Câu hỏi trắc nghiệm cuối kỳ Triết

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Chương 1

1. Nguồn gốc ra đời của triết học là nhận thức và xã hội


2. Triết học ra đời từ tk 8 đến tk 6 tcn
3. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan
4. Triết học mác ra đời vào những năm 40 của tk 19
5. Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
6. Lênin là người đưa ra định nghĩa khoa học về phạm trù vật chất
7. Điều kiện ra đời của triết học Mác là điều kiện kinh tế xã hội, lý luận khoa học, nhân tố chủ
quan của Mác và Ănghen
8. Tư duy siêu hình phát triển mạnh mẽ ở thời cận đại
9. Triết học ra đời trong chế độ chiếm hữu nô lệ
10. Nói đến nguồn gốc nhận thức của triết học là nói đến sự hình thành và phát triển của tư duy
trừu tượng
11. Khái niệm thế giới quan lần đầu tiên được Kant sử dụng trong tác phẩm “phê phán năng lực
phán đoán”
12. Thế giới quan triết học là chung nhất, phổ biến nhất
13. Năm 1869, thuật ngữ bất khả tri được sử dụng
14. Hume và Kant là đại biểu điển hình của thuyết bất khả tri
15. Người đầu tiên đặt vấn đề về tính người trong nho giáo là Khổng Tử
16. Triết học TQ phát triển mạnh từ tk 6 – tk 3 TCN
17. Thế giới quan của người Việt cổ được thể hiện qua tác phẩm bánh chưng bánh dày
18. Triết học hiện đại bắt đầu từ những năm 40 của thế kỷ 19 về sau
19. Triết học cận đại từ giữa tk 15 đến những năm 40 của tk 19

Chương 2

1. Nguồn gốc của ý thức gồm: tự nhiên (gồm thế giới khách quan và bộ óc người) và xã hội
(gồm lao động và ngôn ngữ)
2. Theo quan điểm duy vật, bản chất của thế giới là vật chất; thực tại khách quan là thuộc tính
chung nhất để phân biệt giữa vật chất và cái không phải là vật chất
3. Theo quan điểm duy tâm, bản chất của thế giới là ý thức
4. Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, vận động có 5 hình thức
5. Phản ánh của ý thức mang tính chủ động, tích cực, sáng tạo
6. Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất
7. Phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái biệt lập là phương pháp siêu hình
8. Phép biện chứng duy vật gồm 2 nguyên lý, 3 quy luật, 6 cặp phạm trù
9. Theo quan điểm của duy vật biện chứng, sự phát triển có các đặc tính sau: tính khách quan,
tính phổ biến, tính đa dạng
10. Sự thống nhất giữa chất và lượng (được thể hiện qua phạm trù nào?) được gọi là “độ”
11. Nước sôi ở 100 độ C là “độ”
12. Mối liên hệ phổ biến là khái niệm dùng để chỉ tính rộng khắp có mặt ở mọi nơi
13. Mối liên hệ là sự quy định, tác động và chuyển hóa lẫn nhau
14. Bước nhảy là sự thay đổi từ chất cũ sang chất mới
15. Điểm nút là giới hạn mà ở đó lượng thay đổi, dẫn đến chất thay đổi
16. Phủ định biện chứng có tính khách quan, tính kế thừa
17. Chất là tổng hợp các thuộc tính cơ bản của sự vật
18. Câu ca dao “Tôm chăm sóc cây tùng,...” giải thích theo nguyên lý mối liên hệ phổ biến
19. Quan điểm “không ai tắm hai lần trên một dòng sông” của Heraclitus
20. Sự thay thế sự vật này bằng sự vật kia được gọi là phủ định
21. Khuynh hướng của sự phát triển là theo đường xoắn ốc
22. Quan điểm toàn diện được rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
23. Quy luật lượng – chất chỉ ra cách thức của sự vận động và phát triển
24. Khắc phục hai khuynh hướng nóng vội và e dè sợ sệt là quy luật lượng chất
25. Câu ca dao “một cây làm chẳng nên non,...” là quy luật lượng chất
26. Triết học Mác cho rằng khách thể nhận thức là hiện thực khách quan
27. Sự phù hợp giữa tri thức với hiện thực khách quan được gọi là chân lý
28. Vận dụng các khái niệm để khẳng định hoặc phủ định được gọi là phán đoán
29. Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức
30. Cơ sở, nguồn gốc, động lực của nhận thức là hoạt động thực tiễn
31. Cảm giác là hình thức đầu tiên của giai đoạn trực quan sinh động
32. Liên kết các khái niệm được gọi là phán đoán
33. Tổng các góc của tam giác là 180 độ là suy luận thực tiễn
34. Chân lý vừa có tính tương đối vừa có tính tuyệt đối
35. Nhận thức cảm tính gồm cảm giác, tri giác, biểu tượng (hình ảnh lưu lại trong đầu)

Chương 3

1. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ quan hệ sản xuất hợp thành cơ sở kinh tế của xã hội
2. Phương thức sản xuất là sự thống nhất của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
3. Cấu trúc của một hình thái kinh tế xã hội gồm lực lượng sx, quan hệ sx và kiến trúc thượng
tầng
4. Nhà nước có vai trò quan trọng nhất trong kiến trúc thượng tầng
5. Lực lượng sx là mặt tự nhiên trong phương thức sản xuất
6. Quan hệ sx là mặt xã hội trong phương thức sản xuất
7. Phương thức sx là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội
8. Nguyên nhân trực tiếp ra đời nhà nước là mâu thuẫn giai cấp gay gắt không thể điều hành
được
9. Nhà nước mang bản chất giai cấp
10. Nhà nước có 2 chức năng, 3 đặc trưng, 4 kiểu nhà nước
11. Tư liệu sx gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động
12. Cách viết “hình thái kinh tế - xã hội” là đúng
13. Vai trò quyết định của lịch sử thuộc về quần chúng nhân dân
14. Định nghĩa giai cấp của Lênin có 4 đặc trưng
15. Dân tộc được hiểu theo 2 nghĩa
16. Đấu tranh giai cấp có 2 hình thức

You might also like