Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ BÀI PHÚC TRÌNH

KHOA DƯỢC THỰC HÀNH HÓA LÝ


BỘ MÔN: HÓA LÝ – HÓA DƯỢC

Bài 3. PHẢN ỨNG BẬC HAI: XÀ PHÒNG HÓA ACETAT ETYL

Họ và tên sinh viên:


1. Nguyễn Trung Quốc MSSV: 223541
2. Huỳnh Thị Ngọc Trúc MSSV: 222383
3. Dương Thị Thảo Vy MSSV: 223994
4. Nguyễn Hồng Quyên MSSV: 221905
5. Nguyễn Thanh Nhật Thảo MSSV: 221784

Nhóm thực hành: 2 Tiểu nhóm: 3 Buổi thực hành: 3


Lớp: DH22DUO04 Khóa: 10 Ngày thực hành: 22/03/2024

Điểm Nhận xét của CBHD

BÁO CÁO KẾT QUẢ

Mục tiêu: Xác định hằng số tốc độ phản ứng của phản ứng bậc hai
1. Tiến hành
Cho vào 5 bình nón B mỗi bình 10 ml dung dịch HCl 0,05 N (hút chính xác) và 3
giọt phenolphtalein. Ngâm các bình này vào nước đá.
Lấy chính xác 100 ml dung dịch NaOH 0,05 N cho vào bình nón nút mài 250 ml
(bình A). Đậy nút, lắp sinh hàn khí và để ở nhiệt độ phòng cho ổn định.
Dùng pipette khắc độ cho 0,35 ml acetat etyl vào bình A (coi đó là thời điểm t 0 –
phản ứng bắt đầu xảy ra). Lắc đều. Để yên.
Sau 2 phút, hút 10 ml hỗn hợp trong bình A cho vào 1 bình B (hút chính xác). Lắc
đều, chuẩn độ ngay bằng dung dịch NaOH 0,05 N
Tiếp tục làm như trên ở các thời điểm 4; 6; 8; 12 phút.
Đem bình A đun cách thủy ở 700C trong khoảng 1 giờ để phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Lắp ống sinh hàn khí.
Hút 10 ml hỗn hợp từ bình A cho vào 1 bình B, chuẩn độ bằng dung dịch NaOH
0,05 N để có n∞
Chú ý: Để tìm giá trị n∞, ta phải thực hiện nhiều lần, mỗi lần cách nhau 10 phút
trong lúc bình (A) vẫn được cách thủy ở 70 0C để đến khi nào có 2 giá trị liên tiếp
không đổi thì đó là n∞.
2. Kết quả
Bình B1 tại thời điểm t2, n2= 3,5 ml

Bình B2 tại thời điểm t4, n4= 5,2 ml


Bình B3 tại thời điểm t6, n6= 5,7 ml

Bình B4 tại thời điểm t8, n8= 6,3 ml


Bình B5 tại thời điểm t12, n12= 6,3 ml

Có n∞= 6,8 ml

Bảng kết quả:


Thời 2,303 x 200 lg n∞ (10−nt ) lg10 (n ¿ ¿ ∞−nt )¿
điể n ∞ (10−nt ) 10(n ¿ ¿ ∞−n t )¿ (A) - (B) K
m
t (10−n∞ ) (A) (B)
t2
t4
t6
t8
t12

You might also like