Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 50

BÀI TẬP

MÔN PHÂN TÍCH HĐKD


BÀI TẬP CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DOANH THU
Dạng bài 1: Tình hình thực hiện một số sản phẩm của một đơn vị như
sau: (Số liệu giả định)

Sản lượng (1000 đơn vị) Giá bán (đ/đơn vị)


Sản phẩm Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện
1. Sản phẩm A 2000 1750 17.000 15.000
2. Sản phẩm B 5500 5750 13.000 12.000
3. Sản phẩm C 1500 1528 32.000 30.000
4. Sản phẩm D 1000 1200 25.000 20.000

Sử dụng phương pháp thích hợp, hãy phân tích tình hình thực hiện kế hoạch và
xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của đơn vị
đó. Căn cứ vào kết quả phân tích hãy đề xuất biện pháp tăng doanh thu cho đơn
vị?
Sản lượng Giá bán
DOANH THU (triệu đồng)
(1000 đv) (1000đ/đơn vị)

CL tương
CL tuyệt
đối (%)
Sản phẩm KH TH KH TH KH TH đối (đ)
(TH*100/K
(TH-KH)
H)

1. Sản phẩm A 2000 1750 17 15 34000 26250 -7750 77,21

2. Sản phẩm B 5500 5750 13 12 71500 69000 -2500

3. Sản phẩm C 1500 1528 32 30 48000 45840 -2160

4. Sản phẩm D 1000 1200 25 20 25000 24000 -1000

Tổng 178500 165090 -13410


Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
Áp dụng phương pháp số chênh lệch để phân tích ta có
∆𝐷𝑇 𝑞 = 1750 − 2000 ×17 + 5750 − 5500 ×13 + 1528 − 1500 ×32 +
1200 − 1000 × 25 = - 4250 trđ + 3250 trđ + 896 trđ + 5000 trđ = 4896 trđ
∆𝐷𝑇(𝑝) = 1750× 15 − 17 + 5750×(12 − 13) + 1528×(30 − 32) + 1200 ×
(20 − 25) = (- 3500 trđ) + (- 5750 trđ) + (- 3056 trđ) + (- 6000 trđ) = - 18306 trđ

∆𝐃𝐓 = ∆𝐃𝐓 𝐪 + ∆𝐃𝐓 𝐩 = 𝟒𝟖𝟗𝟔 𝐭𝐫đ − 𝟏𝟖𝟑𝟎𝟔 𝐭𝐫đ = −𝟏𝟑𝟒𝟏𝟎 𝐭𝐫đ

Nhận xét:
BÀI TẬP CHƯƠNG 3

Dạng bài 2: Hãy phân tích tìnhh hình sử dung/ biến động lao động
và tình hình sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp theo số
liệu thống kê sau
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ phân tích
1.Doanh thu (Triệu đồng) 7600 7000
2. Số lao động 2041 2000
Trong đó: - Trực tiếp 1838 1800
- Gián tiếp 203 200
3. Ngày công có hiệu quả 342500 376960
4. Giờ công có hiệu quả 2671500 2977984
Ø Phân tích tình hình sử dụng lao động
v Phân tích giản đơn
- Tổng số lao động:
+ Số tuyệt đối: ∆𝑇 = 𝑇! − 𝑇" = 2000 − 2041 = −41 𝑛𝑔ườ𝑖
𝑇! 2000
+ Số tương đối: 𝐼# = = ×100 = 98%
𝑇" 2041

Nhận xét: Qua kết quả trên ta thấy: Tổng số lao động kỳ phân
tích so với kỳ gốc giảm 41 người tương ứng với giảm 2 %

- Lao động trực tiếp :


+ Số tuyệt đối: ∆𝑇$$ = 𝑇$$! − 𝑇$$" = 1800 − 1838 = −38 𝑛𝑔ườ𝑖

𝑇$$! 1800
+ Số tương đối: 𝐼#$$ = = ×100 = 97,93%
𝑇$$" 1838

Nhận xét: Qua kết quả trên ta thấy: Số lao động trực tiếp kỳ
phân tích so với kỳ gốc giảm 38 người tương ứng với giảm
2,07%
- Lao động gián tiếp:
+ Số tuyệt đối: ∆𝑇%$ = 𝑇%$! − 𝑇%$" = 200 − 203 = −3 𝑛𝑔ườ𝑖
𝑇%$! 200
+ Số tương đối: 𝐼#%$ = = ×100 = 98,5%
𝑇%$" 203

Nhận xét: Qua kết quả trên ta thấy: Số lao động gián tiếp kỳ
phân tích so với kỳ gốc giảm 3 người tương ứng với giảm 1,5 %

Như vậy, nếu không xét đến kết quả kinh doanh thì có thể thấy:
Số lượng lao động của đơn vị giảm 41 người tương ứng với 2 %
trong đó lao động trực tiếp giảm 38 người, còn lao động gián
tiếp đối tượng cần giảm lại giảm có 3 người.
v Phân tích có xét đến kết quả kinh doanh ( so sánh có điều chỉnh)
-Tổng số lao động:
𝐷𝑇! 7000
+ Số tuyệt đối: ∆𝑇 = 𝑇! − 𝑇" × = 2000 − 2041× 𝑛𝑔ườ𝑖 = 120 𝑛𝑔ườ𝑖
𝐷𝑇" 7600
+ Số tương đối: 𝑇! 2000
𝐼# = ×100 = ×100 = 106,4%
𝐷𝑇! 7000
𝑇" × 𝐷𝑇 2041×
" 7600
NX: Qua kết quả trên ta thấy thực tế với kết quả kinh doanh như vậy
tổng số lao động kỳ phân tích so với kỳ gốc tăng 120 người tương
ứng với 6,4 %
- Lao động trực tiếp :
𝐷𝑇! 7000
+ Số tuyệt đối: ∆𝑇$$ = 𝑇$$! − 𝑇$$" ×
𝐷𝑇"
= 1800 − 1838×
7600
𝑛𝑔ườ𝑖 = 107 𝑛𝑔ườ𝑖

+ Số tương đối: 𝑇$$! 1800


𝐼#!! = ×100 = ×100 = 106,3%
𝐷𝑇! 7000
𝑇$$" × 𝐷𝑇 1838×
" 7600
Nhận xét:
- Lao động gián tiếp :
𝐷𝑇! 7000
+ Số tuyệt đối: ∆𝑇%$ = 𝑇%$! − 𝑇%$" ×
𝐷𝑇"
= 200 − 203×
7600
𝑛𝑔ườ𝑖 = 13 𝑛𝑔ườ𝑖

𝑇%$! 200
+ Số tương đối: 𝐼#"! =
𝐷𝑇!
×100 =
7000
×100 = 106,9%
𝑇%$" × 203×
𝐷𝑇" 7600

- Nhận xét:
v Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động

Để phân tích tình hình sử dụng lao động về mặt thời


gian, sử dụng chỉ tiêu số ngày làm việc bình quân năm
của 1 lao đông trực tiếp (phản ánh tình hình sử dụng thời
gian làm việc trong năm) và số giờ làm việc bình quân
ngày của 1 lao động trực tiếp (phản ánh tình hình sử
dụng thời gian làm việc trong ngày của 1 lao động )
ØTính toán chỉ tiêu phân tích
§Số ngày công làm việc bình quân 1 lao động trực tiếp
trong năm
- Kỳ gốc : 342500: 1838 = 186 ngày
- Kỳ phân tích : 376960 : 1800 = 209 ngày
§Số giờ công làm việc bình quân 1 ngày là
- Kỳ gốc : 2671500 : 342500 = 7,8h
- Kỳ phân tích : 2977984 : 376960 = 7,9h
Ø Phân tích
§ Về ngày công làm việc bình quân của lao động trực tiếp
kỳ phân tích tăng so với kỳ gốc 23 ngày tương ứng với
11,2%.
§ Về giờ công làm việc bình quân kỳ phân tích nhiều hơn
0,1h tương ứng với 1,3% so với kỳ gốc.
§ Như vậy đơn vị sử dụng lao động tốt hơn so với kỳ gốc
BÀI TẬP CHƯƠNG 3

Dạng bài 3: Tài liệu tại một công ty trong năm 2019 như sau
Đơn vị
Chỉ tiêu KH TH
tính

1. Năng suất bình quân 1 giờ công 1.000đ 100 110

2. Số công nhân sản xuất bình


Người 300 280
quân năm
3. Tổng số ngày làm việc của
Ngày 84.000 77.000
công nhân SX trong năm
4. Tổng số giờ làm việc trong năm
Giờ 672.000 577.500
của công nhân sản xuất
Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá trị tổng
sản lượng/ phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới giá trị
tổng sản lượng của công ty.

CHỈ TIÊU ĐVT KH TH
HIỆU

Năng suất bình quân 1 giờ công Wg 1.000đ 100 110


Số công nhân sản xuất bình quân năm T Người 300 280
Tổng số ngày làm việc của công nhân SX
ΣN Ngày 84,000 77,000
trong năm
Tổng số giờ làm việc trong năm của công
Σg Giờ 672,000 577,500
nhân sản xuất

Số Ngày làm việc trong năm của 1 CN N Ngày 280 275

Số giờ làm việc trong ngày của 1 CN g Giờ 8 7.5

GT tổng sản lượng = Tx N x g x Wg 67,200,000 63,525,000


Phân tích chung
- Mức biến động tuyệt đối của giá trị tổng sản lượng
±ΔG = G1-G0 = 63,525,000 ngđ - 67,200,000 ngđ
= - 3,675,000 ngđ
- Mức biến động tương đối của giá trị tổng sản lượng
IG = G1/ G0 = 63,525,000 / 67,200,000 = 94.53%
Nhận xét:
Phân tích nhân tố ảnh hưởng

Phân tích tình hình biến động của kết quả SX kinh doanh
theo lao động ta có:
• Do ảnh hưởng của nhân tố Số lượng lao động :
±ΔGT= (T1-T0) x N0 x g0 x Wg0
= (280 - 300) x 280 x 8 x 100= - 4,480,000 ngđ
• Do ảnh hưởng của nhân tố Số ngày lao động trong năm:
±ΔGN= T1 x (N1 - N0) x g0 x Wg0
= 280 x (275 - 280) x 8 x 100 = - 1,120,000 ngđ
Phân tích nhân tố ảnh hưởng
• Do ảnh hưởng của nhân tố Số giờ lao động trong ngày:
±ΔGg= T1 x N1 x (g1-g0) x Wg0
= 280 x 275 x (7.5 - 8) x 100 = - 3,850,000 ngđ
• Do ảnh hưởng của nhân tố Năng suất lao động giờ:
±ΔGWg= T1 x N1 x g1 x (Wg1- Wg0)
= 280 x 275 x 7.5 x (110 - 100) = 5,775,000 ngđ
Tổng hợp :
±ΔG = ΔGT + ΔGN + ΔGg + ΔGWg
= (- 4,480,000)+ (- 1,120,000) + (- 3,850,000) + 5,775,000
= - 3,675,000 ngđ

Nhận xét:
Dạng bài 4: Tình hình sxkd 1 số sản phẩm của một Công ty như sau

Sản Tồn đầu kỳ SX trong Tồn cuối kỳ Giá bán Giá thành
phẩm (1000 SP) kỳ(1000 SP) (1000 SP) (1000 đ/SP ) (1000 đ/SP)

KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH
A 130 110 170 180 100 80 2,4 2,2 1,8 1,6
B 300 280 750 840 250 220 4,5 4,3 3,8 3,5
C 270 260 880 975 150 135 5,5 6,0 4,5 5,0
D 200 220 880 920 180 190 6,5 6,0 5,0 4,5

Sử dụng phương pháp thích hợp, hãy phân tích và xác định mức độ
ảnh hưởng các nhân tố đến chi phí tính trên 1000 đồng doanh thu
của Công ty đó.
Sản lượng
Giá bán (P) Giá thành (Z)
(Q)
(1000đ/đvị) (1000 đ/đvị) 𝑞! 𝑧! 𝑞! 𝑝! 𝑞" 𝑧" 𝑞" 𝑝" 𝑞! 𝑧" 𝑞! 𝑝"
Dịch (1000 đvị)
(trđ) (trđ) (trđ) (trđ) (trđ) (trđ)
vụ

KH TH KH TH KH TH
(𝑞" ) (𝑞! ) (𝑝" ) (𝑝! ) (𝑧" ) (𝑧! )

A 200 210 2,4 2,2 1,8 1,6 336 462 360 480 378 504
B 800 900 4,5 4,3 3,8 3,5 3150 3870 3040 3600 3420 4050
C 1000 1100 5,5 6 4,5 5,0 5500 6600 4500 5500 4950 6050
D 900 950 6,5 6 5 4,5 4275 5700 4500 5850 4750 6175
13261 16632 12400 15430 13498 16779
1. PHÂN TÍCH CHUNG

Chỉ tiêu chi phí tính cho 1000đ doanh thu (F) phản ánh mức chi phí
cần bỏ ra để có được 1000đ doanh thu
∑ 𝑞L 𝑧L
𝐹= ×1000
∑ 𝑞L 𝑝L
Trong đó :
∑ 𝑞L 𝑧L : Tổng chi phí kinh doanh
∑ 𝑞L 𝑝L : Tổng doanh thu

MOPQM MPRNN
So sánh tuyệt đối ∆ 𝐹 = 𝐹M − 𝐹N = (MQQOP − MSRON)×1000 = -6,31đ

!! "#$%" "$&''
So sánh tương đối 𝐼! = !"
×100 = (
"%%#$
÷
"(&#'
)×100 = 99,21%

Nhận xét: Nhìn vào kết quả trên ta thấy đơn vị đã hoàn thành tốt kế
hoạch chi phí trên 1000đ doanh thu, giảm được 6,31đ chi phí trên
1000đ doanh thu tức giảm được 0,79 % so với kỳ kế hoạch
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
ØCác nhân tố ảnh hưởng
- Sản lượng và kết cấu sản lượng
- Giá thành đơn vị
- Mức giá tính cho 1 đơn vị sản phẩm

ØPhương pháp phân tích: Phương pháp số chênh


lệch
- Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng và kết cấu sản lượng:
Sqi1zi0 Sqi0zi0
DF(q,k/c) = ( - ) . 1000 = 804,458 – 803,629 = 0,83 đ
Sqi1 pi0 Sqi0 pi0

- Ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm


Sqi1zi1 Sqi1zi0
DF(z) = ( - ) . 1000 = 790,333 – 804,458 = - 14,13 đ
Sqi1 pi0 Sqi1 pi0

- Ảnh hưởng của nhân tố giá 1 đơn vị sản phẩm


Sqi1zi1 Sqi1zi1
DF(p) = ( - ) . 1000 = 797,318 – 790,333= 6 ,99 đ
Sqi1 pi1 Sqi1 pi0

∆𝐹 =DF(q,k/c) +DF(p) + DF(z) = 0,83 – 14,13+ 6,99 = - 6,31đ


Dạng bài 5: Có tài liệu tại một đơn vị như sau (Số liệu giả định)
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện
1. Nguyên giá TSCĐ đầu năm 60.000 60.000
2. TSCĐ tăng trong năm
* Mua sắm mới
- Nguyên giá 600 580
- Thời gian mua sắm Tháng 5 Tháng 6
* Chuyển đến
- Nguyên giá 500 600
- Thời gian chuyển đến Tháng 6 Tháng 7
3. TSCĐ giảm trong năm
* Do thanh lý
- Nguyên giá 300 290
- Thời gian thanh lý Tháng 6 Tháng 8
* Do nhượng bán
- Nguyên giá - 400
- Thời gian nhượng bán - Tháng 6
4. Tỷ lệ khấu hao (%)
- Từ tháng 1 đến tháng 6 10 10
- Từ tháng 7 đến tháng 12 10 12

1. Phân tích biến động của TSCĐ


2. Tính tổng mức khấu hao trong năm kế hoạch và năm thực hiện
3. Sử dụng phương pháp thích hợp, hãy phân tích tình hình thực hiện chi phí khấu hao TSCĐ và
xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí khấu hao?
1. Phân tích biến động TSCĐ

NGTSCĐ Cuối kỳ = NGTSCĐ Đầu kỳ + NGTSCĐ tăng trong kỳ -


NGTSCĐ giảm trong kỳ

NGTSCĐ Đ.KỳTNGTSCĐ C.Kỳ


NGTSCĐ bình quân = P
1. Phân tích biến động TSCĐ

NGTSCĐ Cuối kỳ = NGTSCĐ Đầu kỳ + NGTSCĐ tăng trong kỳ -


NGTSCĐ giảm trong kỳ
#$%& #$%' #$%'
NGTSCĐ C.kỳ KH = 60.000 + 600× + 500 × - 300 × = 60200
#$ #$ #$

#$%' #$%( #$%) #$%'


NGTSCĐ C. Kỳ TH = 60.000 + 580× + 600× − 290 × −400×
#$ #$ #$ #$

= 59993,33

NGTSCĐ Đ.KỳTNGTSCĐ C.Kỳ


NGTSCĐ bình quân = P

34444534644
NGTSCĐ bình quân kỳ KH = = 60100 trđ
6

34444578889,99
NGTSCĐ bình quân kỳ TH = = 59.996,67 trđ
6
𝐺𝑇𝑇𝑆𝐶Đ 𝑡ă𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
𝐻ệ 𝑠ố 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑡ă𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ =
𝐺𝑇𝑇𝑆𝐶Đ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ

&'"
𝐻ệ 𝑠ố 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑡ă𝑛𝑔 𝑘ỳ 𝐾𝐻 = = 0.0058
("!""

)*"
𝐻ệ 𝑠ố 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑡ă𝑛𝑔 𝑘ỳ 𝑇𝐻 = = 0.0048
'*+*(,(-

𝐺𝑇𝑇𝑆𝐶Đ 𝑔𝑖ả𝑚 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ


𝐻ệ 𝑠ố 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑔𝑖ả𝑚 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ =
𝐺𝑇𝑇𝑆𝐶Đ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ

!'"
𝐻ệ 𝑠ố 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑔𝑖ả𝑚 𝑘ỳ 𝐾𝐻 = = 0.0025
("!""

*(,(-.)""
𝐻ệ 𝑠ố 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑔𝑖ả𝑚 𝑘ỳ 𝑇𝐻 = = 0.0049
'***(,(-
2. Tính tổng mức khấu hao
Q∗MN TQ∗MN
Tỷ lệ khấu hao bình quân kỳ kế hoạch = MP
= 10%

Q∗MN TQ∗MP
Tỷ lệ khấu hao bình quân kỳ thực hiện = MP
= 11 %

Tổng mức khấu hao kỳ KH = 60100×10% = 6010 trđ

Tổng mức khấu hao kỳ TH = 59996,67×11 % = 6599,63 trđ


3. Phân tích tình hình thực hiện yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ

v Phân tích chung : Sử dụng phương pháp so sánh

Mức biến động tuyệt đối


∆ 𝐶lmnopĐ = 6599,63 − 6010 = 589,63 𝑡𝑟đ

Mức biến động tương đối

QSqq,QO
𝐼p*+,-.Đ = ×100 = 109,8%
QNMN

Nhận xét: Nhìn vào số liệu trên ta thấy, đơn vị đã thực hiện được kế
hoạch trích khấu hao TSCĐ. Chi phí khấu hao thực hiện tăng là
589,63 trđ tương ứng tăng 9,8% so với kế hoạch. Tuy nhiên để biết
được vì sao tăng ta cần phải đi sâu vào phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến chi phí khấu hao.
vPhân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí khấu hao
Sử dụng phương pháp chênh lệch để phân tích ta có:
• Mức độ ảnh hưởng do sự biến động của giá trị TSCĐ
∆Crs(tu) = (NGM − NGN)×K Y rsN
= (59996,67–60100)×10% = −10,33 𝑡𝑟đ
Như vậy do kỳ thực hiện mặc dù đã mua sắm thêm tài sản cố định
nhưng đơn vị đã thanh lý và nhượng bán TSCĐ nên làm cho
NGTSCĐ giảm so với kỳ kế hoạch nên làm chi phí khấu hao giảm
10, 333 trđ
• Mức độ ảnh hưởng do sự thay đổi của tỷ lệ khấu hao:
∆Crs(rw ) = NGM×(K Y rsM − KY rsN)
01

= 59996,67× 11% − 10% = 599,96 𝑡𝑟đ


Do kỳ thực hiện đơn vị đã tăng tỷ lệ chi phí khấu hao TSCĐ lên 1% so
với kỳ kế hoạch làm cho chi phí khấu hao tăng lên 599,96 trđ. Điều
này là tốt giúp đơn vị thu hồi vốn đầu tư vào TSCĐ nhanh.
Dạng bài 6: Tài liệu về tình hình thực hiện kế hoạch chi phí vật tư cho
sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp như sau:

Khối lượng sản Mức tiêu hao vật


Đơn giá vật tư
Tên sản phẩm hoàn thành Loại vật tư cho 1đv sản
(nghìn đồng)
phẩm (nghìn SP) tư phẩm
KH TH KH TH KH TH
a 20 22 10 8
A 20 25
b 30 28 15 12
a 20 22 18 20
B 50 50
b 30 28 15 14

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí vật tư của doanh nghiệp,
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi phí vật tư và đề xuất biện
pháp nhằm giảm chi phí vật tư cho sản xuất sản phẩm của doanh
nghiệp.
Tình hình thực hiện kế hoạch tổng mức chi phí vật tư

Khối lượng sản Đơn giá Mức tiêu hao Chi phí vật tư cho sản
Tên phẩm hoàn thành vật tư vật tư cho 1đv xuất sản phẩm
Loại
sản (nghìn SP) (1000đ) sản phẩm (trđ)
vật tư
phẩm
KH TH KH TH KH TH KH TH

a 20 22 10 8 4.000 4.400
A 20 25
b 30 28 15 12 9.000 8.400

a 20 22 18 20 18.000 22.000
B 50 50
b 30 28 15 14 22.500 19.600

53.500 54.400
Khối Mức Dêu
lượng SP Đơn giá hao vật Chi phí vật tư
hoàn vật tư tư cho cho sản xuất
thành Loại (1000đ) 1đv sản sản phẩm
Tên
(nghìn SP) vật (S ) phẩm
SP (trđ)
-q tư (m)

KH TH KH TH KH TH KH TH ∆𝐶q,kc ΔC m ΔCS

= (25- =25*(8- =25*8*


a 20 22 10 8 4.000 4.400 20)*10*20 10)*20= - (22-20) =
=1000 1000 400
A 20 25
=(25- =25*(12- = 25*12
b 30 28 15 12 9.000 8.400 20)*15*30 = 15) *30 = *(28-30) = -
2250 -2250 600
=50*(20- =50*20*
=(50-
a 20 22 18 20 18.000 22.000 18)*20 = (22-20)=
50)*18*20 =0
2000 2000
B 50 50
=50 *(14- =50*14*
=(50-50)
b 30 28 15 14 22.500 19.600 15)*30 = (28-30) = -
*15*30 =0
-1500 1400

53.500 54.400 3250 -2750 400


v Phân tích chung

So sánh tuyệt đối

∆ 𝐶 = 𝐶; − 𝐶4 = 54.400 trđ – 53.500 trđ= 900 trđ

So sánh tương đối

,/ -...00
𝐼, = ×100 = ×100 = 102 %
,0 -1.-00

Nhận xét: Nhìn vào kết quả trên ta thấy Chi phí vật tư kỳ thực hiện
của DN đã tăng so với chi phí vật tư kỳ kế hoạch là 2% tương ứng với
900 trđ. Tuy nhiên nhìn vào kết quả này chưa thể đánh giá là tốt hay
không tốt, có hợp lý hay không. Muốn biết được trình độ quản lý và
sử dụng vật tư cần đi vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng.
v Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí
tiêu hao vật tư:
- Sự ảnh hưởng của số lượng sản phẩm SX
ΔCq,kc = S(qi1 – qi0) x mi0 x si0 = 3250 trđ
- Sự ảnh hưởng của mức tiêu hao cho 1 đơn vị SP :
ΔC m = S qi1 x (mi1 – mi0) x si0 = - 2750 trđ
- Sự ảnh hưởng của đơn giá vật tư:
ΔCS = S qi1 x mi1 x (si1 - si0) = 400 trđ
Ø Tổng hợp

∆C =DC(q,k/c) +DC(m) + DC(S) = 900 trđ


Dạng bài 7: Phân tích lợi nhuận theo số liệu báo cáo kết quả kinh
doanh sau (Số liệu giả định)
Giá vốn Chi phí bán Chi phí
Giá bán Thuế một
hàng bán hàng một quản lý một
Sản lượng một đơn vị đơn vị sản
một đơn vị đơn vị sản đơn vị sản
SP (1000) sản phẩm phẩm
sản phẩm phẩm phẩm
(1000 đ) (1000 đ)
( 1000 đ ) (1000 đ ) ( 1000 đ )
Q G Z Cbh Cql T

KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH

A 120 100 20 25 10 9 3 2,5 2 1,5 1 1,5

B 600 500 40 45 19 19 4 3,5 3 2.5 2 2.5

C 800 850 50 55 20 21 5 4,5 4 3,5 3 2.5

D 900 950 30 35 25 26 6 5 4 3,5 2 2.5

Yêu cầu: Sử dụng phương pháp thích hợp, hãy phân tích và xác định
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp đó. Đề xuất biện pháp tăng lợi nhuận cho
công ty đó?
Dịch vụ Doanh thu Giá vốn Chi phí Chi phí Thuế Lợi nhuận
hàng bán bán hàng QLDN P!

Q!" G!" Q!/ Z!/ Q!/ C01!/ Q!/ C23!/ Q!/ T!/ Q !" G!"
1 2 3 4 5 6=1-2-3-4-5
A
2500 900 250 150 150 1050 2400
B
22500 9500 1750 1250 1250 8750 24000
C
46750 17850 3825 2975 2125 19975 40000
D
33250 24700 4750 3325 2375 -1900 27000
Tổng
105000 52950 10575 7700 5900 27875 93400
Dịch vụ Doanh thu Giá vốn Chi phí Chi phí Thuế Lợi nhuận Lợi nhuận
hàng bán bán hàng QLDN P"

Q!" G#" Q!/ Z"/ Q!/ C01"/ Q!/ C23"/ Q!/ T"/
1 2 3 4 5 6=1-2-3-4-5

A
2000 1000 300 200 100 400 480
B
20000 9500 2000 1500 1000 6000 7200
C
42500 17000 4250 3400 2550 15300 14400
D
28500 23750 5700 3800 1900 -6650 -6300
Tổng
93000 51250 12250 8900 5550 15050 15780
Phân tích tình hình lợi nhuận

v Phân tích chung


&
𝑃 = ? 𝑄$ 𝐺$ − 𝑍$ − 𝐶'($ − 𝐶)*$ − 𝑇$
$%!

Biến động tuyệt đối


∆P = P2 − P0 = 27875 – 15780 = 12095 trđ

Biến động tương đối

P2 27875
I3 = ×100% = ×100 = 176,65%
P0 15780
PHÂN TÍCH MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN LỢI NHUẬN

vMức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ đến sự biến
động của lợi nhuận (ký hiệu là ∆PQ )

qONNN
=> K = qORNN
×100 = 99,57 %

∆PQ = K − 1 ∗ PN = −0,43% ∗ PN = −0,43% ∗ 15780 = −68 trđ

Do Sản lượng tiêu thụ sản phẩm A và B kỳ thực hiện không đạt
được so với kế hoạch đặt ra mặc dù sản lượng tiêu thụ của sản
phẩm C và D kỳ thực hiện so với kế hoạch tăng nhưng không
đáng kể nên vẫn làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm 68
trđ
vMức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm đến sự biến
động của lợi nhuận (∆PKC )
P(r|) = ∑•}~M QM} GN} − ZN} − C€sN} − C•‚N} − TN} = 15050 trđ
P(•) = K× PN = 99,57%*15780 = 15712 trđ
∆PKC = 15050 − 15712 = −662 trđ

Do doanh nghiệp thay đổi kết cấu hàng bán kỳ thực hiện
so với kế hoạch làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp
giảm 662 trđ
v Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán đến lợi nhuận
(ký hiệu ∆PZ) là: ∆PZ = PZ – PKC

Hoặc
∆Pƒ = − `(QM} ZM} − QM} ZN} ) = −1700 trđ
}~M

Do giá vốn hàng bán sản phẩm C và D kỳ thực hiện bị tăng so với
kế hoạch mặc dù giá vốn sản phẩm A giảm nhưng không đáng kể,
giá vốn hàng bán sản phẩm B thì giữ nguyên làm cho lợi nhuận
của doanh nghiệp giảm 1700 trđ
v Mức độ ảnh hưởng của nhân tố chí phí bán hàng đến lợi nhuận
(ký hiệu ∆PCBH) là:
∆P(|€s) = − ∑•}~M QM} C€sM} − C€sN} = - (10575 - 12250) = 1675 trđ

Do doanh nghiệp giảm chi phí hàng bán trên 1 đơn vị sản phẩm kỳ
thực hiện so với kế hoạch đối với tất cả các sản phẩm làm cho lợi
nhuận của doanh nghiệp tăng 1675 trđ
v Mức độ ảnh hưởng của nhân tố chí phí quản lý đến lợi nhuận
(ký hiệu ∆PQL) là:
∆P(,-.) = − ∑0"%! Q!" C-.!" − C-.#" = − 7700 − 8900 = 1200 trđ

Do doanh nghiệp giảm chi phí quản lý trên 1 đơn vị sản phẩm kỳ
thực hiện so với kế hoạch đối với tất cả các sản phẩm làm cho lợi
nhuận của doanh nghiệp tăng 1200 trđ

v Mức độ ảnh hưởng của nhân tố thuế đến lợi nhuận (ký hiệu ∆PT)
là:
∆P(„) = − ∑•}~M QM} TM} − TN} = − 5900 − 5550 = − 350 trđ
Mặc dù thuế trên 1 đơn vị sản phẩm C thực hiện so với kế hoạch
giảm nhưng do thuế trên 1 đơn vị sản phẩm thực hiện so với kế
hoạch của sản phẩm A,B và D tăng nên làm cho lợi nhuận của
doanh nghiệp giảm 350 trđ
v Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán đến lợi nhuận (ký hiệu
∆PG) là:

∆P(u) = ∑•}~M QM} GM} − GN} = 105000 – 93000 = 12000 trđ

Do kỳ thực hiện, doanh nghiệp tăng giá bán của tất cả các sản
phẩm so với kế hoạch nên làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp
tăng 12000 trđ

ΔP = ΔP(Q) + ΔP(KC) + ΔP(z) + ΔP(CBH) + ΔP(CQL) + ΔP(T)+ ΔP(G)

= −68 − 662 − 1700 + 1675 + 1200 – 350 + 12000

= 12095 trđ

v NHẬN XÉT :
Dạng bài 8
Tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của Công ty M trong năm X thể
hiện ở tài liệu sau:
- Tài liệu kỳ kế hoạch

Khối lượng sản phẩm Giá vốn hàng bán/SP Giá bán/SP
Sản phẩm tiêu thụ (SP) (1.000 đồng) (1.000 đồng)

A 2.500 40 55

B 800 25 40

C 500 450 480

Chi phí bán hàng: 24.000.000 đồng


Chi phí quản lý doanh nghiệp: 21.500.000 đồng
- Tài liệu thực hiện:
Khối lượng sản phẩm Giá vốn hàng bán/SP Giá bán/SP
Sản phẩm tiêu thụ (SP) (1.000 đồng) (1.000 đồng)
A 2.600 42 60

B 900 26 45

C 450 480 510

Chi phí bán hàng: 25.200.000 đồng


Chi phí quản lý doanh nghiệp: 23.050.000 đồng

Yêu cầu: Sử dụng phương pháp thích hợp, hãy phân tích và xác định
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp đó. Đề xuất biện pháp tăng lợi nhuận cho
công ty đó?
Khối lượng sản phẩm tiêu Giá vốn hàng bán (1000đ) Giá bán (1000đ) /SP
thụ (SP) (Q) /SP (Z) (G)
Sản phẩm
KH TH KH TH KH TH
Q #" Q!" Z#" Z!" G#" G!"
A 2.500 2.600 40 42 55 60

B 800 900 25 26 40 45

C 500 450 450 480 480 510


Giá vốn Giá vốn LợI nhuận LợI nhuận
Doanh thu
Doanh thu hàng bán hàng bán gộp gộp
Dịch vụ (1000đ)
(1000đ) (1000đ) (1000đ) (1000đ) (1000đ)

Q !" G!" Q#" G#" Q#" G!" Q#" Z#" Q#" Z!" Q#" (G!" -Z!" ) Q !" (G!" -Z!" )

A 137.500 156.000 143000 109200 104000 39000 37500

B 32.000 40.500 36000 23400 22500 13500 12000

C 240.000 229.500 216000 216000 202500 13500 15000

Tổng 409500 426000 395000 348600 329000 66000 64500


Phân tích tình hình lợi nhuận của hoạt động bán hàng và
cung cấp dịch vụ.

Phân tích chung


𝑃 = ∑&$%! 𝑄$ ∗(𝐺$ − 𝑍$ ) − 𝐶'( − 𝐶)*

Lơi nhuận KH ( P# ) = LN gộp kỳ KH - C12# - C-.# = 64.500 - 24.000 -21.500 = 19000


Lợi nhuận TH (P! ) = LN gộp kỳ TH - C12! - C-.! = 77.400 – 25200 - 23050 = 29150

Biến động tuyệt đối


∆P = P2 − P0 = 29150 – 19000 = 10150 ngđ
Biến động tương đối
P2 29150
I3 = ×100% = ×100 = 153,4%
P0 19000
PHÂN TÍCH MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN LỢI NHUẬN

vMức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ đến
sự biến động của lợi nhuận (ký hiệu là ∆PQ )
345###
=> K = ×100 = 96,5 %
6#45##

∆PQ = k − 100% ∗ ∑•}~M QN} GN} − ZN} = −3,5% ∗ 64500 = −2257,5 ngđ
Mặc dù khối lượng sản phẩm tiêu thụ của các sản phẩm A và B đều tăng nhưng
do khối lượng sản phẩm tiêu thụ của sản phẩm C giảm làm cho lợi nhuận của
doanh nghiệp giảm 2257,5 ngđ

vMức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm đến sự biến động
của lợi nhuận (∆PKC )
∆P(7,) = ∑0"%! Q!" G#" − Z#" - 96,5% × ∑0"%! Q #" G#" − Z#"
= 66000 − 96,5% ∗ 64500 = 3757,5 ngđ
Do doanh nghiệp thay đổi kết cấu hàng bán làm cho lợi nhuận của doanh
nghiệp tăng 3757,5 ngđ
v Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá vốn hàng bán đến lợi nhuận
(ký hiệu ∆PZ) là: ∆PZ = PZ – PKC
Hoặc )

∆P% = − % Q(& Z(& − Z*& = − 348600 − 329000 = −19600 ngđ


&'(
Do doanh nghiệp tăng giá vốn hàng bán thực hiện so với kế hoạch làm cho lợi
nhuận của doanh nghiệp giảm 19600 ngđ

v Mức độ ảnh hưởng của nhân tố chí phí bán hàng đến lợi nhuận
(ký hiệu ∆PCBH) là:
∆P(|€s) = −(C€sM − C€sN)= - (25200- 24000) = - 1200 ngđ
Do doanh nghiệp tăng chi phí hàng bán thực hiện so với kế hoạch làm cho lợi
nhuận của doanh nghiệp giảm 1200 ngđ

v Mức độ ảnh hưởng của nhân tố chí phí quản lý đến lợi nhuận
(ký hiệu ∆PCQL) là:
∆P(|•‚) = −(C•‚M −C•‚N)= - (23050- 21500) = -1550 ngđ
Do doanh nghiệp tăng chi phí quản lý thực hiện so với kế hoạch làm cho lợi
nhuận của doanh nghiệp giảm 1550 ngđ

v Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán đến lợi nhuận (ký hiệu
∆PG) là:
∆P(u) = ∑•}~M QM} GM} − GN} = 426000 - 395000 = 31000 ngđ

Do doanh nghiệp tăng giá bán hàng hóa làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp
tăng 31000 ngđ

ΔP = ΔP(Q) + ΔP(KC) + ΔP(z) + ΔP(CBH) + ΔP(CQL) + ΔP(G)

= −2257,5 + 3757,5 − 19600 – 1200 – 1550 + 31000

= 10150 ngđ

You might also like