hiểu để có Am hiểu để có
QĐ cơ sở đúng QĐ hoạt động đúng

Nghiên cứu MT để:


- Am hiểu thị trường và MTKD
- Hoạch định chiến lược KD
- Am hiểu cách ứng xử với cơ quan
(MT bên trong và bên ngoài)
quản lý và các đối tác KD
- Hoạch định kế hoạch KD
- Am hiểu pháp luật và thông lệ QT
- Nghiên cứu bất thường

30
2.4.3. Tiếp cận QTMT
- Là quá trình DN chủ động nghiên
cứu, am hiểu môi trường để luôn
chủ động ra QĐKD đúng.
→ Giảm thiểu + loại bỏ thiệt hại.
→ Tận dụng được cơ hội.
- Để làm được, DN phải:
• Đầu tư các nguồn lực
• Thiết lập cơ chế HĐ của bộ phận
quản trị môi trường trong tổng
thể quy chế HĐ của DN.

31
Tổng hợp Chương 2
Khái lược về MTKD

Các đặc trưng cơ bản của


MTKD trong doanh nghiệp

Các đặc trưng cơ bản của


MTKD Thế Kỷ 21

Nhận thức MTKD

You might also like