Chương 1: Nhập Môn Cnxhkh: Nội dung Trang giáo trình

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN CNXHKH

Nội dung Trang giáo


trình
1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học: (theo nghĩa hẹp, theo nghĩa hẹp 11
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học
- Điều kiện kinh tế - xã hội 12
- Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lí luận 14
1.2. Vai trò của Các Mác và Ph. Ăngghen đối với sự ra đời của CNXHKH 17
- Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị 18
- Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen (chủ nghĩa duy vât lịch 19
sử, học thuyết về giá trị thặng dư, học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân)
- Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đánh dấy sự ra đời của CNXHKH (4 luận 20
điểm chính)
2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH 22
2.1. C.Mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXHKH (1844-1895)
- Thời kì thứ nhất từ 1848 đến Công xã Paris 1871 22
- Thời kì thứ hau từ sau công xã Paris đến 1895 23
2.2. V.I.Lenin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điều kiện mới 25
(1870-1924)
- Thời kì trước cách mạng tháng Mười Nga (6 khía cạnh) 26
- Thời kì sau cách mạng tháng Mười (những luận điểm: Về chế độ dân 28
chủ, về cải cách hành chính bộ máy nhà nước,...): 6 luận điểm
2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của CNXHKH từ sau Lenin từ trần 31
(1924 đến nay): 5 bài học lớn
3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXHKH 39
3.1. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH 39-42
3.2. Phương pháp của CNXHKH 43-45
- Phương pháp luận chung là CNDV biện chứng và CNDV lịch sử
- Các phương pháp đặc trưng của CNXHKH: phương pháp kết hợp lịch
sử-logic, phương pháp khảo sát và phân tích về mặt CT-XH dựa trên điều kiện
KT-XH cụ thể, Các phương pháp có tính liên ngành
3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu, học tập CNXHKH 46
- Về mặt lí luận
- Về mặt thực tiễn 47
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Trang giáo
Nội dung
trình
1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh 52
lịch sử thế giới của giai cấp công nhân
1.1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân 52
- Trên phương diện KT-XH (thứ nhất + thứ hai) 53
- Trên phương diện CT-XH (3 đặc điểm) 54
- Đặc điểm GCCN 55-56
1.2. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân 56
- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân (kinh tế, CT-XH, văn hóa 57-59
tư tưởng)
- Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân (Thêm)
+ Sứ mệnh lịch sử cửa giai cấp công nhân xuất phát từ những tiền đề kinh
tế-xã hội của sản xuất mang tính xã hội hóa với hai biểu hiện nổi bật là
+ Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự nghiệp cách
mạng của bản thân giai cấp công nhân cùng với đông đảo quần chúng và mang lại
lợi ích cho đa số
+ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thay thế chế độ sở
hữu tư nhân này bằng một chế độ sở hữu tư nhân khác mà là xóa bỏ triệt để chế độ
tư hữu về tư liệu sản xuất.
+ Việc giai cấp công nhân giành lấy quyền lực thống trị xã hội là tiền đề để
cải tạo toàn diện, sâu sắc và triệt để xã hội cũ và xây dựng thành công xã hội mới
với mục tiêu cao nhất là giải phóng con người
1.3. Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 60
- Những điều kiện khách quan (2 điều kiện) 60
- Những điều kiện chủ quan (3 điều kiện) 62
2. Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 65
hiện nay.
2.1. Giai cấp công nhân hiện nay 65
a) Đặc điểm tương đối ổn định 65
b) Biến đổi và khác biệt 67
2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay
- Về nội dung kinh tế - xã hội 69
- Về nội dung chính trị - xã hội 70
- Về nội dung văn hóa tư tưởng 70
3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam 72
3.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân VN (5 đặc điểm -hiện nay 4 đặc điểm) 72-76
3.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân VN hiện nay 76
- Về kinh tế 77
- Về chính trị xã hội 79
- Về văn hóa tư tưởng 79-80
3.3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công 80
nhân VN hiện nay.
- Phương hướng (5 nội dung) 80-82
- Một số giải pháp chủ yếu (5 giải pháp) 83
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ CỦA CNXH
Nội dung Trang giáo
trình
1. Chủ nghĩa xã hội (khái niệm/4 nghĩa) 86
1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng 87
sản chủ nghĩa
1.2. Điều kiện ra đời CNXH 90
1.3. Những đặc trung cơ bản của CNXH (6 đặc trưng) 93-104
2. Thời kì quá độ lên CNXH 104
2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH (2 loại quá 104-106
độ) 107-109
2.2. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH
- Trên lĩnh vực kinh tế
- Trên lĩnh vực chính trị
- Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa
- Trên lĩnh vực xã hội
3. Quá độ lên CNXH ở VN 109
3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa 109
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở 112
VN hiện nay
a) Những đặc trưng bản chất của CNXH VN (8 bản chất) 112
b) Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay (8 phương hướng và 114
12 nhiệm vụ cơ bản)
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA
Trang giáo
Nội dung
trình
1. Dân chủ và dân chủ XHCN 125
1.1. Dân chủ và sự ra đời phát triển của dân chủ
a) Quan điểm về dân chủ 125
+ Khái niệm dân chủ trong lịch sử
+ Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ (3 quan niệm)
+ Tư tưởng của HCM và của Đảng ta (2 quan điểm) về dân chủ (3 chủ
trương)
b) Sự ra đời, phát triển của dân chủ 130
1.2. Dân chủ XHCN 132
a) Quá trình ra đời của nền dân chủ XHCN 132
b) Bản chất của nền dân chủ XHCN (bản chất chính trị (3 ý), bản chất kinh tế 135
(2 ý), bản chất tư tưởng văn hóa - xã hội)
2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa 141
2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng
a) Sự ra đời 141
b) Bản chất (về chính trị, về kinh tế, về văn hóa - xã hội) 143
c) Chức năng: 144
+ Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng
của nhà nước được chia thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
+ Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của
nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội…
+ Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước
được chia thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và
xây dựng)
2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ và nhà nước (2 ý) 147
3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền XHCN ở VN 149
3.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở VN
a) Sự ra đời, phát triển 149
b) Bản chát (5 nội dung) 151
3.2. Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN 155
a) Quan niệm về nhà nước pháp quyền XHCN ở VN (tiến trình của công 155
cuộc đổi mới đất nước: 5 chủ trương)
b) Đặc điểm (6 đặc điểm): 157
3.3. Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN 159
hiện nay
a) Phát huy dân chủ XHCN ở VN hiện nay (5 ý) 159
b) Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN (4 ý) 162
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP,
TẦNG LỚP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Trang giáo
Nội dung
trình
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH 165
1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
- Khái niệm 165
- Vị trí 167
1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời 168-172
kì quá độ lên CNXH (3 biến đổi mang tính quy luật)
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH 173
3. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá 177
độ lên CNXH ở VN
3.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở 178
VN (6 giai cấp)
3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH ở VN 182
- Nội dung:
+ Kinh tế 183
+ Chính trị 185
+ Văn hóa xã hội 186
- Phương hướng (5 phương hướng) 187
CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Trang giáo
Nội dung
trình
1. Dân tộc trong thời kì quá độ lên CNXH 196
1.1. Khái niệm, đặc trưng: nghĩa 1 - 5 đặc trưng, nghĩa 2 - 3 đặc trưng 196
1.2. Chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc 201
a) Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc (2 nội dung 201
chính)
b) Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lenin 203
1.3. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở VN 206
a) Đặc điểm dân tộc VN (6 đặc điểm) 206
b) Quan điểm (5 quan điểm) và chính sách (về chính trị, kinh tế, văn hóa, 209
xã hội, an ninh quốc phòng) dân tộc của Đảng, Nhà nước VN
2. Tôn giáo trong thời kì quá độ lên CNXH 214
2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo
a) Bản chất, nguồn gốc và chính chất của tôn giáo: 214
+ Bản chất 214
+ Nguồn gốc: tự nhiên, KT-XH; nhận thức; tâm lí 216
+ Tính chất: tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị 218
b) Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên CNXH 219
(4 nguyên tắc)
2.2. Tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện 223
nay 223
- Đặc điểm tôn giáo ở VN (6 đặc điểm) 225
- Chinh sách của Đảng và Nhà nước (5 chính sách)
3. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN 228
3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN (3 đặc thù cơ bản) 228
3.2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN hiện 233
nay (quán triệt 3 quan điểm)
CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
Trang giáo
Nội dung
trình
1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình 239
1.1. Khái niệm gia đình 240
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội
a) Gia đình là tế bào của xã hội 241
b) Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa 243
trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên
c) Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội 243
1.3. Chức năng cơ bản của gia đình
- Chức năng sinh đẻ (tái sản xuất con người) 245
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục 246
- Chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng 247
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy trì tình cảm gia đình 249
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên CNXH 250
2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội 250
2.2. Cơ sở chính trị - xã hội 252
2.3. Cơ sở văn hóa 253
2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ: hôn nhân tự nguyện; hôn nhân một 254
vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng; hôn nhận được đảm bảo về
pháp lí
3. Xây dựng gia đình ở VN trong thời kì quá độ lên CNXH 257
3.1. Sự biến đổi của gia đình VN trong thời kì quá độ lên CNXH
- Sự biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình 258
- Sự biến đổi các chức năng của gia đình (4 chức năng) 259
- Sự biến đổi quan hệ của gia đình 264
3.2. Phương hướng cơ bản để xây dựng và phát triển gia đình Việt 266
Nam trong thời kì quá độ lên CNXH (4 định hướng)

You might also like