Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

- Tiếp giáp lãnh hải thực chất là 1 bộ phận của vùng đặc quyền ktế ( có chế độ pháp lý giống

vùng đặc
quyền ktế, là 1 bộ phận của vùng đặc quyền ktế , chế độ pháp lý nó có hơi khác, nó có tất cả các quy
định chung giống như trong vùng đặc quyền kinh tế nhưng nó còn có thêm các quy định tại điều 33 )

- Khi xác định đường cơ sở thẳng, qg ven biển có quyền kéo đến hoặc xuất phát từ các bãi cạn lúc
chìm lúc nổi ( đ7, khi xđ đg cs thẳng, ko thể vạch đến những cái điểm vdụ như là bãi cạn lúc chìm lúc
nổi trừ khi trên đó xây dựng 1 công trình thg xuyên nhô cao hơn mặt nước biển, có nghĩa là 1 cái bãi
cạn lúc chìm lúc nổi thì k đc xđịnh là điểm xđịnh đg cơ sở, nhưng nếu muốn xđịnh bằng nó thì có thể
xây trên đó 1 công trình thường xuyên nhô cao hơn mực nc biển )

- Nội thuỷ và lãnh hải là 2 vùng biển thuộc chủ quyền của qg ven biển ( Đúng )

- Phân định biển đc đặt ra đvs mọi quốc gia có biển ( SAI – phân định đặt ra đối với các qgia có vùng
biển đối diện và liền kề, các nc có vùng biển liên quan đến nhau,( nếu k lquan thì ngta gọi là xác định
biển, phân định là khi có lquan đến nhau (khi đó ngta cần phải thoả thuận với nhau để phân định )))

- Xác định các vùng biển là mang tính đơn phương, còn phân định là mang tính song phương thoả
thuận

- Tàu thuyền các quốc gia khác đc quyền tự do hàng hải trong vùng đặc quyền ktế của qg ven biển
( ĐÚNG – QCPL của vùng đặc quyền ktế là tự do hàng hải, tự do hàng k, tự do đc quyền đặt dây cáp
và ống dẫn ngầm – nhưng miễn là đừng đụng chạm đến quyền ktế của nc ven biển, ví dụ tự do k có
nghĩa là đc quyền đánh bắt cá, tài nguyên trong đó là đặc quyền dành riêng cho qg ven biển - quyền
ở đây là quyền hàng hải, hàng hải có nghĩa là chỉ đc đi lại thế nào cũng đc – k có trg hợp ngoại lệ, chỉ
là nếu như nó lợi dụng quyền tự do hàng hải để xâm phạm đến các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên
hoặc các quyền kinh tế của qg ven biển thì sẽ là vi phạm )

- Tất cả các vùng biển đều quan trọng

- Xác định đg cơ sở theo pp nào là tuỳ thuộc vào qgia ven biển ( SAI – Tuỳ thuộc vào đặc điểm bờ
biển của quốc gia )

- Đặc quyền ktế thì có vai trò lquan đến kinh tế của qgia

- Nội thuỷ, lãnh hải vừa có vai trò kinh tế vừa có vai trò đặt biệt liên quan đến các vấn đề an ninh
qphòng vì đó là lãnh thổ của qgia

- tiếp giáp lãnh hải là 1 vùng biển có quy chế pháp lý độc lập ( SAI – tiếp giáp lãnh hải là 1 bộ phần của
vùng đặc quyền ktế nên có tất cả các qcpl như vùng đặc quyền ktế nhưng lại có thêm quy chế tại điều
33 )

- Tàu quân sự đi vào lãnh hải Vn mà k có thông báo trc thì Vn có thể áp dụng Đ30 k ( VN k có quy định
cụ thể, chỉ quy định nó phải thông báo còn nếu k thông báo xử lí thế nào thì chưa có quy định )

- Quyền đánh bắt cá trong vùng biển thuộc chủ quyền là quuyền tuyệt đối k chia sẻ của qgia ven biển
( ĐÚNG) – Vùng biển thuộc chủ quyền là nội thuỷ và lãnh hải, k có chia sẻ cho nc nào hết kể cả đặc
quyền kinh tế cũng k chia sẻ; những TH các nc ko có biển, bất lợi về mặt địa lí mà có đc khai thác số lg
cá dư thì cái việc khai thác số lượng cá dư đấy cũng phải dựa trên sự thoả thuận các nc ven biển ( nếu
họ k muốn chia sẻ thì k chia sẻ đc )

- Khi phân tích vấn đề giải quyết tranh chấp bằng biện pháp tài phán thì những vđề mà toà án qtế về
luật biển trọng tài và toà trọng tài đặc biệt có quyền thụ lý giải quyết đúng k (phân tích vấn đề giải
quyết tranh chấp bằng biện pháp tài phán thì chính là theo các biện pháp giải quyết tại 3 cơ quan Toà
án qtế về LB , Toà trọng tài và toà trọng tài đặc biệt, nhưng mà trong công ước k loại trừ TH áp dụng
những toà án khác, vdụ giải quyết tranh chấp về biển nma áp dụng ở Toà án công lý qtế. hoặc là đvs
Toà trọng tài thg trực )
- SS 3 cơ quan Toà án qtế về LB , Toà trọng tài và toà trọng tài đặc biệt thì dựa trên các tiêu chí nào –
Thành phần xét xử; trình tự thủ tục tố tụng; giá trị hiệu lực của phán quyết và các vấn đề liên quan
đến thực thi phán quyết ( Khi ss bất kì cơ quan tài phán nào thì cơ quan tài phán ấy đề có đặc điểm
chung là trình tự thủ tục là theo thủ tục tố tụng tư pháp, thẩm quyền k phải đương nhiên mà do các
bên trao cho hoặc thừa nhận,phán quyết mang tính bắt buộc ); ( khác nhau thì xem xét các vấn đề về
thành phần của toà về trình tư thủ tục về các thức xác nhận thẩm quyền, về giá trị hiệu lực của phán
quyết

- SS bp ngoại giao và tphan – (bp giải quyết tranh chấp bằng con đg ngoại giao ở trong công ước nêu
có 2 TH là thương lượng ngoại giao (đàm phán) và hoà giải; thì các biện pháp này nó đều có đặc điểm
là trình tự thủ tục theo thoả thuận của các quốc gia; trình tự là theo thủ tục ngoại giao, tuỳ các bên
thoả thuận, chủ yếu là các cuộc gặp gỡ tiếpn xúc đàm phán để trao đổi quan điểm và kết luận giải
quyết tranh chấp thì hoàn toàn là do các bên tự nguyện tuân thủ chứ k phải là mang tính bắt buộc ) –
( biện pháp tài phán về trình tự thủ tục, về kết luận giải quyết tranh chấp thì nó khác; trình tự thủ tục
là tố tụng tư pháp, kết luận mang tính bắt buộc )

- TT giải quyết tranh chấp đc qđ tại Đ287, ưu tiên áp dụng mặc nhiên các thủ tục giải quyết tranh
chấp đc quy định tại điều 287 ( Đ287 nêu ra các pp theo thủ tục bắt buộc ở đây có nghĩa là theo thủ
tục toà án, toà trọng tài, tức là theo pp giỉa quyết bằng các cơ quan tài phán, bởi vì cơ quan này đưa
ra phán quyết mang tính bắt buộc nhưng mà cái sự ưu tiên áp dụng này k phải mặc nhiên, bởi vì là
theo qđ 287, vdụ k 3 Đ287 là ngta chỉ ưu tiên áp dụng cái toà trọng tài qtế về LB khi ko có 1 tuyên bố
nào còn hiệu lực bảo vệ, tức là có thể tuyên bó bảo lưu đc, chứ k phải mặc nhiên áp dụng trong mọi
TH

- Tàu Thuyền đăng kí đánh bắt cá ở địa phương nào chỉ đc khai thác đánh bắt tại khu vực chịu sự
quản lý của địa phương đó (ĐÚNG- căn cứ vào luật VN) ( những khu vực ranh giới giữa các địa
phương với nhau thì các địa phương tự thống nhất thoả thuận, vdụ như tàu qnam đà nẵng ranh giới
sát bên nhau )

- Vũng đậu tàu k đc dùng xđ đg cơ sở (ĐÚNG) Đ9-12

- Trong bất kì đk hoàn cảnh nào, khi hđ trên biển qtế tàu qsự k bao giờ thay đổi quy chế pháp lý của

- Trong những hoàn cảnh đặc biệt như bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bãi cạn này đôi khi k gắn liền với bờ
biển xa bờ biển thì có cách xác định đg cơ sở theo đ13 ở trong TH này ? Đg cơ sở của bãi cạn có phụ
thuộc vào yếu tố bờ biển ? ( LƯU Ý là CƯ k quy định chi tiết nma uỷ ban pháp luật qtế đã gthích đg cơ
sở có thể vạch đến 1 chuỗi đảo nằm sát và chạy dọc theo bờ biển và các chuỗi đảo này thì theo giải
thích là nằm trong vòng 24 hải lý trở vào bờ; thế thì giả sử có 1 chuỗi đảo, thì tất cả các đảo nổi đều
là trong vòng 18 hải lý thôi nma ở phía ngoài cách đấy 23 hải lý nó có 1 cái bãi cạn, trong TH này mình
có thể tận dụng cái bãi cạn đó để xđịnh đg cơ sở ra tới khu vực đó bằng cách xây trên đó 1 công trình
thg xuyên nhô cao hơn mặt nc biển, thì trong Th này mình có thể lấy cái bãi cạn đó làm cơ sở để xác
định, thế nên cái khoảng cách của cá bãi cạn này cũng phải tuân thủ tương tự như là đvs khoảng các
của chuỗi đảo mà theo giải thích của UBPL qtế, cái này có thể coi theo tập quán quốc tế bởi công ước
k qđ chi tiết )

You might also like