Nguyễn Bính

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Nguyễn Bính : 1918-1966

- Một đặc điểm , một đặc trưng phong cách điểm đặc so với các nhà thơ khác đó là yếu tố tự sự
- ông có một người con gái tên là Nguyễn Bính Hồng Cầu đang hoạt động trong lĩnh vực lí luận và
phê bình văn học
- tên thật là Nguyễn Trọng Bính, người vợ tên Nguyễn Hồng Châu, ông quê ở Nam Định xuất thân
trong một gia đình nhà Nho nghèo
- sự nghiệp :
+ làm thơ khá là sớm và khá bền bỉ, tập thơ đầu tiên là tập Cô gái mơ là tập thơ đạt giải của Tự
lực văn đoàn, và tập thơ Tâm hồn tôi xb năm 1937. Ông chuyên tâm vào thơ nên số lượng tác
phẩm đêr lại rất nhiều
Ông có 2 giai đoạn sáng tác: + trước 45 ;+ sau 45, học phần này dừng lại trước năm 1945
- ông có rất nhiều tập thơ: tm hồn tôi, sang ngang, mười hai bến nước. Hầu hết được xb từ năm
1940 trở đi
 chủ đề và tư tưởng
- nội dung tư tưởng trong thơ: với thường sáng tác theo mô hình thơ cổ điển, là đóng góp rất nhiều
cho dòng thơ việt hóa đặc biệt là bản sác hóa phong trào thơ mới. Trong thơ ông thì có 3 tư
tưởng chính:
+ hồn quê và tình quê: ở đây tình yêu và sự hoài niệm tiếc nhớ đều gắn với bối cảnh của làng quê
VN, chất liệu thi ca của Nguyễn Bính ông sử dụng chất liệu của văn học dân gian, chất liệu bối
cảnh của những khung cảnh làng quê bình dị yên ả VN. ở đây thông qua hồn quê và tình quê
chúng ta thấy được tình cảm yêu tha thiết và sâu thẳm đối với làng quê VN thông qua cả cái bối
cảnh, không gian thơ Nguyễn bính→ hiện lên hình ảnh làng quê VN rất yên ả, bình dị. Ngoài ra
còn có sự kết hợp yếu tố sự sự và trữ tình từ đó thơ ông mang dáng dấp của một câu chuyện kể nó
làm rung động người đọc của nhiều thế hệ. Thơ NB qua đó chúng ta sẽ thấy được một cái đề tài
lớn của phong trào thơ mới là tiếc nhớ hoài niệm về quá khứ và tình yêu trong thơ ông cũng được
đặt trong bối cảnh không gian làng quê VN và vì vậy chất liệu trong thơ ông thường dùng chất
liệu dân gian, sử dụng thể thơ dân tộc như lục bát. Thêm vào đó là chúng ta thấy với cây đa,
giếng nước, sân đình hiện lên trong thơ NB với những cái làng nghề thủ công mĩ nghệ, dệt vải…
cả một không khí lằng quê yên ả của VN.
+ cá thân phạn dang giở: Bên cạnh hồn quê và tình quê, thì câu chuyện tình yêu trong thơ của NB
thì là một câu chuyện tình dang dở để lại một sự day dứt trong lòng người đọc. Thể hiện thông
qua cái chủ đề cái thân phận dang giở từ đó thể hiện sự đồng cảm và dang dở . Thạt ra ông cũng
là một ng rất dang dở xong sự nghiệp công danh của mình vì vậy ông thể hiện rất nhiều sự đồng
cảm với sự dang dở và đặc biệt nhạy cảm với những cảnh phân li. Sau khi NB không có những
thành công trong sự nghiệp của mình, ông đã về quê rời thành phố để sống.
/ những nhân vật trữ tình trong thơ ông hầu hết sẽ có số phận éo le, dang dở, lỡ làng,→ thể hiện
cho chúng ta thấy một nỗi buồn trầm lặng, nó rất phù hợp với cái không khí mà NB đã tạo ra bởi
không gian làng quê yên ả. Nhân vật trữ tình trong thơ NB hầu hết đều là những chàng trai cô gái
đều có số phận éo le, lỡ làng, hầu hết đều cho chúng ta chứng kiến những cảnh phân li trên bến
tàu, trên sân ga, tình dở dang một người mất một người còn. Các thân phận dang dở này trở thành
nhân vật trữ tình or những nhân vật chính trong cái câu chuyện kể của ông về làng quê VN
+ cái tôi trữ tình: trong thơ ông nếu như cái tôi trữ tình trong thơ của Hàn Mặc Tử đó là hai mảng
đối lập của ý thức và vô thức thì cái tôi trữ tình trong Nguyễn Bính nó lại có những cái yếu tố đặc
biệt tạo nên cái riêng cho thơ ông. Khá gần gữi , mỗi nhà thơ thể hiện cái tôi trữ tình này thông
qua một khái cạnh khác nhau, với XD thể hiện thông qua chủ đề thời gian, với HC là không
gian, với HMT là hai yếu tố đối lập kết hợp nhau là yếu tố vô thức và ý thức. Còn đối với NB nó
được thể hiện ở
/ thứ nhất là cái tôi trữ tình hóa thân ( người kể chuyện sẽ đóng vai một trong các nhân vật chính
trong cái câu chuyện kể đó ) do vạy thế giới thơ trong thơ NB rất phong phú nvat và giọng điệu,
chúng ta sẽ luôn thấy hai giọng đối thoại qua lại điều này ít thấy ở XD hay HC, HMT. Đặc biệt
trong thoe ong có rất nhiều loại nhân vật và nhiều giọng điệu cùng trong một bài thơ. Cái tôi hóa
thân này sẽ có sự ảnh hưởng của loại hình tự sự tức là trong truyện ngắn, tiểu thuyết → thơ NB
rất phong phú về nhân vật và giọng điệu
/ cái tôi trữ tình trực tiếp ( đồng hóa giữa tác giả và nhân vật trữ tình, tức là sẽ tự nói về bản thân
mình, tự trinhg cái cảm xúc, thân phận của mình đó là thân phận với sự nghiệp k thành công danh
dang dở )
 Nghệ thuật :
- Thơ ông là một hoài niệm tiếc nhớ và là một trong những nhà thơ thuộc dòng thơ Việt hóa, để là
một nhà thơ Việt hóa ngoài việc là ông sử dụng thể thơ dân tộc( lục bát), ông còn sử dụng rất
nhiều chất liệu của văn học dân gian trong đó ông sử dụng rất nhiều thành ngữ như “ bảy nổi ba
chìm “ or ông sẽ chủ động tạo những cụm tính từ có tính chất thành ngữ “ trăm cay ngìn đắng””
một lầm hai lỡ “
- Ngoài ra về cách thức chơi chữ của NB cũng là sử dụng kế thừa truyền thống của văn học dân
gian ông sẽ bẻ chữ or chiết tự, ở đây chúng ta thường sử dụng từ ghét là” lầm lỡ “ thì trong câu
thơ NB đã tách hai chữ lầm lỡ ra thành “ Mười hai bến nước xa lăng lắc,/ Lầm tự ngày xưa, lỡ
đến giờ.” Đây là thủ pháp bẻ chữ đc kế thừa từ văn học dân gian
- Sử dụng lối nói văn học dân gian túc là sử dụng nghệ thuạt phú( miêu tả) tỉ(so sánh) hứng
( bày tỏ cảm xúc )của ca dao. Lối nói của văn học dân gian được sử dụng trọng vẹ trong thơ
ca của NB
- Sử dụng thể thơ dân tộc – lục bát(vhdg) và thất ngôn ( truyền thống của thơ ca tự luận trong
văn học trung đại VN ), sủ dụng rất nhiều yếu tố của văn học dân gian đưa vào đó một cách
nhuần nhuyễn và kết hợp rất hài hòa giữa các yếu tố của vhdg và cái tôi cá nhân và con
người cá nhân của văn học phương tây kết hợp một cách nhuần nhuyễn và ý nhị → qua đó
thấy được NB là một đại diện xuất sắc của dòng thơ việt hóa của phong trào thơ mới, với
Nguyễn Nhật Pháp cơ bản ông cũng lấy chất liệu của vhdg từ những câu chuyện văn học
lịch sử có thật, cơ bản về nghệ thuật ngôn từ của NB sẽ đặc sắc hơn thơ của NNP, bởi ông
có cả sự kế thừa và sáng tạo yếu tố vhdg
- Có sự kết hợp giữa vhdg VN và văn học phương tây
/ thứ nhất thời gian và không gian sẽ mang màu sắc cổ tích nếu trong thơ xuân diệu là một
ý thức về hữu hạn của thời gian, hữu hạn của kiếp ng. Với HC ý thức về không gian, HMC
thấy được sự chuyển đổi của không gian tạo nên hình tượng nghẹ thuật dựa trên chủ nghĩa
tượng trung thì NB sẽ sử dụng thời gian và k gian mang màu sắc cổ tích ( k xác định ) : hôm
qua, năm xưa, thửa ấy, mua xuân phơi phới bay … ngoài ra còn thấy một không gian làng
quê với sự thân thuộc giản dị, mộc mạc: khung cửi, mảnh vườn, bến sông, đường làng.. nó
đang dần mất đi trong bối cảnh hiện đại hóa trong nửa đầu thế kỉ 20 bởi hình thành nhiều
đô thị, không gian làng quê đc tái h trong thơ HMT , nó cũng là một đề tài lơn trong ptrao thơ
mới đps là hoài niệm và tiếc nhớ quá khứ luôn giữ một cái truyền thống bản sắc tốt đẹp cửa
văn hóa VN. Hình hảnh làng quê rất đẹp mang tính chất tượng trưng ước lệ, NB k tiếp nhận
chủ nghĩa tượng trưng của vhpt nên nó k tạo nên những biến nghệ thuật mà nó sử dụng
một hệ thống hình ảnh mang tính chất tượng trương ước lệ của văn học trung đạI : Thôn
đoài, thôn đông, dòng sông, đầu đình, hàng cau…
→ chủ yếu mang lại một kk của làng quê VN thông qua thân phận dang dở, câu chuyện tình
yêu buồn và qua đó thấy được hình ảnh mộc mạc giản dị, thân quen của làng quê VN, với
thời gian mang mầu sắc cổ tích đậm đặc các chất liệuu của vhdg, ông là người sử dụng chất
liệu vhdg nhiều nhất → đại biểu của dòng thơ Việt hóa. Là một nhà thơ có ý thức trong việc
bản sắc hóa và dân tộc hóa những yếu tố đc du nhập từ phương tây
Xếp nhà thơ thành: chịu ảnh hưởng thơ đường, thơ việt hóa, thơ chịu ảnh hưởng phương
tây

You might also like