Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 39

NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 7

HỌC KÌ II
C©u 1(nhận biết , kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 3 phút)
Tác phẩm trữ tình là:
A. Những văn bản viết bằng thơ.
B. Những tác phẩm kể lại một câu chuyện cảm động.
C. Thơ và tuỳ bút
D. Những văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả.
Đáp án D (2 Điểm)
C©u 2( Thông hiểu ,kiến thức đến tuần 19 thời gian làm 3 phút)
Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình:
A. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bầy tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.
B. Ngôn ngữ trong tác phẩm trữ tình thường giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.
C. Trong tác phẩm trữ tình thường có yếu tố tự sự và miêu tả.
Đáp án A ( 2 điểm )
C©u 3(vận dụng,kiến thức đến tuần 19, thời gian làm 6 phút )
Từ Hán Việt trong câu nào sau đây dùng không phù hợp? Hãy thay bằng từ thích hợp.
A. Hoàng đế đã băng hà
B. Người chiến sỹ đã hy sinh anh dũng
C. Bọn giặc đã quy tiên
Đáp án C thay bằng bỏ mạng ( 6 điểm)

TUẦN 20
Câu 4 ( 1 điểm): (Nhận biết, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 3 phút)
Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?
A. Văn học dân gian
B. Văn học viết
C. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp
D. Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mĩ
Đáp án: A
Câu 5 ( 2 điểm): (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 4 phút)
Câu tục ngữ nào trong các câu sau đồng nghĩa với câu "Thâm đông, hồng tây, dựng may
Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi" ?
A.Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
B. Tháng 7 hiến bò, chỉ lo lại lụt.
C. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa.
D. Mống đông, vồng tây, chẳng mưa đây cũng bão giật.
Đáp án: D
Câu 6 (6 điểm) : (Vận dụng, thời kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 10phút)
Viết đoạn văn ngắn giải thích hiện tượng trong thiên nhiên: "Mưa tháng ba hoa đất
Mưa tháng tư hư đất ".
Đáp án:
Viết được đoạn văn có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn giải thích được hiện tượng thiên nhiên
xảy ra

TUẦN 21
Câu 7 ( 1điểm): (Nhận biết, kiến thức đến tuần 21, thời gian làm 3 phút)
Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người và xã hội là gì ?
A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh.
B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ.
C. Từ và câu có nhiều nghĩa.
D. Cả 3 ý trên.
Đáp án: D
Câu 8 ( 2điểm): (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 21, thời gian làm 4 phút)
Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: " Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều
nhất" ?
A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.
B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.
C. Tất nhiên là đọc sách.
D.Đọc sách.
Đáp án: D
Câu 11 (6 điểm): (Vận dụng, kiến thức đến tuần 21, thời gian làm 10 phút)
Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp trường em trong đó có sử dụng câu rút gọn.
Đáp án:
Viết diễn cảm đoạn văn tả cảnh đẹp trường em về cảnh vật, con người, hoạt động chung có
cảm xúc. Trong đó có sử dụng câu rút gọn ( Xác định rõ đó là rút gọn bộ phận nào ).

TUẦN 22
Câu 12 ( 1 điểm): (Nhận biết, kiến thức đến tuần 22, thời gian làm 3 phút)
Bài văn tinmh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kỳ nào ?
A. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
B. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp
C. Thời kỳ đất nước ta xây dựng CNXH ở miền Bắc
D. Những năm đầu thế kỷ XX
Đáp án: B
Câu 13 ( 2 điểm): (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 22, thời gian làm 4 phút)
Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ?
A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây
B. Lan được đi thăm quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết nhiều
C. Hoa sim
D. Mưa rất to
Đáp án: C
Câu 14 (6 điểm): (Vận dụng, kiến thức đến tuần 22, thời gian làm 10 phút)
Em hãy lập lại trình tự lập luận bài" Tinh thần yêu nước của nhân dân ta theo trình tự hàng
dọc, hàng ngang".
Đáp án: Học sinh vẽ đúng sơ đồ hàng ngang, hàng dọc. Thiếu phần nào trừ điểm phần đó.
Hàng ngang 1: 1.5đ
Hàng ngang 2: 1.5 đ
Hàng ngang 3: 3 đ ( đã theo mô hình)
Hàng ngang 4: 1đ

TUẦN 23
Câu 15 ( 1 điểm): (Nhận biết, kiến thức đến tuần 23, thời gian làm 3 phút)
Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng việt về
những mặt nào ?
A. Ngữ âm
B. Từ vựng
C. Ngữ pháp
D. Cả 3 mặt trên
Đáp án: D
Câu 16 ( 2 điểm): (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 20, thời gian làm 4 phút)
Dòng nào là trạng ngữ trong câu " Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai
trái đào"
(Nam Cao)
A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai.
B. Khi ấy.
C. Đầu nó còn để hai trái đào.
D. Cả A, B, C đều sai.
Đáp án: B
Câu 17 (6 điêm): (Vận dụng, kiến thức đến tuần 23, thời gian làm 10phút)
Hãy viết một đoạn văn ngắn chứng minh rằng tiếng việt của ta rất giàu ?
Đáp án:
Viết đúng, đủ đoạn văn gồm 3 phần có bố cục rõ ràng nêu được :
- Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú.
- Giàu thanh điệu.
- Cú pháp cân đối, nhẹ nhàng.
- Từ vựng dồi dào 3 mặt thơ, nhạc, họa

TUẦN 24
Câu 18 ( 1 điểm): (Nhận biết, kiến thức đến tuần 24, thời gian làm 3 phút)
Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhăm mục đích gì?
A. Làm cho câu văn ngắn gọn hơn.
B. CDT, CĐT, CTT.
C. Các quan hệ từ.
D. Cả A, B đều đúng
Đáp án: A
Câu 19 ( 2 điểm): (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 24, thời gian làm 4 phút)
Câu mở đầu một đoạn văn nghị luận không làm nhiệm vụ gì?
A. Nêu rõ luận điểm cần chứng minh.
B. Liên kết đoạn văn đã viết ở đoạn trên với đoạn văn sẽ biết ở đoạn dưới.
C. Nêu ra những dẫn chứng để chứng minh cho luân điểm mà đoạn văn đã làm sáng
tỏ.
D. Cả A, B, C đều sai
Đáp án: A
Câu 20 (6 điểm): (Vận dụng, kiến thức đến tuần 24, thời gian làm 10 phút)
Rừng mang nhiều lợi ích cho con người. Vì vậy con người phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng
minh ý kiến trên ?
Đáp án:
Rừng mang nhiều lợi ích cho con người.
- Câung cấp không khí, điều hòa nhiệt độ, môi trường, tránh lũ lụt, chống giặc.

TUẦN 25
Câu 21 ( 1 điểm): (Nhận biết, kiến thức đến tuần 25, thời gian làm bài 3 phút)
Dòng nào nói đúng nhất các loại từ có thể làm trạng ngữ trong câu ?
A.DT, ĐT,TT.
B.CDT, CĐT, CTT.
C. Các quan hệ từ.
D. Cả A, B đều đúng.
Đáp án: D
Câu 22 ( 2 điểm): (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 25, thời gian làm bài 4 phút)
Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lý do gì ?
A. Vì tất cả mọi người Việt nam đều sống giản dị.
B.Vì đất nước ta còn ngheò nàn, thiếu thốn.
C. Vì Bác sống sôi nỏi, phong phú và Câuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.
D. Vì Bác muốn mọi người phải noi gương Bác.
Đáp án: C
Câu 23 (6 điểm): (Vận dụng, thời gian làm bài 10phút)
Viết đoạn văn chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ ?
Đáp án:
Viết được đoạn văn gồm có 3 phần: MĐ, TĐ,KĐ.
MĐ: Giới thiệu chung về Bác.
TĐ: Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác qua 3 phương diện.
KĐ: Khẳng định được đức tính giản dị của Bác.

TUẦN 26
Câu 24 (1 điểm): (Nhận biết, kiến thức đến tuần 26, thời gian làm bài 3 phút)
Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận ?
A. Luận điểm.
B. Luận cứ.
C. Các kiểu lập luận.
D. Cốt truyện.
Đáp án: D
Câu 25 ( 2 điểm): (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 26, thời gian làm bài 4 phút)
Đức tính giản dị của Bác được tác giả chứng minh qua những phương diện nào ?
Đáp án
-Giản dị trong đời sống
-Giản dị trong mối quan hệ với mọi người
-Giản di trong nói và viết
Câu 26 (6 điểm): (Vận dụng, kiến thức đến tuần 26, thời gian làm bài 10 phút)
Viết bài viết số 5
Đáp án:

TUẦN 27
Câu 27 ( 1 điểm): (Nhận biết, kiến thức đến tuần 27, thời gian làm bài 3 phút)
Dòng nào không phải là phép lập luận trong văn nghị luận?
A. Chứng minh
B. Phân tích
C. Kể chuyện
D. Giải thích
Đáp án: B
Câu 28 ( 2 điểm): (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 27, thời gian làm bài 4 phút)
Theo em, khái niệm cụm chủ - vị có đồng nhất với chủ ngữ và vị ngữ của câu hay không?
A. Không
B. Có
Đáp án: A
Câu 29 (6 điểm): (Vận dụng, kiến thức đến tuần 27, thời gian làm bài 10 phút)
Viết một đoạn văn chứng minh về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
Đáp án:
Viết được đoạn văn gồm 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn theo trình tự thời gian, có dẫn
chứng cụ thể.

TUẦN 28
Câu 30 ( 1 điểm): (Nhận biết, kiến thức đến tuần 28, thời gian làm bài 3 phút)
Tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào?
A. Bút ký
B. Tuỳ ký
C. Tiểu thuyết
D.Truyện ngắn
Đáp án: B
Câu 31 ( 2 điểm): (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 28, thời gian làm bài 4 phút)
Trọng tâm miêu tả của sự tương phản trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” là gì?
A. Nhân dân
B. Quan phủ
C. Chánh tổng
D.Người dân quê
Đáp án: C
Câu 32 (6 điểm): (Vận dụng, kiến thức đến tuần 28, thời gian làm bài 10phút)
Viết đoạn văn phân tích làm rõ mặt tương phản thứ nhất trong truyện ngắn “Sống chết mặc
bay”
Đáp án:
Viết được đoạn văn có bố cục 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Nêu được sự tương phản
vể:
- Thời gian
- Mưa to và độ dâng của nước sông
- Không khí trong đình và trên đê.
- Sự bất lực của con người so với sức nước

TUẦN 29
Câu 33 ( 1 điểm): (Nhận biết, kiến thức đến tuần 29, thời gian làm bài 3 phút)
Nội dung truyện là sự tưởng tượng được bố trí theo trình tự Câuộc hành trình của Va Ren từ
Pháp sang Việt Nam đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
Câu 34 ( 2 điểm): (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 29, thời gian làm bài 4 phút)
Ngôn ngữ của Va Ren trong tác phẩm thuộc hình thức ngôn ngữ nào?
A. Ngôn ngữ độc thoại
B. Ngôn ngữ đối thoại
C. Ngôn ngữ biểu cảm
Ngôn ngữ miêu tả
Đáp án: A
Câu 35 (7 điểm): ( Vận dụng, kiến thức đến tuần 29, thời gian làm bài 10 phút)
Viết đoạn văn phân tích làm rõ mặt tương phản thứ hai trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay
Đáp án:
Viết được đoạn văn có bố cục 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Nêu được sự tương phản
về:
- Địa điểm
- Không khí, quang cảnh
- Đồ dùng sinh hoạt
- Sự đam mê tổ tôm
- Nỗi khổ của người dân khi đê vỡ

TUẦN 30
Câu 36 ( 1 điểm): (Nhận biết, kiến thức đến tuần 30, thời gian làm bài 3 phút)
Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương?
A. Tàu thuỷ
B. Thuyền rồng
C. Xuồng máy
D. Thuyền gỗ
Đáp án: B
Câu 37 ( 2 điểm): (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 30, thời gian làm bài 4 phút)
Câu văn sau dùng phép liệt kê gì?
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán?
A. Liệt kê không tăng tiến
B. Liệt kê không theo từng cặp
C. Liệt kê tăng tiến
D.Liệt kê theo từng cặp
Đáp án: A
Câu 38 (6 điểm): (Vận dụng, kiến thức đến tuần 30, thời gian làm bài 10 phút)
Viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp đêm trăng trên sông Hương?
Đáp án:
Viết được đoạn văn có bố cục 3 phần, miêu tả được cảnh đẹp đêm trăng trên sông Hương về
con người, cảnh vật

TUẦN 31
Câu 39 ( 1 điểm): (Nhận biết, kiến thức đến tuần 31, thời gian làm bài 3 phút)
Trích đoạn Nỗi oan hại chồng nằm ở phần thứ mấy của vở chèo?
A. Phần thứ nhất
B. Phần thứ hai
C. Phần thứ ba
D. Phần thứ tư
Đáp án: A
Câu 40 ( 2 điểm): (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 31, thời gian làm bài 4 phút)
Sùng bà là nhân vật đại diện cho loại người nào trong xã hội?
A. Đại diện cho những người mẹ chồng quyền quý
B. Đại diện cho những người mẹ chồng hiền lành
C. Đại diện cho những người mẹ chồng quyền quý nhưng ác nghiệt
D . Đại diện cho những người mẹ chồng tham lam
Đáp án: C
Câu 41 (7 điểm): (Vận dụng, kiến thức đến tuần 31, thời gian làm bài 10 phút)
Viết đoạn văn ngắn tóm tắt nội dung vở chèo “Quan âm thị kính”
Trong Câuộc sống, sinh hoạt khi nào cần viết văn bản đề nghị?
Đáp án:
Viết được đoạn văn tóm tắt được đầy đủ nội dung của vở chèo theo trình tự thời gian, diễn
biến sự việc.

TUẦN 32
Câu 42 (1 điểm): (Nhận biết, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm bài 3 phút)
Trong Câuộc sống, sinh hoạt khi nào cần viết văn bản đề nghị?
Đáp án:
Khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể để cá nhân
hay tổ chức có thẩm quyền giải quyết.
Câu 43 (2điểm): (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm bài 4 phút)
Nắm chắc nội dung kiến thức các tác phẩm văn học, văn bản đã học ở học kỳ II
Đáp án:
Nắm chắc nội dung kiến thức các tác phẩm văn học, văn bản đã học ở học kỳ II
Câu 44 (6 điểm): (Vận dụng, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm bài 10phút)
Viết một văn bản đề nghị hoàn chỉnh
Đáp án:
Viết được một văn bản hoàn chỉnh
TUẦN 33
Câu 45 (1điểm): (Nhận biết, kiến thức đến tuần 33, thời gian làm bài 3 phút)
Khi nào người ta dùng văn bản báo cáo?
Đáp án:
Khi cần trình bày về tình hình, sự việc và kết quả làm được của cá nhân hay tập thể
Câu 46 (2điểm): (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 33, thời gian làm bài 4 phút)
Thế nào là từ đồng âm?
Đáp án:
Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa khác nhau
Câu 47 (6 điểm): (Vận dụng, kiến thức đến tuần 33, thời gian làm bài 10 phút)
Viết đoạn văn tả cảnh trường em trong đó có sử dụng từ đồng âm, đồng nghĩa, từ trái nghĩa
Đáp án:
Viết được đoạn văn có cảm xúc gồm 3 phần, trong đó có sử dụng đúng từ đồng âm, đồng
nghĩa, từ trái nghĩa.

TUẦN 34
Câu 48 ( 1 điểm): (Nhận biết, kiến thức đến tuần 34, thời gian làm bài 3 phút)
Loại câu nào thường dùng để miêu tả?
A. Câu cảm
B. Câu cầu khiến
C. Câu hỏi
D. Câu kể
Đáp án: A
Câu 49 ( 1 điểm): (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 34, thời gian làm bài 4 phút)
Ôn tập kỹ nội dung phần tiếng Việt học kỳ II
Đáp án: ôn tập
Câu 50 (6 điểm): (Vận dụng, kiến thức đến tuần 34, thời gian làm bài 10 phút)
Viết đoạn văn tả cảnh trường em trong đó có sử dụng từ đồng âm, trái nghĩa, trạng ngữ, câu
rút gọn.
Đáp án:
Viết đoạn văn đầy đủ với nội dung trên

TUẦN 35+36
Câu 51 ( 1 điểm): (Nhận biết, kiến thức đến tuần 34+36, thời gian làm bài 3phút)
Câu “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” đặt trong đoạn văn có vai trò là gì?
A. Luận điểm
B. Luận cứ
C. Luận chứng
D . Cả 3 trường hợp không đúng
Đáp án: A
Câu 52 (2 điểm): (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 34+36, thời gian làm bài 4 phút)
Thế nào là từ địa phương?
Đáp án:
Là từ dùng riêng của địa phương
Câu 53 (6 điểm): (Vận dụng, kiến thức đến tuần 34+36, thời gian làm bài 10 phút)
Hướng dẫn học sinh lập bảng Hệ thống kiến thức môn Văn, tiếng Việt.
Đáp án:
Lập đúng bảng Hệ thống kiến thức theo hướng dẫn của giáo viên có hệ thống.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 7 học kì 2
Câu 1. Dòng nào sau đây là tục ngữ?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Nước chảy đá mòn
C. Rau nào sâu ấy
D. Lên thác xuống ghềnh
PA. A
Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất?
A. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn.
B. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
PA. C
Câu 3. “Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều bài nói đến con cò. Con cò là một
trong những con vật gần gũi với người nông dân hơn cả. Những lúc cày Câuốc, cấy
hái, người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên cạnh họ. Con cò lội theo
luống cày, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông, ngắm nhìn người nông dân làm lụng.”
(Vũ Ngọc Phan)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Thuyết minh
D. Nghị luận
PA. D
Câu 4. Câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của” khuyên chúng ta điều gì?
A. Hãy biết quý trọng cả người lẫn của cải
B. Hãy biết coi trong của cải của bản thân
C. Đừng nên coi trọng của cải
D. Hãy biết quý trọng con người hơn của cải
PA. D
Câu 5. Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ “Một mặt người bằng
mười mặt của”?
A. Người làm ra của, của không làm ra người
B. Người sống đống vàng
C. Người ta là hoa của đất
D. Người còn thì của còn
PA. C
Câu 6. Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” khuyên chúng ta điều gì?
A. Khi đói cần giữ cho quần áo sạch sẽ, thơm tho
B. Khi đói có thể không cần giữ sạch sẽ nữa
C. Khi đói khi no, lúc nào cũng phải giữ gìn quần áo cho sạch sẽ
D. Dù hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giá cho trong sạch
PA. D
Câu 7. Đề bài nào dưới đây không phải đề văn nghị luận?
A. Gia đình thân yêu của em.
B. Ý kiến của em về câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”
C. Chứng minh tính đúng đắn của câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Gia đình là điểm tựa của mỗi người. Ý kiến của em về vấn đề này
PA. A
Câu 8. Để lập dàn ý cho đề bài: Giải thích câu tục ngữ: “Thương người như thể
thương thân”, câu hỏi tìm ý nào dưới đây là không cần thiết?
A. Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ như thế nào?
B. Vì sao nhân dân ta lại khuyên phải thương người như thể thương thân?
C. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên trong câu tục ngữ?
D. Có khi nào lời khuyên đó sai không?
PA. D
Câu 9. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh) thuộc loại văn
bản nào?

A. Tự sự
B. Nghị luận
C. Thuyết minh
D. Biểu cảm
PA. B
Câu 10. “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong
tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong
rương, tronghòm” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh)
Nội dung chính của đoạn văn trên là:
A. Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ của quý
B. Thể hiện hai trạng thái của lòng yêu nước
C. Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể
D. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá
PA. B
Câu 11. Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân
ta”?
A. Dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, toàn diện
B. Giọng văn giàu cảm xúc
C. Văn bản nghị luận mẫu mực
D. Bố cục chặt chẽ, rành mạch
PA. C
Câu 12. “Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ con. Râm ran” (Duy
Khán) Câu văn trên có mấy câu đặc biệt?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
PA. C
Câu 13. Ý nào dưới đây không cần thiết khi làm bài nghị luận cho đề bài: Chứng
minh câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”?
A. Giải thích câu tục ngữ
B. Chứng minh truyền thống biết ơn của dân tộc
C. Phát biểu cảm nghĩ về lòng biết ơn
D. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ
PA. C
Câu 14. Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” là của tác giả nào?
A. Đặng Thai Mai
B. Hoài Thanh
C. Phạm Văn Đồng
D. Hồ Chí Minh
PA. A
Câu 15. Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” (Đặng Thai Mai) được viết theo
phương thức biểu đạt nào là chính?
A. Thuyết minh
B. Tự sự
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
PA. C
Câu 16. Câu văn “Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước
Mị Nương về núi” có mấy trạng ngữ?
A. Không có
B. Một
C. Hai
D. Ba
PA. C
Câu 17. Câu văn:“Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li
biệt,bồn chồn” ở đoạn “Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xõa gối. Trong lúc tiếng đờn
vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn” là:
A. Câu rút gọn
B. Câu đặc biệt
C. Trạng ngữ được tách thành câu riêng
D. Câu mở rộng thành phần
PA. C
Câu 18. Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả Phạm Văn Đồng đã sử
dụng thao tác nghị luận nào là chính?
A. Phân tích và giải thích
B. Chứng minh
C. Phân tích
D. Giải thích
PA. B
Câu 19. Câu nào không phải là câu bị động?
A. Giáp được thầy giáo khen
B. Thằng bé bị ngã rất đau
C. Nó được mẹ dắt đi chơi
D. Nó bị phê bình
PA. B
Câu 20. Câu văn “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có,luyện những
tình cảm ta sẵn có” trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh nói về điều
gì?
A. Ý nghĩa của văn chương
B. Công dụng của văn chương
C. Nguồn gốc của văn chương
D. Nhiệm vụ của văn chương
PA. B
Câu 21. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Lòng yêu mến những con người sống xung quanh ta
B. Lòng yêu mến cảnh vật tươi đẹp xung quanh
C. Lòng tự thương chính bản thân mình
D. Lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài
PA. D
Câu 22. Dòng nào dưới đây là câu chủ động?
A. Truyện cổ tích được trẻ em rất yêu thích
B. Nó được mẹ dắt đi chơi
C. Ông em trồng cây cam này đã từ lâu
D. Ta được văn chương luyện cho những tình cảm ta sẵn có
PA. C
Câu 23. Dòng nào sau đây không phù hợp khi viết đoạn văn chứng minh?
A. Có câu chủ đề nêu lên luận điểm chính của đoạn văn
B. Các câu còn lại trong đoạn tập trung làm sáng tỏ câu chủ đề
C. Các dẫn chứng phải được chọn lọc và phối hợp chặt chẽ với lí lẽ để làm sáng tỏ
luận điểm.
D. Chỉ cần chú ý tới nhận xét, bình luận vấn đề chứng minh
PA. D
Câu 24. Trạng ngữ “Từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm
vịnh” trong câu “Từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm
vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay” có ý nghĩa gì?
A. Xác định nơi chốn
B. Xác định mục đích
C. Xác định nguyên nhân
D. Xác định thời gian
PA. D
Câu 25. Nhận định nào không cần thiết đối với một bài tập làm văn nghị luận?
A. Lập luận chặt chẽ, hợp lí
B. Luận điểm rõ ràng, đúng đắn
C. Sự việc đầy đủ, chi tiết
D. Luận cứ tiêu biểu, đúng đắn
PA. C
Câu 26. Dòng nào nói đúng về nghệ thuật của văn bản “Đức tính giản dị của Bác
Hồ”?
A. Là một văn bản mẫu mực về lập luận, bố cục và cách đưa dẫn chứng của thể
văn nghị luận
B. Văn bản có một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
C. Văn bản có sự kết hợp các thao tác chứng minh, giải thích, đánh giá, bình luận
với những dẫn chứng cụ thể, xác thực và những nhận xét sâu sắc, giàu sức
thuyết phục
D. Văn bản có những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ, toàn diện
PA. C
Câu 27. Trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chí Minh đã sử
dụng thao tác lập luận nào là chính?
A. Bình luận
B. Chứng minh
C. Phân tích
D. Giải thích
PA. B
Câu 28. Câu văn “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm” thuộc
kiểu câu gì?
A. Câu rút gọn
B. Câu đặc biệt
C. Câu đơn mở rộng thành phần
D. Câu bị động
PA. C
Câu 29. Câu sau dưới đây là câu dùng cụm chủ vị để mở rộng?
A. Khiêm tốn là tính nhã nhặn.
B. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng.
C. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
D. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu.
PA. C
Câu 30. Nhận xét nào sau đây không đúng với phép lập luận giải thích?
A. Kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác
B. Dùng lí lẽ và dẫn chứng đã được chọn lọc để làm sáng tỏ vấn đề được giải thích
C. Chỉ ra các mặt lợi hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo
D. Nêu định nghĩa về sự vật, hiện tượng
PA. A
Câu 31. Dòng nào nói đúng nhất về giá trị hiện thực của văn bản “Sống chết mặc
bay”?
1. Phản ánh thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước sinh mạng của người
dân
2. Phản ánh Câuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ
3. Phản ánh Câuộc sống nhàn hạ và vô cùng sung túc của bọn quan lại sâu mọt
4. Phản ánh Câuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ và
thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại
PA. D
Câu 31. Dòng nào nói đúng nhất về giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc
bay”?
A. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước Câuộc sống vô cùng cơ cực của người nông
dân trong xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại
B. Thể hiện sự căm ghét của tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô
trách nhiệm của bọn quan lại
C. Thể hiện sự phẫn nộ trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô trách nhiệm của
bọn quan lại với sinh mạng của người dân
D. Thể hiện sự phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng
của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của người dân
PA. D
Câu 32. Dòng nào dưới đây không cần thiết khi lập ý cho đề văn: Giải thích câu tục
ngữ “Lá lành đùm lá rách”?
A. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ
B. Kể ra các hiện tượng “Lá lành đùm lá rách”
C. Giải thích tại sao “lá lành” phải đùm “lá rách”?
D. Cần làm gì để phát huy truyền thống “Lá lành đùm lá rách” của dân tộc ta?
PA. B
Câu 33. Văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” của Nguyễn Ái
Quốc được viết vào thời gian nào?
A. Từ năm 1922 đến 1925
B. Trước năm 1925
C. Trong năm 1925
D. Sau năm 1925
PA. C
Câu 34. Nhân vật nào là nhân vật chính trong văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và
Phan Bội Châu” là
A. Phan Bộ Châu
B. Va-ren
C. Người lính dõng An Nam
D. Va-ren và Phan Bội Châu
PA. D
Câu 35. Nhận xét nào nói đúng nhất nội dung hiện thực của văn bản “Những trò lố
hay là Va-ren và Phan Bội Châu” (Nguyễn Ái Quốc)?
A. Tố cáo chính phủ Pháp bắt giam nhà cách mạng Phan Bội Châu
B. Ca ngợi vị anh hùng dân tộc Phan Bội Châu
C. Khắc họa sự đối lập giữa Va-ren: gian trá, lố bịch đại diện cho thực dân Pháp ở
Đông Dương và Phan Bội Châu: kiên cường, bất khuất tiêu biểu cho dân tộc
Việt Nam
D. Tố cáo bộ mặt gian trá, lố bịch của Va-ren
PA. C
Câu 36. Trong văn bản “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” (Nguyễn Ái
Quốc), nhà cách mạng Phan Bội Châu đã có cách ứng xử như thế nào trước những trò
lố của Va-ren?
A. Đối đáp lại
B. Dửng dưng,im lặng
C. Lắng nghe chăm chú
D. Đồng ý với những lời dụ dỗ của Va-ren
PA. B
Câu 37. Câu văn “Anh quả quyết - cái anh chàng ranh mãnh đó- rằng có thấy đôi ngọn
râu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay” (Trích “Những trò lố hay
là Va-ren và Phan Bội Châu” – Nguyễn Ái Quốc) thuộc kiểu câu nào?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu bị động
D. Câu đơn mở rộng thành phần
PA. D
Câu 38. Khi giải thích một câu tục ngữ, thao tác nào sau đây là không cần thiết?
A. Phân tích ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ
B. Tra từ điển để biết rõ nghĩa của câu tục ngữ
C. Tìm bằng được người sáng tác ra câu tục ngữ
D. Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh sự đúc kết chân lí của câu tục ngữ
PA. C
Câu 39. Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (Hà Ánh Minh) đề cập đến nội dung gì?
A. Ca ngợi vẻ đẹp của sông Hương trong những đêm trăng
B. Ca ngợi vẻ đẹp của ca công trong đêm biểu diễn ca Huế
C. Ca ngợi vẻ đẹp của một nét sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế
D. Ca ngợi vẻ đẹp của phong cảnh cố đô Huế
PA. C
Câu 40. Nguồn gốc ca Huế được hình thành từ đâu?
A. Dòng nhạc dân gian
B. Dòng nhạc dân gian và nhạc Câung đình
C. Dòng nhã nhạc Câung đình
D. Dòng nhạc miền Trung
PA. B
Câu 41. “Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi
bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong , long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt
mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ,
vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt
làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” Đoạn văn trên được trích từ văn bản
nào?
A. Ý nghĩa văn chương
B. Sài Gòn tôi yêu
C. Mùa xuân của tôi
D. Ca Huế trên sông Hương
PA. D
Câu 42. “Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi
bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt
mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ,
vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt
làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” (Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh
Minh) Thời gian được miêu tả trong đoạn văn trên là khoảng thời gian nào?
A. Bình minh
B. Trưa
C. Chiều
D. Đêm khuya
PA. D
Câu 43. “Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi
bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt
mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ,
vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt
làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” Trong đoạn văn trên tác giả đã kể ra mấy
khúc nhạc?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
PA. D
Câu 44. “Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi
bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt
mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dung các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ,
vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt
làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” Đoạn văn trên đã sử dụng biện pháp tu
từ gì?
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. Liệt kê
D. Nhân hóa
PA. C
Câu 45. “Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi
bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt
mở đầu đêm ca Huế. Câu văn trên sử dụng phép liệt kê nào?
A. Liệt kê theo từng cặp
B. Liệt kê không theo từng cặp
C. Liệt kê tăng tiến
D. Liệt kê không tăng tiến
PA. B
Câu 46. Trong các tình huống sau, tình huống nào phải viết văn bản báo cáo?
A. Ông ngoại mất phải nghỉ học
B. Cô tổng phụ trách muốn biết hoạt động Đội của lớp
C. Muốn đi dã ngoại
D. Muốn phổ biến kế hoạch ôn tập học kì II
PA. B
Câu 47. Văn bản “Nỗi oan hại chồng” được trích từtác phẩm nào?
A. Thị Mầu lên chùa
B. Nỗi oan Thị Kính
C. Quan Âm Thị Kính
D. Nỗi oan Thị Mầu
PA. C
Câu 48. Văn bản “Nỗi oan hại chồng” thuộc thể loại nào?
A. Chèo
B. Tuồng
C. Cải lương
D. Kịch
PA. A
Câu 49. Sùng Bà trong đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” thuộc kiểu nhân vật nào trong
chèo?
A. Nhân vật nữ chính
B. Nhân vật nữ lệch
C. Nhân vật mụ ác
D. Nhân vật nữ hề
PA. C
Câu 50. Thị Kính trong đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” thuộc kiểu nhân vật nào trong
chèo?
A. Nhân vật nữ chính
B. Nhân vật nữ lệch
C. Nhân vật mụ ác
D. Nhân vật nữ hề
PA. A
Câu 51. Dấu chấm lửng trong câu văn “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn
cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…” dùng để làm gì?
A. Tỏ ý còn nhiều Câung bậc tình cảm chưa liệt kê hết
B. Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn
D. Chuẩn bị cho một nội dung mới bất ngờ, hay hài hước
PA. A
Câu 52. Câu văn “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có
tiếc thương ai oán…” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Hoán dụ
B. Điệp ngữ
C. Liệt kê
D. So sánh
PA. C
Câu 53. Trong các tình huống sau, tình huống nào phải viết văn bản đề nghị?
A. Em bị ốm không thể đi học
B. Thầy giáo hiệu trưởng muốn biết kết quả học tập môn Toán của lớp trong học
học kì I
C. Muốn đi xem vở chèo Quan Âm Thị Kính
D. Muốn phổ biến kế hoạch sinh hoạt hè
PA. C
Câu 54. Trong các văn bản sau, văn bản nào sử dụng biện pháp nghệ thuật tương
phản?
A. Sự giàu đẹp của tiếng Việt
B. Ca Huế trên sông Hương
C. Đức tính giản dị của Bác Hồ
D. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
PA. D
Câu 55. Trong các văn bản sau, văn bản nào sử dụng biện pháp nghệ thuật tương
phản, tăng cấp?
A. Ca Huế trên sông Hương
B. Đức tính giản dị của Bác Hồ
C. Ý nghĩa văn chương
D. Sống chết mặc bay
PA. D
Câu 56. Ý nào không nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang?
A. Nối các từ nằm trong một liên danh
B. Nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng
C. Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu
D. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
PA. B
Câu 57. Câu nào dưới đây sử dụng dấu gạch nối?
A. Quan Âm Thị Kính - vở chèo nổi tiếng của sân khấu dân gian - đã phản ánh số
phận của người phụ nữ xưa
B. Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có
mưa riêu riêu, gió lành lạnh
C. Anh quả quyết - cái anh chàng ranh mãnh đó - rằng có thấy đôi ngọn râu mép
người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay.
D. Thời đại của ngày nay là thời đại của in-tơ-nét
PA. D
Câu 58. Các văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ; Tinh thần yêu nước của nhân dân
ta; Sự giàu đẹp của Tiếng Việt; Ý nghĩa văn chương có điểm chung nào về phương
thức biểu đạt?
A. Viết theo phương thức tự sự
B. Viết theo phương thức miêu tả
C. Viết theo phương thức nghị luận
D. Viết theo phương thức thuyết minh
PA. C
Câu 59. Điểm chung của các văn bản: Bánh trôi nước; Qua Đèo Ngang; Xa ngắm thác
núi Lư; Sông núi nước Nam là gì?
A. Đều thuộc thể loại thơ trữ tình
B. Đều thể hiện tình yêu quê hương đất nước
C. Đều là những sáng tác bằng chữ Hán
D. Đều là sáng tác của những nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam
PA. A
Câu 60. Điểm khác nhau giữa thơ Thất ngôn bát cú và thơ Thất ngôn tứ tuyệt là:
A. Cách sử dụng ngôn ngữ
B. Cách gieo vần
C. Số lượng chữ trong mỗi câu
D. Số lượng dòng trong mỗi bài thơ
PA. D
Câu 61.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cùng vì bà…
(Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Điệp ngữ
B. Nhân hóa
C. Tương phản
D. So sánh
PA. A
Câu 62. Yêu cầu quan trọng nhất với một bài văn biểu cảm là gì?
A. Trí tưởng tượng của người viết phải bay bổng
B. Cảm xúc của người viết về đối tượng biểu cảm phải chân thật
C. Lời văn trong bài văn biểu cảm phải chân thật
D. Sự việc trong bài biểu cảm phải cụ thể
PA. B
Câu 63. Yêu cầu quan trọng nhất với một bài văn nghị luận là gì?
A. Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài văn nghị luận phải rõ ràng
B. Cảm xúc của người viết về đối tượng nghị luận phải chân thật
C. Lời văn trong bài văn nghị luận phải chân thật, rõ ràng
D. Dẫn chứng trong bài nghị luận phải cụ thể, chính xác
PA. A
Câu 64. Ý nào nói đúng khái niệm luận điểm trong bài văn nghị luận?
A. Là cách lựa chọn dẫn chứng để làm rõ vấn đề cần nghị luận
B. Là ý kiến chủ chốt thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn nghị luận
C. Là cách sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận
D. Là cách lập luận để làm sáng rõ vấn đề cần nghị luận
PA. B
Câu 65. Câu văn “Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê rõ ràng dễ
thấy” trong đoạn văn “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được
trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy” xét về cấu tạo thuộc kiểu
câu nào?
A. Câu chủ động
B. Câu bị động
C. Câu rút gọn
D. Câu đặc biệt
PA. C
Câu 66. Câu văn “Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê rõ ràng dễ
thấy” trong đoạn văn “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được
trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy” được rút gọn thành phần gì?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Cả chủ ngữ và vị ngữ
D. Trạng ngữ
PA. A
Câu 67. Câu văn “Nhạc công dùng các ngón đàn chau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ,
vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rã i.” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Điệp ngữ
B. So sánh
C. Liệt kê
D. Tăng cấp
PA. C
Câu 68. Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. Tôi tối
B. Tươi tốt
C. Sáng sủa
D. Mờ mờ
PA. B
Câu 69. Từ nào trái nghĩa với từ “lác đác” trong câu thơ “Lác đác bên sông chợ mấy
nhà”?
A. San sát
B. Thưa thớt
C. Hiu hắt
D. Thoang thoảng
PA. A
Câu 70. Từ nào đồng nghĩa với từ “lác đác” trong câu thơ “Lác đác bên sông chợ mấy
nhà”?
A. San sát
B. Thưa thớt
C. Hiu hắt
D. Thoang thoảng
PA. B
Câu 71. “Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một Câuộc đời đầy sóng gió diễn
ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất
cao quí của một người chiến sĩ cách mạng,tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn,
trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.”
Câu văn trên thuộc kiểu câu gì?
A. Câu bị động
B. Câu chủ động
C. Câu ghép
D. Câu mở rộng thành phần
PA. B

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN VĂN 7-HKII


A Phần văn
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1/bi18: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học viết
B. Văn học dân gian
C. Văn học thời kháng chiến chống Pháp
D. Văn học thời kháng chiến chống Mỹ
Câu 2/bi18: Câu tục ngữ nào nói lên kinh nghiệm dự đoán bão?
A. Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
B. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
C. Tấc đất, tấc vàng
D Nhất thì, nhì thục.
Câu 3/bi18: Câu tục ngữ nào nói lên kinh nghiệm dự đoán thời tiết ?
D. Nhất canh trì, nhị canh vin, tam canh điền.
E. Mau sao thì nắng,vắng sao thì mưa.
F. Tôm đi chạng vạng ,cá đi rạng đông.
G. Người đẹp vì lụa ,la tốt vì phn.
Câu4 /18:Trong những câu ca dao sau đây, câu nào nhắc đến địa danh ở Long An?
A Không ngon cũng tiếng thơm vườn
Gá duyên không đặng cũng để đường xuống lên.
B Bảng treo ở chợ Cai Ti
Bên văn bên v ai ti ra thi.
C Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
D Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Th Hc xem chùa Ngọc Sơn.
Câu 5 /18:Trong những Câu tục ngữ sau đây, câu nào trích theo địa chí Long An,văn
học dân gian đồng bằng sông Cửu Long.
A Lá lành đùm lá rách B Đói cho sạch,rách cho thơm.
C Một mặt người bằng mười mặt của D Đắt ra quế,ế ra củi
Câu 6/19: Câu tục ngữ nào đề cao giá trị con người?
A. Học ăn, học nói, học gói, học mở
B. Không thầy đố mày làm nên
C. Một mặt người bằng mười mặt của
D. Thương người như thể thương thân
Câu 7/20: Văn bản “ Tinh thần yêu nướcc của nhân dân ta” được viết theo phương
thức biểu đạt nào? A. Tự sự B. Nghị luận C. Miêu tả D. Biểu
cảm
Câu 8/20: Văn bản “Tinh thần yêu nướcc của nhân dân ta” được viết vào tháng, năm
nào?
A. Tháng 1/1951 B. Tháng 2/1951
C. Tháng 1/1952 D. Tháng 2/1953
Câu 9/20: Đọc đoạn văn sau đây: “Lịch sử ta đ cĩ nhiều Câuộc khng chiến vĩ đại
chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta .Chúng ta có quyền tự hào vì những
trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,Bà Triệu ,Trần Hưng Đạo ,Lê Lợi,Quang
Trung…”.
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Ý nghĩa văn chương.
B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
D. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Câu 10/21: Tác giả văn bản :” Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là ai?
A. Hồ Chí Minh B. Hoài Thanh
C. Phạm Văn Đồng D. Đặng Thai Mai
Câu 11/21: Đọc câu văn sau đây: “ Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững
chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó”.
Câu văn trên được trích từ văn bản nào?
A Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
B Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
D Ý nghĩa văn chương.

Câu 12/18:Trong những câu sau đây ,câu nào là tục ngữ?
A Ln thác xuống ghềnh. B Đói cho sạch rách cho thơm .
C Bảy nỗi ba chìm . DThầy bĩi xem voi.
Câu 13/18:Trong những câu sau đây ,câu nào là tục ngữ?
A Ăn sống nuốt tươi. B Đứng núi này trông núi nọ.
C Học ăn,học nói ,học gói ,học mở. D Ếch ngồi đáy giếng.
Câu 14/18 :Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên kinh nghiệm dự đoán thời tiết ?
A Nuôi lợn ăn cơm nằm ,nuôi tằm ăn cơm đứng
B Tấc đất tấc vàng .
C Tôm đi chạng vạng ,cá đi rạng đông .
D Mống đông vồng tây ,chẳng mưa dây cũng bo giật
Câu 15/18 :Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên kinh nghiệm dự đoán dông
bo ?
A Mau sao thì nắng,vắng sao thì mưa. B Con trâu là đầu cơ nghiệp .
C Rng mỡ g cĩ nh thì giữ. D Nhất nước nhì phn, tam cần tứ giống
Câu 16/18 :Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào nói lên kinh nghiệm dự đoán lũ lụt?
A Mau sao thì nắng,vắng sao thì mưa.
BThng bảy kiến bị chỉ lo lại lụt.
C Nhất nước nhì phn, tam cần tứ giống .
DNhất canh trì ,nhị canh vin ,tam canh điền.
Câu 17/18 :Trong những câu tục ngữ sau đây ,câu nào nói lên kinh nghiệm của nhân dân về
trồng trọt ?
A Nuôi lợn ăn cơm nằm ,nuôi tằm ăn cơm đứng.
B Tấc đất,tấc vàng .
C Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
D Tháng hai trồng cà ,tháng ba trồng đỗ .
Câu 18/20 : Xác định tác giả của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
A Phạm Văn Đồng B Hồ Chí Minh
C Hoài Thanh D Đặng Thai Mai
Câu 19/21 : Xác định tác giả của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”
A Phạm Văn Đồng B Hồ Chí Minh
C Hoài Thanh D Đặng Thai Mai
Câu 20/21 :Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A Nghị luận B Biểu cảm
C Tự sự D Miu tả
Câu 2123 :Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A Miu tả B Tự sự C Nghị luận D Biểu cảm
Câu 22/23:Đọc đoạn văn sau đây :
“ Rất lạ lng ,rất kỳ diệu l trong 60 năm của một Câuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi
trên thế giới cũng như ở nước ta ,Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất của một người chiến sĩ
cách mạng ,tất cả vì nước ,vì dn ,vì sự ghiệp lớn ,trong sng ,thanh bạch ,tuyệt đẹp” .
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ?
A Tinh thần yêu nước của nhân dân ta .
B Sự giàu đẹp của tiếng Việt
C Ý nghĩa văn chương
D Đức tính giản dị của Bác Hồ.
ĐÁP ÁN:
1B 2A 3B 4B 5D 6C 7B 8B 9C. 10D 11C. 12B 13C 14D
15C 16B 17D 18B 19D 20A 21C 22D.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU PHẦN VĂN
Câu 1/bi18 : Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” đ sử dụng biện php tu
từ gì?
A Ẩn dụ B so snh .
C Nhn hĩa D Hốn dụ
Câu 2/bi18 : Câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây “ đ sử dụng biện php nghệ tu từ
gì?
A Ẩn dụ . B So snh .
C Nhn hĩa D Hốn dụ .
Câu 3/bi19 :Tìm Câu tục ngữ cĩ ý nghĩa tri ngược với câu tục ngữ “ Uống nước nhớ
nguồn”
A Uống nước nhớ kẻ đào giếng . B Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
C Ăn cháo đá bát . D Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng.
Câu 4/19 :Tìm Câu tục ngữ cĩ ý nghĩa giống với Câu tục ngữ :“Ăn quả nhớ kẻ trồng
cy”.
A Ăn cây nào rào cây nấy .
B Ăn cháo đá bát .
C Ăn vóc học hay .
.D Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng.
Câu 5/19 :Tìm Câu tục ngữ cĩ ý nghĩa giống với Câu tục ngữ :“Một mặt người bằng
mười mặt của”
A Nhiều o thì ấm,nhiều người thì vui.
B Người khôn dồn ra mặt
C Người sống ,đống vàng.
D Dao năng liếc thì sắc,người năng chào thì quen.
Câu 6/19 :Ý nghĩa Câu tục ngữ “Nhất nước nhì phn tam cần tứ giống “ nĩi ln điều gì ?
A Tầm quan trọng của bốn yếu tố :Nước, phân ,cần, giống .
B Khi gieo trồng cần phải đúng thời vụ và cày xới kỉ .
C Kinh nghiêm dự đoán thời tiết ; Mưa ,nắng, bo ,lụt .
D Kinh nghiêm trong sản xuất là làm ruộng kết hợp đào ao, nuôi cá ,làm vườn .
Câu 7/19: Trong những tc giả của các văn bản em đ học ,hy xc định tác giả nào quê ở
Long An?
A. V Thanh Phong B. Hoài Thanh
C. Phạm Văn Đồng D. Đặng Thai Mai
Câu 8/20:Bài văn“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “ được viết trong thời kì no ?
A Thời kì chống Mĩ .
B Thời kì khng chiến chống Php .
C Thịi kì xy dựng chủ nghĩa x hội.
D Những năm đầu thế kỉ XX .
Câu 9/20 : Vấn đề nghị luận của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nằm ở
vị trí nào ?
A Câu mở đầu tác phẩm
B Câu mở đầu đoạn hai .
C Câu mở đầu đoạn ba .
D Câu mở đầu đoạn bốn .
Câu 10/21 :Trong các câu sau đây ,câu nào nêu lên vấn đề cần nghị luận của bài văn
“Sự giàu đẹp của tiếng Việt “.
A Tiếng Việt thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp .
B Tiếng Việt gồm cĩ một hệ thống nguyn m v phụ m phong ph .
C Tiếng Việt có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt .
D Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp ,thứ tiếng hay .
Câu 11/19 :Câu tục ngữ nào đề cao giá trị về hình thức bn ngồi của con người ?
A Người đẹp vì lụa ,la tốt vì phn .
B Một mặt người bằng mười mặt của .
C Thương người như thể thương thân .
D Chết trong hơn sống đục .
Câu1 2/19 :Câu tục ngữ nào đề cao giá trị về hình thức bn ngồi của con người ?
A Một mặt người bằng mười mặt của .
B Cái răng cái tóc là góc con người.
C Thương người như thể thương thân .
D Chết trong hơn sống đục .
Câu 13/19 :Câu tục ngữ nào đề cao lịng nhn i của con người ?
A Một mặt người bằng mười mặt của .
B Cái răng cái tóc là góc con người.
C Thương người như thể thương thân .
D Chết trong hơn sống đục .
Câu14/19 : Câu tục ngữ nào diễn đạt nghĩa bằng hình ảnh so snh ?
A Đói cho sạch ,rách cho thơm . B Thương người như thể thương thân .
C Không thầy đố mầy làm nên . D Muốn lnh nghề chớ nề học hỏi .
Câu 15/19:Đọc hai câu tục ngữ sau đây :
a Học thầy khơng ty học bạn .
b Không thầy đố mầy làm nên .
Em hy cho biết ý nghĩa hai Câu tục ngữ trn như thế nào với nhau ?
A Đối lập nhau. B Giống nhau .
C Bổ sung nhau D Mu thuẩn nhau.
Câu 16/19:Tìm Câu tục ngữ cĩ ý nghĩa giống với Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
A Ăn cây nào rào cây ấy B Uống nước nhớ nguồn
C Muốn lành nghề chớ nề học hỏi. D Ăn cháo đá bát.
Câu 17/19:Tìm Câu tục ngữ cĩ ý nghĩa tri ngược với câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
A Ăn cây nào rào cây ấy B Uống nước nhớ nguồn
C Muốn lành nghề chớ nề học hỏi. D Ăn cháo đá bát.
Câu 18/20 : Văn bản : “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được Hồ Chí Minh viết vào
tháng ,năm nào?
A Thng 1 – 1951 B Thng 2 – 1951
C Thng 1 – 1952 D Thng 2 – 1953.
Câu 19/21: Tác giả nào đ ca ngợi tiếng Việt giu v đẹp ?
A Hồ Chí Minh B Hồi Thanh
C Đặng Thai Mai . D Phạm Duy Tốn
Câu 20/24: Tác giả nào giải thích nguồn gốc cốt yếu của văn chương?
A Hồ Chí Minh B Hồi Thanh
C Đặng Thai Mai . D Phạm Duy Tốn
ĐÁP ÁN :1B 2A 3C 4D 5C 6A 7A .8B 9A 10D 11A 12B 13C
14B 1 5C 16B 17D 18B 19C 20 B.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN TẬP LÀM VĂN MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1/bi18 :Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ nói về thiên
nhiên và lao động sản xuất cĩ ý nghĩa gì ?
A Là bài học dân gian về khí tượng , giúp họ chủ động dự đoán thời tiết .
B Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được Câuộc sông và tương lai của mình
.
C Giúp nhân dân lao động có Câuộc sống nhàn hạ và sung túc hơn .
D Gip nhân dân lao động sống lạc quan ,tin tưởng vào Câuộc sống và công việc của
mình .
Câu 2/bi19 : Câu tục ngữ nào đồng nghĩa với câu:
“Thâm đông ,hồng tây ,dựng may .Ai ơi ở lại ba ngày hy đi”.
A Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa .
B Thng bảy kiến bị chỉ lo lại lụt .
C Trăng quầng trời hạn ,trăng tán trời mưa .
D Mống đông vồng tây ,chẳng mưa dây cũng bo giật .
Câu 3/20 :Nét đặc sắc trong nghệ thuật của văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta : là gì ?
A Sử dụng biện php so snh v liệt k theo mơ hình “ từ …. đến”.
B Sử dụng biện pháp điệp ngữ và liệt kê theo mô hình “từ …. đến “.
C Sử dụng biện php nhn hĩa v liệt k theo mơ hình “từ …,đến “
D Sử dụng biện pháp so sánh , biện pháp nhân hóa và điệp ngữ.
Câu 4/21 : Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt “có đoạn viết : “Người Việt Nam
ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình .V để tin
tưởng hơn nữa vào tương lai của nó .”.
Đoạn văn trên nội dung gì ?
A Nu lí do về lịng tự ho tiếng Việt của người Việt .
B Khẳng định vị trí v ý nghĩa của tiếng Việt .
C Khẳng định lịng tin của người Việt đối với tiếng Việt .
D Nĩi ln tình cảm của tc giả đối với người Việt .

Câu 5/21:Dựa trên những căn cứ nào để nhận xét tiếng Việt là một thứ tiếng hay ?
A Đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng ,tình cảm của người Việt Nam .
B L thứ tiếng hi hịa về mặt thanh điệu và âm hưởng .
C Thỏa mn yu cầu của đời sống văn hóa nước nhà .
D Tế nhị ,uyển chuyển trong cách đặt câu.
Câu 6/21:Ngoài Đặng Thai Mai, cịn tc giả no khc cũng đ ca ngợi tiếng Việt giàu và
đẹp ?
A Hồi Thanh
B Phạm văn Đồng
C Hồ Chí Minh
D Phan Bội Chu
Câu 7/23 : Trong những câu văn sau đây,câu nào có nội dung giải thích về đức tính
giản dị của Bác Hồ ?
AHồ Chí Minh là người Việt Nam ,Việt Nam hơn bất cứ người Việt Nam nào hết. B
Bác suốt đời làm việc ,suốt ngày làm việc ,từ việc rất lớn : Việc cứu nước ,cứu dân đến
việc rất nhỏ : Trồng cây trong vườn ,đi thăm nhà tập thể …
C Bữa cơm chỉ vài ba món giản đơn ,lúc ăn Bác không để rơi vi một hột .
D Bc Hồ sống giản dị ,thanh bạch như vậy ,bởi vì người sống sôi nỗi ,phong phú đời
sống và Câuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân.
ĐÁP ÁN : 1A 2D 3A 4B. 5C 6B 7D
Phần tiếng Việt
Câu hỏi trắc nghiệm mức độ thơng hiểu
Câu 1/bi23:Thế no l câu chủ động ?
A L Câu m người ta lược bớt thnh phần chủ ngữ hoặc vị ngữ để câu ngắn gọn hơn.
B Là câu có chủ ngữ chỉ người ,vật được hoạt động của người ,vật khác hướng vào.
C Là câu có chủ ngữ chỉ người ,vật thực hiện một hoạt động hướng vào người ,vật khc.
D Là câu có chủ ngữ chỉ vật được hoạt động của vật khác hướng vào.
Câu 2/bi23:Thế nào là câu bị động?
A L Câu bị người ta lược bớt thnh phần chủ ngữ hoặc vị ngữ để câu ngắn gọn hơn.
B L Câu có chủ ngữ chỉ người thực hiện một hoạt động hướng vào người khác.
C Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người ,vật
khác.
D Là câu có chủ ngữ chỉ người ,vật được hoạt động của người ,vật khác hướng vào.
Câu 3/bi23:Trong các câu sau đây,câu nào là câu chủ động ?
A Thuyền bị giĩ lm lật .
B Em được mẹ tặng chiếc cặp mới.
C Nh vua truyền ngơi cho cậu b.
D Ngôi nhà đ bị người ta phá đi.
Câu 4/23:Trong các câu sau đây,câu nào là câu bị động ?
A Mẹ đang nấu cơm.
B Đêm rằm,trăng rất sáng.
C Tay em bị đau.
D Bạn ấy được thầy khen.
.Câu 5/28 :Đọc những câu thơ sau đây:
Tỉnh lại em ơi qua rồi cơn ác mộng
Em đ sống lại rồi ,em đ sống!
Điện giật ,dùi đâm,dao cắt ,lửa nung
Không giết được em ,người con gái anh hùng!
(Tố Hữu)
Hy xc định câu thơ có dùng phép liệt kê.
A Tỉnh lại em ơi qua rồi cơn ác mộng
B Em đ sống lại rồi ,em đ sống!
C Điện giật ,dùi đâm,dao cắt ,lửa nung
D Không giết được em ,người con gái anh hùng!

Câu 6/28: Xác định kiểu liệt kê được sử dụng trong câu in đậm ở đoạn văn sau đây:
Chao ơi! Dì Hảo khĩc.Dì khĩc nức nở,khĩc nấc ln,khĩc như người ta thổ.
(Nam Cao)
A Liệt k theo từng cặp .
B Liệt k khơng theo từng cặp .
C Liệt kê tăng tiến .
D Liệt kê không tăng tiến.
Câu7/28:Đọc đoạn văn sau đây:
Dân phu kể hàng trăm nghìn con người,từ chiều đến giờ,hết sức giữ gìn,kẻ thì
thuổng,người thì Câuốc,kẻ đội đất ,kẻ vác tre,nào đắp,nào cừ,bì bm dưới bùn lầy
ngập quá khuỷu chân,người nào người nấy lướt thướt như chuột lột .Tình cảnh trơng
thật l thảm.
Những từ in đậm trong đoạn văn trên được sử dụng biện pháp tu từ gì?
A Đối lập. B Liệt kê.
C Tăng cấp. D Nhân hóa.
Câu 8/28: Xác định kiểu liệt kê được sử dụng trong phần in đậm ở câu văn sau đây:
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng ,tính mạng và
của cải để giữ vững quyền tự do ,độc lập ấy.
(Hồ Chí Minh)
A Liệt k theo từng cặp .
B Liệt k khơng theo từng cặp .
C Liệt kê tăng tiến .
D Liệt kê không tăng tiến.

Câu 9/29: Dấu chấm lửng được dùng trong câu văn sau đây có tác dụng gì?
Chng ta cĩ quyền tự ho về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,Bà
Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi ,Quang Trung…
(Hồ Chí Minh)
A Tỏ ý cịn nhiều sự vật ,hiện tượng chưa liệt kê hết được .
B Thể hiện chỗ lời nĩi bỏ dở hay ngập ngừng,ngắt qung.
C Lm gin nhịp điệu câu văn ,chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội
dung bất ngờ hay hài hước ,châm biếm .
D Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn do bí từ dùng trong câu.
Câu 10 /29: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?
Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm lp, quần o ướt đầm,tất tả chạy xông vào
thở không ra lời :
- Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi!
(Phạm Duy Tốn)
A Tỏ ý cịn nhiều sự vật ,hiện tượng chưa liệt kê hết được .
B Thể hiện chỗ lời nĩi bỏ dở hay ngập ngừng,ngắt qung.
C Lm gin nhịp điệu câu văn ,chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội
dung bất ngờ hay hài hước ,châm biếm .
D Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn do bí từ dùng trong câu.
Câu 11 / 19 : Trong những câu sau đây , câu nào là câu rút gọn ?
A _ Người ta là hoa đất .
B _ Học ăn , học nói , học gói , học mở .
C Người đẹp vì lụa , la tốt vì phn .
D _Tôm đi chạng vạng , cá đi rạng đông..
Câu 12/ 19 : Em hy đọc đoạn đối thoại sau đây :
- Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngy mai .
Câu rút gọn in đậm ở trên đ lược bỏ thành phần nào trong câu?
A - Chủ ngữ v trạng ngữ. B- Vị ngữ v trạng ngữ ..
C - Trạng ngữ v bổ ngữ . D - Cả chủ ngữ v vị ngữ.
Câu 13/19 :Khi ngụ ý hnh động đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người thì
người ta lược bỏ thành phần nào trong câu ?
A Chủ ngữ. . B Vị ngữ.
C Trạng ngữ . D Chủ ngữ v vị ngữ.
Câu 14/20 : Trong các câu sau đây , câu nào là câu đặc biệt ?
A Trn cao ,bầu trời trong xanh.
B Lan được đi tham quan nhiều nơi.
C Mưa rất to .
D Hoa sim!
Câu1 5/ 20:Câu nào nêu đúng khái niệm câu đặc biệt ?
A Đó là loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ ,vị ngữ.
B Đó là một câu bình thường ,có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
C Đó là một câu chỉ có thành phần chủ ngữ.
D Đó là một câu đ được lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 16/21: Trong câu ,trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào ?
A Trạng ngữ chỉ đứng ở đầu câu và Câuối câu.
B Trạng ngữ chỉ đứng ở Câuối câu và giữa câu.
C Trạng ngữ đứng ở đầu câu và giữa câu.
D Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu ,Câuối câu hay giữa câu .
Câu17/22 : Xác định trạng ngữ trong câu sau đây :
“Cối xay tre nặng nề quay ,từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” ( THÉP MỚI)
A Cối xay tre. B Nặng nề quay.
C Từ nghìn đời nay . D xay nắm thĩc
Câu 18/22: Phần lớn ,ở vị trí nào trong câu trạng ngữ được tách thành câu riêng ?
A Trạng ngữ đứng ở đầu câu .
B Trạng ngữ đứng ở giữa câu .
C Trạng ngữ đứng ở Câuối câu .
D Trạng ngữ đứng ở đầu câu và Câuối câu .

ĐÁP ÁN : 1C -2D -3C -4D -5C -6C -7B -8A -9A -10B 11B _ 12D _ 13A _ 14D
_ 1 5A _ 1 6D _ 17C _1 8C.
CÂU HỎI TRẮC NHIỆM MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU PHẦN TIẾNG VIỆT
Câu 1/bi 23 :Trong các câu có từ “ được” sau đây,câu nào là câu bị động ?
A Nó được phân minh.
B Tôi được điểm mười.
C Bạn Hồng được thầy khen.
D Em được dự thi học sinh giỏi.
Câu 2/bi23 : Trong cc Câu cĩ từ “ bị” sau đây,câu nào là câu bị động ?
A Tội phạm đ bị bắt.
B Cơm bị thiu.
C Ông tôi bị đau chân.
D Dũng bị thầy ph bình.
Câu 3 /bi24:Câu bị động có từ “ được” hàm ý đánh giá về sự việc trong câu như thế
nào?
A Tích cực B Tiu cực
C Khen ngợi D Ph bình
Câu 4/24: Câu bị động có từ “ bị ” hàm ý đánh giá về sự việc trong câu như thế nào?
A Tích cực B Tiu cực
C Khen ngợi D Ph bình
Câu 5/25:Cụm chủ vị in đậm trong câu sau đây làm thành phần gì trong Câu?
Thầy em tóc đ bạc .
A Chủ ngữ.
B Vị ngữ.
C Phụ ngữ trong cụm danh từ.
D Phụ ngữ trong cụm động từ
Câu 6/25:Cụm chủ vị in đậm trong câu sau đây làm thành phần gì trong Câu?
Cơ gio ph bình các bạn đến lớp trể.
A Chủ ngữ.
B Vị ngữ.
C Phụ ngữ trong cụm danh từ.
D Phụ ngữ trong cụm động từ
Câu 7/25:Đọc câu văn sau đây:
Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn .
(Trần Đăng)
Xác định cụm chủ vị làm thành phần câu trong câu văn trên .
A Trung đội trưởng Bính.
B Khuôn mặt đầy đặn .
C Bính khuôn mặt đầy đặn .
D Trung đội trưởng đầy đặn.
Câu 8/25:Đọc câu sau đây:
Bạn ấy chiến thắngl chắc rồi.
Xác định cụm chủ vị làm thành phần câu trong câu trên.
A Bạn ấy l chắc rồi
B Bạn ấy chiến thắng
C Bạn ấy chắc rồi.
D L chắc rồi .
Câu 9/ 19 : Đọc câu rút gọn sau đây : “ Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong
bình pha l r rng dễ thấy .”
(Hồ Chí Minh )
Câu rút gọn trên đ lược bỏ thành phần nào ?
A Chủ ngữ. B Vị ngữ .
C Trạng ngữ D Chủ ngữ v vị ngữ.
Câu 10/ 19 : Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi : “ Hàng ngày, cậu dành thời gian
cho việc gì nhiều nhất ? “.
A Tất nhin mình dnh cho việc đọc sách .
B Đọc sách là việc mình dnh nhiều thời gian nhất .
C Mình dnh nhiều thời gian cho việc đọc sách .
D Đọc sách đấy mà .
Câu 11/20:Trong các câu sau đây, câu nào có cụm từ “ mùa xuân” là câu đặc biệt ?
A “Ma xun của tơi _ ma xun của H Nội _l ma xun cĩ mưa riêu riêu ,gió lành lạnh,có
tiếng nhạn kêu trong đêm xanh…” (Vũ Bằng ).
B “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim .” (Vũ T Nam).
C “Tự nhiên như thế : Ai cũng chuộng ma xun”. (Vũ Bằng )
D “Ma xun ! Mỗi khi chim họa mi tung ra những tiếng hĩt vang lừng ,mọi vật như có
sự đổi thay kỳ diệu”. (V Qung )
Câu 12/20 : Đọc đoạn văn sau đây :
“ Trời ơi ! ,cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa . Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to
hơn .” (Khánh Hoài ).
Tác dụng của câu đặc biệt in đậm trong Câu trn l gì ?
A Bộc lộ cảm xc .
B Liệt kê ,thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng .
C Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu .
D Gọi đáp .
Câu 13/21 : Xác định trạng ngữ trong câu sau đây :
“ Thường thường, vào khoảng đó ,trời đ hết nồm ,mưa xuân đ bắt đầu thay thế bằng
mưa phùn .” (Vũ Bằng )
A Thường thường ,trời đ hết nồm.
B Vào khoảng đó, trời đ hết nồm.
C Thường thường, vào khoảng đó .
D Mưa xuân bắt đầu thay thế bằng mưa phùn .
Câu 14/22 : Trong những câu sau đây ,câu nào có cụm từ “ mùa đông” lm thnh phần
trạng ngữ ?
A Mùa đông khủng khiếp đ đến rồi .
B Thời tiết sắp bước vào mùa đông .
C Mùa đông , cây lá vẫn đâm chồi ,này lộc .
D Những người lớn tuổi không thích mùa đông .
Câu 15/22:Đọc đoạn văn sau đây:
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của
mình .Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó. (Đặng Thai Mai)
Hy xc định câu có trạng ngữ được tách thành câu riêng trong đoạn văn trên.
A Để tự hào với tiếng nói của mình .
B Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
C Người Việt Nam ngày nay tự ho với tiếng nĩi của mình.
D Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói
của mình.
ĐÁP ÁN : 1C 2D 3A 4B 5B 6D 7B 8B 9A 10D 11D 12A 13C 14C
15B.
Câu hỏi trắc nghiệm mức độ vận dụng phần tiếng Việt
Câu1/23:Đọc đoạn văn sau đây:
Một tiếng“ồ”nổi lên kinh ngạc.Cả lớp sửng sờ.Em tôi là chi đội trưởng,“là vua mấy
toán”của lớp từ mấy năm nay.Em được mọi người yêu mến.Tin này chắc làm cho bạn
bè xao xuyến.
(Khnh Hồi)
Em hy xc định câu bị động trong đoạn văn trên.
A Một tiếng“ồ”nổi ln kinh ngạc.
B Cả lớp sửng sờ.
C Em tôi là chi đội trưởng,“là vua mấy toán”của lớp từ mấy năm nay.
D Em được mọi người yêu mến.
Câu 2/25:Đọc câu văn sau đây:
Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
(Nam Cao)
Cĩ mấy cụm chủ vị lm thnh phần trong Câu trn?
A Cĩ một cụm chủ vị
B Cĩ hai cụm chủ vị
C Cĩ ba cụm chủ vị
D Cĩ bốn cụm chủ vị .
Câu 3/29 :Đọc đoạn văn sau đây:
- Không…ngô của con…của con gieo…đấy ạ…Con có bao giờ…dám sang vườn bên
nhà đâu?Con mà sang thì con vện…cả con mực nữa…nĩ cắn xổ ruột con ra cịn gì!
(Nguyn Hồng)
Đoạn văn trên là lời của em bé được diễn đạt bằng rất nhiều dấu chấm lửng.Em hy cho
biết tc giả dng nhiều dấu chấm lửng như vậy nhằm thể hiện điều gì?
A Thể hiện sự sợ sệt ,thanh minh.
B Thể hiện sự vơ lễ.
C Thể hiện sự thch thức .
D Thể hiện sự tranh luận
Câu 4|19 : Đọc đoạn văn sau đây :
Chim su hỏi chiếc l :
- L ơi! Hy kể chuyện Câuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
- Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu .
( Trần Hoài Dương )
Em hy cho biết cĩ mấy Câu rt gọn và mấy câu đặc biẹt được dùng trong đoạn văn
trên .
A Hai câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
B Ba câu rút gọn và một câu đặc biệt .
C Hai câu đặc biệt và một câu rút gọn .
D Một câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
Câu 5/20 : Ở lớp em cĩ khẩu hiệu : Thi đua học tốt ,dạy tốt .
Khẩu hiệu đó thuộc kiểu câu gì ?
A Câu rt gọn chủ ngữ .
B Câu rt gọn vị ngữ .
C Câu đơn bình thường.
D Câu đặc biệt .
Câu 6/21 : Đọc đoạn văn sau đây :
Lần đầu tiên tập bơi ,bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ? Lần đầu tiên chơi
bóng bàn, bạn có đánh trúng không ?
(Trích:Trái tim có điều kì diệu) .
Hy tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên .
A Lần đầu tiên tập bơi ,bạn uống nước . .
B Lần đầu tiên chơi bóng bàn , bạn có đánh trng khơng ?.
C Lần đầu tiên tập bơi , lần đầu tiên chơi bóng bàn .
D Bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ?
Câu 7/22:Nêu công dụng của những trạng ngữ được in đậm trong hai đoạn văn sau
đây:
Ở loại bi thứ nhất,người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh cĩ nh bo Nguyễn Aí
Quốc hết sức sắc sảo trong bt php kí sự ,phĩng sự v nghệ thuật chm biếm.
Ở loại bi thứ hai,ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu
đới của phương đông ,của dân tộc ,từ Lí Bạch ,Đỗ phủ…đến Nguyễn Tri,Nguyễn
Bỉnh Khim,Nguyễn Du,Nguyễn Khuyến…
(Theo Nguyễn Đăng Mạnh)
A Xác định hoàn cảnh ,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu.
B Nối kết các câu,đoạn lại với nhau làm cho đoạn văn,bài văn mạch lạc.
C Nhấn mạnh ý,chuyển ý,thể hiện những tình huống cảm xc nhất định.
D ác định thời gian ,nơi chốn,nguyên nhân,mục đích ,phương tiện ,cách thức diễn ra sự
việc nêu trong câu.
ĐÁP ÁN : 1D - 2B - 3A
4D 5A 6C 7B.
C PHẦN TẬP LÀM VĂN NGỮ VĂN 7 - HKII
Câu hỏi trắc nghiệm mức độnhận biết
Câu 1/bi18:Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?
A Giúp cho người đọc ,người nghe hiểu được nội dung một câu chuyện
B Xác lập cho người đọc ,người nghe một tư tưởng ,quan điểm nào đó .
C Thể hiện cảm xúc của con người đối với thế giới xung quanh .
D Trình by cụ thể gi trị nội dung v nghệ thuật của một tc phẩm .
Câu 2/bi18:Đọc đoạn văn trích sau đây : “Có thói quen tốt và thói quen xấu .Luôn dậy
sớm,luôn đúng hẹn ,giữ lời hứa,luôn đọc sách…là thói quen tốt .Hút thuốc lá,hay cáu
giận ,mất trật tự là thói quen xấu.Nhưng vì đ thnh thĩi quen nn rất khĩ bỏ v khĩ
sửa.”(Theo Băng Sơn – Giao tiếp đời thường)
Hy xc định câu nêu luận điểm trong đoạn văn trên.
A Cĩ thĩi quen tốt v thĩi quen xấu .
Bluôn dậy sớm,luôn đúng hẹn ,giữ lời hứa,luôn đọc sách…là thói quen tốt .
C Ht thuốc l,hay Câu giận, mất trật tự l thĩi quen xấu.
D Nhưng vì đ thnh thĩi quen nn rất khĩ bỏ v khĩ sửa .
Câu 3/bi19:Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?
A Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm .
B Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.
C L ý kiến thể hiện tư tưởng ,quan điểm của người nói hoặc người viết.
D L cch sắp xếp cc ý theo một trình tự hợp lý.
Câu 4/19 :Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ?
A L ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .
B Là lí lẽ ,dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm .
C L cch sắp xếp cc ý, cc dẫn chứng theo một trình tự hợp lý.
D Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm .
Câu 5/22:Nêu các bước cần phải thực hiện khi làm bài văn nghị luận chứng minh?
A Có 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý- Lập dn bi –Viết bi- Đọc lại và sửa chữa.
B Cĩ 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý - Đọc lại và sửa chữa - Lập dn bi - Viết bi
C Cĩ 4 bước:Lập dàn bài - Tìm hiểu đề - Tìm ý -Viết bi.
D Cĩ 4 bước: Lập dàn bài – Viết bài – Tìm hiểu đề và tìm ý – Nộp bi .
Câu 6/24:Bài văn nghị luận cần phải có những yếu tố no ?
A Luận điểm , luận cứ , lập luận B Luận điểm ,luận cứ , dẫn chứng
C Luận điểm ,lý lẽ, lập luận D Dẫn chứng ,lí lẽ ,lập luận .
Câu 7/25:Thế nào là giải thích một vấn đề trong đời sống?
A L lm cho hiểu r vấn đề chưa biết trong đời sống.
B Là đưa ra các bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ các vấn đề nêu ra.
C Là kể lại những sự việc quan trọng trong đời sống.
D L nu những suy nghĩ của mình về những vấn đề trong đời sống.
Câu 8/25: Thế no l chứng minh một vấn đề trong đời sống?
A L lm cho hiểu r vấn đề chưa biết trong đời sống.
B Là đưa ra các bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ các vấn đề nêu ra.
C Là kể lại những sự việc quan trọng trong đời sống.
D L nu những suy nghĩ của mình về những vấn đề trong đời sống.
Đáp án: 1B 2A 3C 4B 5A 6A 7A 8B .
Câu hỏi trắc nghiệm mức độ thông hiểu phần tập làm văn
Câu 1/ bi19 : Đọc đề văn sau đây nghị luận : Không thể sống thiếu tình bạn .
Em hy cho biết tính chất của đề văn trên l gì?
A Đề có tính chất ca ngợi, giải thích .
B Đề có tính chất suy nghĩ ,bàn luận .
C Đề có tính chất tranh luận , phản bác.
D Đề có tính chất khuyên nhủ.
Câu 2/bi19:Đọc đề văn nghị luận sau đây: Gần mực thì đen ,gần đèn thì rạng.
Em hy cho biết tính chất của đề văn trên là gì ?
A Đề có tính chất ca ngợi ,giải thích.
B Đề có tính chất suy nghĩ ,bàn luận.
C Đề có tính chất tranh luận , phản bác.
D Đề có tính chất khuyên nhủ.
Câu 3/bi20 :Cho đề bài tập làm văn sau đây:
Từ xưa nhân dân ta đ để lại câu ca dao:
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng”.
Em hy cho biết cch ra đề nào sau đây là đề yêu cầu chứng minh ?
A Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong Câu ca dao trn?
B Hy nu cảm nghĩ của em về Câu ca dao đó.
C Em hy lm sng tỏ vấn đề nêu ra trong câu ca dao trên.
D Hy cho biết ý nghĩa của vấn đề nêu ra trong câu ca dao trên.
Câu 4/ 20: Từ xưa nhân dân ta đ để lại câu tục ngữ : “ Có công mài sắt có ngày nên
kim” . Em hy cho biết cch ra đề nào sau đây là cách ra đề chứng minh ?
A Em hy lm sng tỏ vấn đề nêu ra trong câu tục ngữ trên .
B Nêu cảm nghĩ của em về vấn đề nêu ra trong câu tục ngữ trên.
C Ýnghĩa vấn đề nu ra trong Câu tục ngữ trn l gì?
D Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong Câu tục ngữ nu trn.
Câu 5/20 :Đọc câu văn sau đây:
Hôm nay trời mưa,chúng ta không đi chơi công viên nữa.
Hy xc định kết luận trong câu văn trên.
A Hôm nay trời mưa.
B Chúng ta không đi chơi .
C Trời mưa ,chúng ta không đi chơi.
D Chúng ta không đi chơi công vin nữa.
Câu 6/20:Đọc câu văn sau đây:Trời nóng quá,đi ăn kem đi.
Hy xc định luận cứ trong câu văn trên.
A Trời nóng quá. C Đi ăn kem đi
B Hy đi ăn kem. D Nóng quá.
Câu 7/25: Đọc hai dịng thơ sau đây:
“Ma xun l tết trồng cy
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”
(Hồ Chí Minh)
Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dịng thơ nầy?Vì sao việc trồng cy
trong ma xun của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước.
Đề văn trên thuộc loại đề gì?
A Đề văn nghị luận chứng minh.
B Đề văn nghị luận giải thích.
C Đề phát biểu cảm nghĩ.
D Đề miêu tả.
Câu 8/25 :Cho đề bài tập làm văn sau đây:
Từ xưa nhân dân ta đ để lại câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.Em hy lm sng tỏ
vấn đề nêu ra trong câu tục ngữ trên.
Đề văn trên thuộc loại đề gì?
A Đề văn nghị luận chứng minh. B Đề văn nghị luận giải thích.
C Đề phát biểu cảm nghĩ. D Đề miêu tả.
Đáp án : 1D 2B 3C 4A 5D 6A 7B 8A
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỨC ĐỘ VẬN DỤNG PHẦN TẬP LÀM VĂN
Câu 1/19 : Tính chất nào phù hợp với đề bài : “Đọc sách rất có lợi”.
A Khuyn nhủ. B Ca ngợi
C Phn tích D Tranh luận .
Câu 2/20 :Nhiệm vụ phần kết bài trong bố cục bài văn nghị luận là gì?
A Trình by cc nội dung của luận điểm đề ra .
B Khẳng định tư tưởng,thái độ ,quan điểm đ đề ra .
C Nêu luận điểm thể hiện thái độ ,tư tưởng của người nói hoặc viết .
D Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm đ đề ra.
Câu 3/23:Đọc đề văn sau đây: Em hy lm sng tỏ tính đúng đắn của vấn đề được nêu ra
trong câu tục ngữ : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” .
Đề văn trên yêu cầu chứng minh vấn đề gì?
A Nhớ ơn người đem lại thành quả cho ta hưởng .
B Nhớ ơn người trồng cây đem lại trái chín cho ta hưởng .
C Nhớ công lao cha mẹ và thầy cô dạy bảo ta nên người .
D Nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ đem lại nền thanh bình cho đất nước.
Câu 4/25:Để làm được bài văn nghị luận giải thích,cần nắm vững điều gì?
A Cch vận dụng cc dẫn chứng.
B Cch giải thích.
C Điều cần giải thích.
D Cách sắp xếp các luận điểm.
Đáp án : 1A 2B 3A 4C

You might also like