Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 148

ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

TS Trần Thị Phương Thủy

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

- Đối tượng nghiên cứu: Sự di chuyển các dòng vốn đầu tư trên quy mô
quốc tế
- Luật Đầu tư
- www.mpi.gov.vn
- untacd.vn
- www.oecd.org
- www.imf.org
- www.worldbank.org 2
CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Chương 2

2.1. Khái niệm, đặc điểm đầu tư và đầu tư quốc tế


2.2. Một số lý thuyết về đầu tư quốc tế
2.3. Tác động của đầu tư quốc tế
2.4. Xu thế vận động của FDI và ODA trên thế giới trong những năm gần đây

4
2.1.1. Đầu tư
2.1.1.1. Khái niệm

• Samuelson & Nordhaus: Đầu tư là sự


………..
giảm hiện tại
tiêu dùng …………nhằm tăng
tiêu dùng trong ……………
tương lai

2.1.1. Đầu tư
2.1.1.1. Khái niệm
• Econterms: Đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực với mong muốn
tăng năng lực sản xuất hoặc tăng thu nhập trong tương lai
……..

• “An investment is the current commitment of money or other


resources in the expectation of reaping …………..
future benefits.”
Z. Bodie, A. Kane and A. J. Marcus, Investments, 8th edition, Mc Graw-Hill Irwin, 2009

• UNCTAD: A sum of money or other resources (including e.g.


knowledge or time) spent with the expectation of getting a future
return from it
6

UNCTAD: Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển
United Nations Conference on Trade and Development
2.1.1. Đầu tư
2.1.1.1. Khái niệm
macro-economics
• In ……………. and national accounts: expenditure on new capital goods
(goods that are not consumed but instead used in future production). Such
investment is the source of new employment and economic growth.
finance
• In ………………..: investment refers to the purchase or ownership of a
financial asset with the expectation of a future return either as income (such
as dividends), or as capital gain (such as a rise in the value of the stock).
Legal
• …………… definitions of investment: found in laws and legal agreements,
focus on the issue of property, notwithstanding the productive or financial
nature of the investment, unless specific limitations are made.
7

2.1.1. Đầu tư

vốn
• Đầu tư là việc sử dụng ………….
vào một hoạt động nhất định nhằm
thu lợi nhuận
…………… lại ……………
lợi ích
và/hoặc …………. kinh tế - xã hội

8
2.1.1. Đầu tư
2.1.1.2. Đặc điểm
- Có vốn đầu tư: tiền, đất đai, nhà xưởng, máy móc,... Vốn thường được lượng
hóa bằng một đơn vị tiền tệ để dễ tính toán, so sánh
+ Vốn có 2 hình thức: equity(vốn chủ sở hữu) và mobiliced ( huy động)
+ Vốn có thể dưới dạng: tài chính, công nghệ, HR,... ( có thể đc lượg hóa bằng
tiền) vẫn có những vốn k lượg hóa đc như sự cố gắng, kinh nghiệm,..
- Tính sinh lợi: lợi nhuận or lợi ích kt - xh
- Tính mạo hiểm: Thường diễn ra trong thời gian dài nên có tính mạo hiểm. Quá
trình chịu nhìu tác động chủ quan và khách quan

2.1.1. Đầu tư
2.1.1.3. Đánh giá mức độ sử dụng vốn hiệu quả

• Đối với 1 dự án: ROI (Return on Investment)


ROI = Profit/Total investment
(Profit = Turnover – Cost)
ICOR
• Đối với 1 quốc gia: …………… (Incremental Capital Output Ratio)
ICOR = Total investment/∆GDP
(∆GDP = GDPt – GDPt-1)

10
2.1.1. Đầu tư
Mô hình Harrod-Domar

11

2.1.2. Đầu tư quốc tế


2.1.1.2. Khái niệm
• Hiệp hội Luật quốc tế ở Helsinki 1966: Đầu tư nước ngoài là sự di chuyển
vốn từ nước của người đầu tư sang nước của người sử dụng nhằm xây dựng
ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ.
• Luật Đầu tư nước ngoài của Cộng hòa liên bang Nga: Đầu tư nước ngoài là
tất cả các hình thức giá trị tài sản hay giá trị tinh thần mà người đầu tư nước
ngoài đầu tư vào các đối tượng của hoạt động kinh doanh và các hoạt động
khác với mục đích thu lợi nhuận”
• Luật của Ucraina: Đầu tư nước ngoài là tất cả các hình thức giá trị do các
nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các đối tượng của hoạt động kinh doanh
và các hoạt động khác với mục đích thu lợi nhuận hoặc các hiệu quả xã hội.
12
2.1.2. Đầu tư quốc tế
2.1.1.2. Khái niệm
quốc tế
• Đầu tư …………………:
nước ngoài là việc Đầu tư …………………….: là
các nhà đầu tư của một nước đưa hình thức di chuyển vốn từ nước
vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị này sang nước khác để tiến hành
nào khác sang một nước khác để
hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc
thực hiện các hoạt động sản xuất
các hoạt động khác nhằm mục đích
kinh doanh hoặc các hoạt động khác
thu lợi nhuận và/hoặc đạt các lợi ích
nhằm thu lợi nhuận và/hoặc lợi ích
kinh tế - xã hội.
kinh tế - xã hội.
13

2.1.2. Đầu tư quốc tế


2.1.2.2. Phân loại

CÁC DÒNG VỐN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

Official Flow Private Flows

ODA OOF FDI Private


OA FPI loans

14
2.1.2. Đầu tư quốc tế
2.1.2.2. Phân loại
FDI
• ………………. là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước đầu tư toàn
bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm giành quyền kiểm soát
hoặc tham gia kiểm soát dự án đó.
FPI
• ............... là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước mua chứng khoán
của các công ty, các tổ chức phát hành ở một nước khác với một mức khống chế nhất định
để thu lợi nhuận nhưng không nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối với tổ chức phát hành
chứng khoán.
Tín dụng tư nhân quốclàtếhình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư ở một nước
• ……………………………………………..
cho đối tượng tiếp nhận đầu tư ở một nước khác vay vốn trong một khoảng thời gian nhất
định.
• ODA
………………… là các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi
của các Chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ
chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước
đang và chậm phát triển. 15

2.2. Một số lý thuyết về đầu tư quốc tế

2.2.1. Học thuyết MacDougall - Kemp


2.2.2. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm
2.2.3. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế

16
Nghiên cứu sự di chuyển vốn giữa các QG và cho rằng vốn chỉ dịch chuyển giữa các
QG khi sản lượng cận biên của vốn giữa các quốc gia là khác nhau

2.2.1. Học thuyết MacDougall - Kemp

Giả định
• Có 2 QG, SX cùng 1 loại sản phẩm
• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thông tin thị trường hoàn hảo
tự do
• Không có hạn chế về đầu tư, vốn được dịch chuyển hoàn toàn …………….
• Trước khi có ĐTQT, nước chủ đầu tư có sản lượng cận biên của vốn
thấp
(MP ) ……………. hơn nước tiếp nhận đầu tư
K

MPk : số lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị vốn với điều
kiện giữ nguyên các yếu tố đầu vào khác 17

MPk giảm dần khi vốn đầu tư tăng.

2.2.1. Học thuyết MacDougall - Kemp


Mô hình
m
U
M
P
W
n

T N

O1 S Q O2
18
2.2.1. Học thuyết MacDougall - Kemp
O1 - Nước phát triển O2 - Nước đang phát triển
Trước khi có sự di chuyển vốn
Tổng sản lượng: Tổng sản lượng:

Sau khi có sự di chuyển vốn


Vốn đầu tư giảm xuống Vốn đầu tư tăng lên thành
còn
Tổng sản lượng: Tổng sản lượng:
 Sản lượng: ………..  Sản lượng:……….
Sản lượng thế giới tăng:
19

2.2.1. Học thuyết MacDougall - Kemp


Kết luận
• Sản lượng thế giới? tăng

• Sản lượng của các nước tham gia? tăng

• Thu nhập của người lao động ở nước chủ đầu tư? giảm

• Thu nhập của người lao động ở nước nhận đầu tư? tăng

20
2.2.2. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm

21

2.2.2. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm


Photocopiers

STAGE I: …………………
• 1938: invented by Chester Carlson in Queens, NYC
• 1949: First “xerographic” copier introduced by Haloid Company
(later Xerox)
• 1953: Sales subsidiary established in Canada.
2.2.2. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm

STAGE II: ……………………..


• 1956: Rank-Xerox joint venture established in UK.
• 1962: Fuji-Xerox joint venture established in Japan.
• 1965: Rank-Xerox opens manufacturing plant in the Netherlands.
• 1974: Rank Xerox opens factories in Spain and France.
• Various: Other companies such as Canon (Japan) and Olivetti (Italy)
introduce photocopiers

2.2.2. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm

Stage III: …………………….


• 1965: Xerox do Brazil founded (3 factories)
• 1987: Xerox Shanghai J.V. formed to make copiers in China.
• 1988: 2,000,000th Xerox copier is produced.
• 1993: Xerox do Brasil Ltda. wins National Quality Award in Brazil.
• 2000: all Asian operations sold to Fuji-Xerox.
2.2.3. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế

Xác định và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
đầu tư
……………. SX ở nước ngoài của các DN

25

2.2.3. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế

FDI
+
+

26
2.2.3. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế

O – Ownership Advantage
Lợi thế về ………………. của DN
(FSA)

L – Location Advantage
Lợi thế ……………. I – Internalization Advantage
(CSA – Country-specific Lợi thế …………… của DN
advantage) 27

2.2.3. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế

O - Lợi thế về quyền sở hữu

sự …………. về văn hóa, luật pháp,


thể chế và ngôn ngữ
Chi phí …………… hiểu biết về các điều
……… kiện thị trường nội địa
……..
chi phí thông tin liên lạc và hoạt động
……….. hơn do sự cách biệt về địa lý
28
2.2.3. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế

O - Lợi thế về quyền sở hữu


(1) Lợi thế ……….. của DN
• Kiến thức/công nghệ
• Lợi thế kinh tế nhờ quy mô
• Lợi thế độc quyền
(2) Sẵn sàng chuyển giao …………..

(3) Đủ …………… khi tiến hành SX, KD ở nước ngoài


29

2.2.3. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế


L - Lợi thế địa điểm
• Lợi thế về kinh tế
• Lợi thế về văn hóa - xã hội
• Lợi thế về chính trị

 Xác định QG nào sẽ trở thành …………. của TNCs

30
2.2.3. Lý thuyết Chiết trung của Dunning về sản xuất quốc tế
I - Lợi thế nội bộ hóa

Lợi thế mà các chủ đầu tư có được thông qua việc tiến hành hoạt
động SX KD đồng bộ ở nhiều nước, sử dụng thương mại trong
nội bộ
………….. doanh nghiệp để lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ và các yếu
tố vô hình giữa các chi nhánh của chúng.

31

Mở rộng
High
Extent of investment and risk

FDI

Cấp phép

Xuất khẩu

Low Degree of ownership and control High 32


CHƯƠNG 3

CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA


ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

33

Chương 3

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài (FPI)

3.4. Tín dụng tư nhân quốc tế (IPL)

34
3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức
3.1.1. Nguồn gốc và quá trình phát triển

(Story of Official Development Assistance – Helmut Fuhrer – OECD – Paris


1996)
• Hội nghị Bretton Woods năm 1944 với sự ra đời của WB, IMF
• Ý tưởng dựa trên kế hoạch Marshall (1947) của Hoa Kỳ sau chiến tranh thế
giới thứ hai
+ Kế hoạch tái thiết sau Thế chiến II cho châu Âu, khởi xướng bởi George
Marshall – Thư ký liên bang của Mỹ (đạt giải Nobel)
+ Chương trình phục hồi châu Âu (European Recovery Program) (1948-1952):
13,3 tỷ USD cho 16 quốc gia (1,5% GDP của Mỹ)

35

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức


3.1.1. Nguồn gốc và quá trình phát triển

• Thành lập tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (Organization for Economic
Cooperation and Development – OECD) ngày 14/12/1960 tại Paris.
• OECD lập ra Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (Development Assistance Committee -
DAC).
• Thành viên ban đầu của DAC là 18 nước
• Mục tiêu: tăng cường hỗ trợ phát triển thông qua hợp tác và phối hợp giữa các
bên
• Thu thập và tổng hợp dữ liệu về viện trợ và hỗ trợ nước ngoài và công bố
thông tin cho công chúng
• Năm 1969, lần đầu tiên DAC đưa ra khái niệm về ODA
36
3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức
3.1.2. Khái niệm
• DAC: Hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm những khoản viện trợ
………… hoàn lại hoặc cho vay …………………của các cơ quan chính
thức, bao gồm các chính phủ trung ương hoặc địa phương, hoặc các cơ
quan hành pháp của chính phủ dành cho các nước …………………. Các
khoản viện trợ hoặc cho vay này phải thỏa mãn 2 điều kiện:
+ Tài trợ cho mục tiêu phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội của các nước
đang phát triển
+ Có yếu tố viện trợ chiếm ít nhất ………. khoản vay
37

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• Vốn ODA
+ các khoản viện trợ ………… hoàn lại, viện trợ …………. hoàn lại
hoặc tín dụng ……………………….
+ các ……….., các tổ chức liên …………., các tổ chức phi
……………, các tổ chức thuộc hệ thống ……………, các tổ chức
……………………
+ dành cho các nước ……………………phát triển

38
3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức
• Các nhà tài trợ ODA

39

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• Đối tượng nhận viện trợ

40
3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức
3.1.3. Đặc điểm

41

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức


3.1.4. Phân loại

Theo tiêu thức hoàn trả

Viện Viện Viện


trợ trợ trợ
……… ………..
………………
hoàn hoàn
……………..
lại lại

42
3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• Hình thức ODA mà bên phía nước ngoài cung cấp viện trợ và bên nhận
không phải hoàn lại, nhằm thực hiện những chương trình KT-XH mà 2
bên đã thỏa thuận trước.

“Xây dựng khối phòng can thiệp sớm cho trẻ


khiếm thính tại Trung tâm giáo dục trẻ khuyết
tật Thuận An, tỉnh Bình Dương”

43

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• Hình thức tín dụng ưu đãi với lãi suất thấp, chỉ sử dụng ở các dự án
có khả năng thu hồi vốn để trả nợ cho nước ngoài

“Dự án xây dựng đường cao tốc


Lộ Tẻ - Rạch Sỏi ”

44
3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• Kết hợp một phần ODA không hoàn lại và một phần tín dụng.

• GĐ 2006 - 2009
• 40 triệu EUR
• 15 triệu EUR

45

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức


3.1.4. Phân loại

Theo nhà tài trợ

ODA ODA
………. …………
phương phương

46
3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• ODA …………………: là khoản viện trợ trực tiếp từ nước này cho
nước kia thông qua việc ký kết hiệp định CP
• ODA ……………………:là hình thức viện trợ ODA cho các nước
đang phát triển thông qua các tổ chức tài chính quốc tế như WB,
ADB, Ngân hàng Phát triển châu Mỹ (Inter-American Development
Bank - IDB)... hoặc các tổ chức liên CP, phi CP.

47

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức


3.1.4. Phân loại
Theo mục đích sử dụng

Hỗ Hỗ
trợ trợ
………………… …………………
………………. ……………..

48
3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• Là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư XD cơ sở hạ tầng KT,


XH và môi trường.

Dự án cấp nước sạch 112


triệu USD của WB cho
Việt Nam

49

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• Là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây
dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu tư,
phát triển thể chế và nguồn nhân lực...

Dự án hiện đại hóa


ngân hàng và hệ
thống thanh toán
của WB cho Việt
Nam
50
3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức
Theo điều kiện

ODA ODA ODA


…………. ……………. có
ràng ràng ràng
buộc buộc
buộc
nước nước
…………
nhận nhận
………
51

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

Theo hình thức thực hiện

Hỗ Hỗ
trợ trợ
………………… …………………
…………….. …………………

52
3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• Hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án cụ thể. Nó có thể
là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là viện trợ không hoàn lại
hoặc cho vay ưu đãi.

Dự án hỗ trợ nông nghiệp phát


thải khí carbon thấp

53

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức

• dưới dạng khoản viện trợ riêng lẻ, không cấu thành dự án cụ thể
• Hỗ trợ cán cân thanh toán: thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp hoặc hỗ
trợ hàng hóa, hỗ trợ qua NK.
• Hỗ trợ trả nợ: giúp thanh toán các khoản nợ quốc tế đến hạn
• Viện trợ chương trình: là khoản ODA dành cho một mục đích tổng
quát với thời gian nhất định mà không yêu cầu phải xác định ngay một
cách cụ thể, chi tiết nó sẽ được sử dụng như thế nào.

54
3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức
3.1.5. Vai trò
Đối với các nước nhận
• ODA là một nguồn vốn có vai trò ………………… đối với các nước đang và
chậm phát triển
• ODA giúp các nước nghèo tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ
hiện đại và ……………….. nguồn nhân lực
• ODA giúp các nước đang phát triển điều chỉnh …………………….
• ODA góp phần tăng khả năng thu hút ………………. và tạo điều kiện để mở
rộng đầu tư phát triển trong nước ở các nước đang và chậm phát triển

55

3.1. Hỗ trợ phát triển chính thức


3.1.5. Vai trò

Đối với các nhà tài trợ

• ODA đem lại …………… cho hàng hóa, dịch vụ và tư vấn trong nước

• ODA giúp tăng cường lợi ích …………. của các nước tài trợ

56
3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
3.2.1. Khái niệm
• IMF: Đầu tư trực tiếp là dạng đầu tư quốc tế phản ánh ……..
mục tiêu
của một
thực thế cư………….,
trú tại mộtnhằm có được ………..
mối quantrong
tâm( một
lợi ích)
……..” doanh nghiệp cư trú tại
nền kinh tế lâu dài
• Thực thể này là nhà đầu tư trực tiếp (direct investor) và một nền kinh tế khác
doanh nghiệp là
doanh nghiệp đầu tư trực tiếp (direct investment enterprise).
• Mối quan tâm (lợi ích) lâu dài ngụ ý là tồn tại một mối
……….quangiữa
hệ dài
nhàhạn
đầu
tư trực tiếp với doanh nghiệp và một mức
………… độ ảnhcủa nhà đầu tư đối với
hưởng
việc quản lý doanh nghiệp.

57

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


3.2.1. Khái niệm

• OECD: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phản ánh mục tiêu của một
thực thể cư trú tại một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) muốn có
được một mối …………………….………………
quan tâm (lợi ích) lâu dài trong một thực
thể cư trú tại một nền kinh tế khác nền kinh tế của nhà đầu tư
(doanh nghiệp đầu tư trực tiếp)”.

58

Lasting interest
Direct investor Direct investment
enterprise
+long-term relationship
+significant degree of influence
3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
3.2.1. Khái niệm

FDI

+ đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho 1 dự án ở nước khác
quyền kiểm soát
+ nhằm giành …………….. hoặc tham gia kiểm soát dự án đó

+với mục tiêu đạt được lợi ích lâu dài

59

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


3.2.1. Khái niệm
- Home country: nước chủ đầu tư
- Host country: nước nhận đầu tư

60
3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

3.2.2. Đặc điểm


lợi nhuận
• Tìm kiếm ………………….
tối thiểu
• Đóng góp một tỷ lệ vốn …………….. trong vốn pháp định hoặc vốn
điều lệ
tự quyết định
• Chủ đầu tư ................................... đầu tư, quyết định SX KD và tự chịu
trách nhiệm về lỗ lãi
chuyển giao công nghệ
• Thường kèm theo ......................................

61

Điểm quan trọng để phân biệt FDI với các hình thức khác là QUYỀN KIỂM SOÁT

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


3.2.3. Phân loại

Theo phương thức thâm nhập thị trường

Đầu tư mới Mua lại và sáp nhập


Greenfield Merger and Acquisition
investment

62

- Đầu tư mới: Chủ đầu tư nước ngoài góp vốn để xây dựng một cơ sở SXKD mới
tại nước nhận đầu tư

- Mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại --> Đầu tư mới
3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Hoạt động đầu


tư trực tiếp vào
các cơ sở SX
KD hoàn toàn
………….. ở
nước ngoài

63

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Mua lại và sáp nhập


Chủ đầu tư nước ngoài
+ Mua lại
+ sáp nhập
một cơ sở SX KD sẵn có ở nước nhận đầu tư.

64
3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
3.2.3. Phân loại

Theo quan hệ về ngành nghề, lĩnh vực giữa chủ đầu


tư và đối tượng tiếp nhận đầu tư
FDI FDI FDI
theo theo hỗn hợp
…………………
chiều dọc
……………… ngang ………….
………………
……………… ………… Conglomerate
Vertical FDI
Horizontal FDI FDI

65

Suppliers DN Distributors

FDI chiều dọc ngược dòng Xuôi dòng

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FDI theo chiều dọc

• DN chủ đầu tư và DN tiếp nhận vốn đầu tư nằm trong 1 chuỗi cung
ứng đầu vào – sản xuất – phân phối 1 sản phẩm

66
3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FDI theo chiều ngang

• FDI được tiến hành nhằm SX cùng 1 loại SP hoặc các SP tương tự
như chủ đầu tư đã SX ở nước chủ đầu tư.

67

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


FDI hỗn hợp

• Chủ đầu tư và DN tiếp nhận đầu tư hoạt động trong các ngành nghề,
lĩnh vực khác nhau.

68
3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
3.2.3. Phân loại
Theo định hướng của nước nhận đầu tư

FDI FDI FDI


thay thế
……………… tăng cường
……………… theo
…………… ……………….
các
NK XK
định
hướng
khác
……………
69

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

• FDI …………………: SX và cung ứng cho thị trường nước nhận đầu
tư các SP mà trước đây nước này phải NK.

70
3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
• FDI ……………… : Thị trường mà hoạt động đầu tư này nhắm tới:

71

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

• FDI theo các định hướng khác của Chính phủ

balance of payments deficit

72
3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
3.2.3. Phân loại

Theo định hướng của chủ đầu tư

FDI FDI

73

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

• FDI ………………………….: nhằm khai thác các lợi thế về quyền sở


hữu của doanh nghiệp ở nước nhận đầu tư.

• FDI ………………………….: nhằm khai thác nguồn lao động rẻ ở


các nước nhận đầu tư với mục đích giảm chi phí SX.

74
3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
3.2.3. Phân loại

Theo hình thức pháp lý

75

3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài


3.2.3. Phân loại
Theo mục đích của chủ đầu tư
• FDI tìm kiếm …………………..
(Resources-seeking FDI)
• FDI tìm kiếm ………………
(Market-seeking FDI)
• FDI tìm kiếm …………………..
(Efficiency-seeking FDI)
• FDI tìm kiếm ……………………..
(Strategic Asset-seeking FDI)
76
3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

3.2.4. Tác động


• Đối với nước chủ đầu tư
• Đối với nước tiếp nhận đầu tư

77

3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài


3.3.1. Khái niệm

• Đầu tư chứng khoán nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế, trong đó
chủ đầu tư của một nước mua chứng khoán của các công ty, các tổ chức
phát hành ở một nước khác với một mức khống chế nhất định để thu lợi
nhuận nhưng ……………… nắm quyền kiểm soát trực tiếp đối với tổ
chức phát hành chứng khoán.

78
3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài
3.3.2. Đặc điểm
• Chủ đầu tư nước ngoài chỉ nắm giữ chứng khoán, ………….. nắm quyền
kiểm soát hoạt động của tổ chức phát hành chứng khoán.
• Số lượng chứng khoán mà các công ty nước ngoài được mua
………………. ở mức độ nhất định tuỳ theo từng nước (thường là < 10%)
• Đầu tư chứng khoán không được tiến hành với mục đích giành một mức độ
ảnh hưởng đáng kể đối với doanh nghiệp được đầu tư, mà chỉ với kỳ vọng
về một khoản lợi nhuận tương lai dưới dạng cổ tức hoặc phần chênh lệch
giá.
• Các nhà đầu tư chứng khoán thường là các tổ chức tài chính, các nhà đầu
tư tổ chức, các nhà đầu tư cá nhân. Trong khi các nhà đầu tư trực tiếp
thường là các nhà sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ.
79

3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài


3.3.3. Phân loại

• Đầu tư chứng khoán nước ngoài vào ……………..

• Đầu tư chứng khoán nước ngoài vào ……………..

80
3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài
Đầu tư chứng khoán nước ngoài vào cổ phiếu
• Người bỏ vốn và người quản lý vốn không phải là một chủ thể, quyền
sở hữu và quyền sử dụng vốn tách rời nhau.
• Tuỳ theo từng nước, số lượng cổ phiếu mà nhà đầu tư nước ngoài được
mua bị khống chế ở mức độ nhất định.
• Phạm vi đầu tư có giới hạn vì chủ đầu tư nước ngoài thường chỉ đầu tư
vào những doanh nghiệp làm ăn có triển vọng.
• Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận qua thu nhập của cổ phiếu là
khoản thu không cố định, tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động của DN.
81

3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài


Đầu tư chứng khoán nước ngoài vào trái phiếu
• Đầu tư qua trái phiếu an toàn hơn đầu tư qua cổ phiếu vì:
+ Trái tức là khoản thu nhập ............................
+ Nếu 1 công ty bị phá sản, phải trả tiền cho các trái chủ và cổ đông thì
..................... sẽ được trả đầu tiên
+ Đầu tư vào trái phiếu, đặc biệt là trái phiếu của Chính phủ được xem như
khoản đầu tư tương đối an toàn.
• Trái phiếu có loại được miễn thuế thu nhập (trái phiếu Chính phủ, trái
phiếu chính quyền địa phương).
• Số lượng trái phiếu nhà đầu tư nước ngoài có thể mua thường không bị
giới hạn.
82
3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài
3.3.4. Lợi ích và hạn chế
Đối với người đầu tư chứng khoán
Lợi ích
• Các chứng khoán có giá là các phương tiện sinh lợi, mang lại thu nhập cho
người sở hữu chúng.
• Cổ phiếu có thể giúp nhà đầu tư thực hiện việc đầu tư vào bất kỳ lĩnh vực
nào, không cần thiết phải có sự hiểu biết về kỹ thuật, công nghệ của lĩnh
vực đó.
• Cổ phiếu có thể giúp nhà đầu tư thực hiện việc đầu tư vào các công ty nước
ngoài một cách đơn giản.
• Cổ phiếu có thị trường rộng lớn nên việc mua bán nhanh chóng và dễ dàng.
83

3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài


3.3.4. Lợi ích và hạn chế
Đối với người đầu tư chứng khoán
Hạn chế
• Rủi ro tài chính
• Rủi ro do yếu tố đầu cơ
• Rủi ro do mua bán nội gián
• Rủi ro lãi suất
• Rủi ro sức mua tiền tệ
• Rủi ro khác
84
3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài
3.3.4. Lợi ích và hạn chế
Đối với người sử dụng vốn
(nhà phát hành chứng khoán)
Lợi ích
• Có thể huy động được vốn với chi phí thấp hơn so với việc họ vay trực
tiếp từ ngân hàng.
• Kích thích các doanh nghiệp phát hành chứng khoán hoạt động tốt hơn
• Quyền kiểm soát công ty có vốn đầu tư nước ngoài luôn luôn thuộc về
nước nhận đầu tư.

85

3.3. Đầu tư chứng khoán nước ngoài


3.3.4. Lợi ích và hạn chế
Đối với người sử dụng vốn
(nhà phát hành chứng khoán)
Hạn chế
• Đầu tư chứng khoán nước ngoài đôi khi được coi là chỉ nhằm mục đích đầu
cơ, cán cân thanh toán của các quốc gia rất nhạy cảm với các dòng vốn dễ
thay đổi như đầu tư chứng khoán nước ngoài. Trong khi đó, FDI được coi là
đầu tư phát triển, là dòng vốn dài hạn, ổn định hơn đầu tư chứng khoán.
• Đầu tư chứng khoán nước ngoài mang đến cho nước tiếp nhận đầu tư chỉ
vốn bằng tiền, không có cơ hội tiếp thu công nghệ, kỹ thuật hiện đại. FDI
mang đến cho nước nhận đầu tư cơ hội tiếp thu công nghệ mới, hiện đại,
cùng kinh nghiệm quản lý tiên tiến. 86
3.4. Tín dụng tư nhân quốc tế
3.4.1. Khái niệm

Tín dụng tư nhân quốc tế là hình thức đầu tư quốc tế trong đó


chủ đầu tư ở 1 nước cho đối tượng tiếp nhận đầu tư ở 1 nước
khác .............. vốn và thu lợi nhuận thông qua lãi suất tiền vay.

87

3.4. Tín dụng tư nhân quốc tế


3.4.2. Đặc điểm
• Đồng tiền cho vay có thể đồng tiền của nước chủ đầu tư, hoặc một ngoại tệ có
khả năng chuyển đổi.
• Thời hạn tín dụng là một yếu tố quan trọng để xác định giá cả của mỗi khoản
tín dụng.
• Các khoản tín dụng tư nhân thường áp dụng lãi suất thị trường. Lãi suất thị
trường được lấy làm cơ sở để tính lãi suất cho vay, thường là lãi suất liên ngân
hàng tại Luân Đôn (London interbank offered rate, gọi tắt là LIBOR).
• Bên cho vay thường yêu cầu các khoản tín dụng phải được bảo lãnh bởi cơ
quan tài chính hoặc ngân hàng lớn có uy tín trên thị trường vốn trong nước và
quốc tế.
88
3.4. Tín dụng tư nhân quốc tế
3.4.2. Đặc điểm
• Quan hệ giữa chủ đầu tư và đối tượng nhận đầu tư là quan hệ vay nợ. Đối tượng
nhận đầu tư không có quyền sở hữu chỉ có quyền sử dụng vốn của chủ đầu tư
trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó phải hoàn trả lại cho chủ đầu tư cả
gốc và lãi.
• Chủ đầu tư tuy không trực tiếp tham gia vào quản lý hoạt động của doanh
nghiệp tiếp nhận vốn nhưng trước khi cho vay đều nghiên cứu tính khả thi của
dự án đầu tư, có yêu cầu về bảo lãnh hoặc thế chấp các khoản vay để giảm rủi
ro.
• Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận qua lãi suất ngân hàng theo thỏa thuận
giữa hai bên và ghi trong hợp đồng vay độc lập với kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp vay (đối tượng nhận đầu tư). 89

3.4. Tín dụng tư nhân quốc tế


3.4.3. Ưu điểm

• Người đi vay dễ dàng chuyển vốn vay thành các phương tiện đầu tư khác
vì khoản vốn này chủ yếu dưới dạng tiền tệ và hoàn toàn chủ động trong
việc sử dụng vốn theo mục đích của họ.
• Người cho vay có thu nhập ổn định là tiền lãi vay, khoản tiền này không
phụ thuộc vào kết quả sử dụng vốn.
• Người cho vay còn có thể đưa ra một số ràng buộc đối với người vay.

90
3.4. Tín dụng tư nhân quốc tế
3.4.4. Nhược điểm
• Hiệu quả sử dụng vốn thường thấp do bên nước ngoài không trực tiếp
tham gia quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư.
• Kết cục nhiều nước đang và chậm phát triển lâm vào tình trạng nợ nần
thậm chí không có khả năng chi trả dẫn đến phụ thuộc vào chủ nợ.

91

CHƯƠNG 4

MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

92
Chương 4

4.1. Khái niệm


4.2. Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường ĐTQT
4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia

93

4.1. Khái niệm

Môi trường đầu tư là tổng hòa các yếu tố ……………. liên quan đến
hoạt động đầu tư như chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, pháp luật, tài
chính, cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường, lợi thế của một quốc gia có
…………….. trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của nhà đầu tư.

94
4.1. Khái niệm

Môi trường ĐTQT là tổng hòa các yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động
của nhà đầu tư trên phạm vi …………………..

95

4.2. Sự cần thiết phải nghiên cứu môi trường ĐTQT

• Đối với doanh nghiệp


Nghiên cứu môi trường đầu tư quốc tế sẽ là căn cứ quan trọng để các nhà
đầu tư quyết định có …………. hay không, đầu tư
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….
• Đối với chính phủ
……………………………………………………… môi trường đầu tư để hấp dẫn, thu hút
nguồn vốn nước ngoài, đặc biệt là nguồn vốn FDI

96
4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia

• MTĐT
……….
• MTĐT
……….
………….
• Môi trường chính trị - xã hội
• Môi trường văn hóa
• Môi trường pháp lý và hành chính
• Môi trường kinh tế và tài nguyên
• Môi trường tài chính
• Môi trường cơ sở hạ tầng
• Môi trường lao động
• Môi trường quốc tế

97

4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia
Chính sách FDI
…………………… …………………..

Chính sách
…………. tác
động đến FDI
Các yếu tố
UNCTAD ………………..
Hoạt động ……………
FDI
Các yếu tố ………….. đầu tư
…………………..
cho kinh doanh Các yếu tố tạo thuận lợi
cho kinh doanh …
98
4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia
4.3.1. Khung chính sách
• Các luật và quy định điều chỉnh việc .......................................... của các
nhà đầu tư nước ngoài tại một nước chủ nhà, chính sách này có thể dưới
Chính dạng cấm thâm nhập hoặc tự do thâm nhập; các hạn chế đối với sở hữu
sách nước ngoài (hoặc yêu cầu liên doanh) hoặc không có hạn chế;
FDI • Những ..................……………….. dành cho các nhà đầu tư nước ngoài
nòng bao gồm không phân biệt đối xử giữa các công ty nước ngoài và công ty
cốt
nội địa (trước và sau khi thâm nhập); đối xử ưu đãi với công ty nước
ngoài hoặc công ty nội địa (ví dụ, thông qua các biện pháp ưu đãi);
• Việc …………………….. dành cho các nhà đầu tư nước ngoài bao gồm
các quy định điều chỉnh việc tước quyền sở hữu và quốc hữu hóa; việc
chuyển tiền và giải quyết tranh chấp. 99

4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia
CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH
LÊN …………………… KINH ……………
TẾ, CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI -Thiên đường thuế
- CS tiền tệ - Ưu đãi thuế
- CS tài khóa - Thuế DN và cá
- CS tỷ giá hối đoái nhân
Các chính sách
“vòng ngoài”
tác động đến
CHÍNH SÁCH FDI
……………………..
CHÍNH SÁCH
- Thay thế NK hay hướng ……………………
…………………….
vào XK
Có thể là 1 nhân tố
-Thành viên của các quyết định quan
chương trình hội nhập trọng đối với dòng
khu vực FDI vào 100
4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia

101

4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia

102
4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia

Mục tiêu chính của Khung chính sách quốc gia

• …………………… FDI

• Đảm bảo rằng nền kinh tế chủ nhà thu được đầy đủ …………….. kinh
tế từ FDI,

• Giải quyết những lo ngại về những tác động …………….. tiềm ẩn của
FDI đối với nền kinh tế chủ nhà

103

4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia

• Thu hút FDI

+ Giảm các rào cản gia nhập

+ Cải thiện tiêu chuẩn đối xử với các nhà đầu tư nước ngoài

+ Bảo vệ các nhà đầu tư nước ngoài

+ Thúc đẩy dòng FDI vào

104
4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia

• Thu được lợi ích từ FDI

+ Các biện pháp bắt buộc (các yêu cầu về hoạt động)

+ Khuyến khích các công ty con nước ngoài hoạt động theo
phương thức mong muốn, bao gồm cung cấp các ưu đãi.

105

4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia

• Hạn chế tác động tiêu cực của FDI

+ Các hạn chế trong việc thành lập, quản lý và hoạt động của các
công ty con nước ngoài

+ Để kiểm soát hay gây ảnh hưởng đến hoạt động của các công ty
con này

106
4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia

 Các nguồn lực ……………….

 ………………….
4.3.2. Các yếu tố kinh tế
 Các nhân tố định hướng …………….

 Các ……………………

107

4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia
Hình thức Nhân tố cơ bản
FDI tìm kiếm  Sự sẵn có của nguyên vật liệu và tài nguyên thiên nhiên
………………  Chi phí nguyên vật liệu
 Cơ sở hạ tầng (cảng, đường bộ, đường sắt, điện, viễn thông)
FDI tìm kiếm  Quy mô thị trường và thu nhập bình quân đầu người
………………  Tốc độ tăng trưởng của thị trường
 Khả năng tiếp cận thị trường khu vực và thế giới
 Thị hiếu của người tiêu dùng
 Cơ cấu thị trường
FDI tìm kiếm  Lao động có kỹ năng hoặc không có kỹ năng có chi phí rẻ
………………  Chi phí của các nguồn lực
 Các chi phí đầu vào khác (chi phí vận tải và truyền thông với
bên ngoài và bên trong nước chủ nhà)
 Các thỏa thuận hội nhập khu vực
FDI tìm kiếm  Các tài sản, năng lực công nghệ và đổi mới
………………  Bí quyết marketing hoặc thương hiệu 108
4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia

4.3.3. Các yếu tố tạo thuận lợi cho kinh doanh

109

4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia

Các hoạt động xúc tiến FDI

• Tổ chức SRI International: xúc tiến đầu tư là “tập hợp những hoạt động
nhằm khuyến khích các tập đoàn, đơn vị kinh doanh tư nhân hay doanh
nghiệp đầu tư mới hay mở rộng kinh doanh sản xuất tại nước sở tại, qua
đó nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng là sự gia tăng trong số việc làm,
doanh thu, lượng giá trị xuất khẩu hoặc các lợi ích kinh tế có liên quan
khác”
• Wells và Wint (2000) thì xúc tiến đầu tư bao gồm những hoạt động
marketing nhất định được thực hiện bởi các Chính phủ, tổ chức nhằm thu
hút các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài.

110
4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia
Các hoạt động xúc tiến FDI
• Image building creates the perception of a country as an attractive site for
international investment. Activities commonly associated with image
building include focused advertising, public relations events, the generation
of favorable news stories by cultivating journalists, and so on.
• Investment generation & Targeting entails targeting specific sectors and
companies with a view to creating investment leads. Activities include
identification of potential sectors and investors, direct mailing, telephone
campaigns, investor forums and seminars, and individual presentations to
targeted investors. Investment generation activities can be done both at
home and overseas.

111

4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia
Các hoạt động xúc tiến FDI
• Investor facilitation and investor services refer to the range of services
provided in a host country that can assist an investor in analyzing
investment decisions, establishing a business, and maintaining it in good
standing. Activities in this area include information provision, “one-stop
shop” service aimed at expediting approval process, and assistance in
obtaining sites, utilities, and so on.
• Aftercare: The principal aim of aftercare is investment retention and
expansion. Investment aftercare services consist of administrative,
operational, and strategic assistance.

112
4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia
Các hoạt động xúc tiến FDI
+ For administrative services, IPAs are expected to be well-connected with the local community and
provide foreign investors with necessary contacts and services. Some prominent examples for
administrative services are an introduction to service providers where the IPA must prepare a list of
carefully selected service providers such as banks, accountants and lawyers; immigration support
services and relocation services to employees and their families to settle in a new location quickly.
+ IPAs also offer investors a wide range of operational support services, including human resources,
production, facilities management, finances, and sales. For instance, IPAs inform foreign investors
about international treaties, enable public procurements and help them find new premises for
investment.
+ Strategic services are aimed at firms becoming strategic leaders, centers of excellence, or at
encouraging and supporting the development of higher value-added products and services for foreign
investors. Strategic services are typically delivered in partnership with a wide variety of stakeholders.
These services include high-level networking by introducing senior management of the firm to high-
level networks in business and public organizations, providing services that connect investors with
academia and R&D institutions to benefit from local R&D capabilities and creating a regional
innovation ecosystem and policy advocacy that can be achieved through advocating the improvement 113
of competition legislation and ease of doing business.

4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia
Các hoạt động xúc tiến FDI
• Policy advocacy consists of the activities through which the agency
supports initiatives to improve the quality of the investment climate and
identifies the views of the private sector on that matter. Activities include
surveys of the private sector, participation in task forces, policy and legal
proposals, and lobbying.

114
4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia

Trong những năm 1980, chiến lược xúc tiến đầu tư của Ireland trở nên tập
trung vào một số ngành hấp dẫn. Chiến lược có ba yếu tố cốt lõi:
• Lựa chọn các ngành công nghiệp hàng đầu, có giá trị gia tăng cao mà cụ thể là
điện tử, phần mềm máy tính, dịch vụ tài chính, dụng cụ y tế, và dịch vụ quốc
tế.
• Tạo ra các cụm công nghiệp chuyên ngành tại các địa điểm được chỉ định.
• Thúc đẩy liên kết với các công ty trong nước, ví dụ: thông qua tiếp thị và
R&D.
• Cơ quan Phát triển Công nghiệp (Industrial Development Agency - IDA) của
Ireland đã đóng một vai trò trung tâm trong việc phối hợp các nỗ lực liên quan
đến chính quyền quốc gia và địa phương và phát triển một loạt các ưu đãi và
nỗ lực xúc tiến để tiếp cận các nhà đầu tư nước ngoài tiềm năng một cách có
hệ thống. 115

4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia

Ưu đãi đầu tư

Ưu Ưu Ưu
đãi đãi đãi
…………… …………… ………..
………….. …………..

116
4.3. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư của một quốc gia
Các yếu tố tạo thuận lợi cho kinh doanh khác

…………………. ………………………. 117

118
CHƯƠNG 5

TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ VÀ KHU VỰC ĐẦU TƯ TỰ DO

119

Chương 5

5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư

5.2. Những bước tiến mới trong chính sách FDI

120
5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư
5.1.1. Khái niệm
• Theo giới kinh doanh Anh và Châu Âu: chế độ đầu tư tự do là một chế độ đầu tư đáp ứng
các yêu cầu sau: không phân biệt đối xử, minh bạch, ổn định (TUKP, 1998).
• Theo Murray Dobbin (Canada), tự do hóa về thương mại và đầu tư được hiểu là không
bị ràng buộc bởi các qui định của luật pháp, chính sách (Dobbin, 1998).
• Trong tuyên bố Bogor của APEC “đầu tư và thương mại mở và tự do” được thực hiện
bằng cách giảm dần các rào cản đối với thương mại và đầu tư và khuyến khích sự lưu
chuyển tự do về hàng hóa, dịch vụ và vốn giữa các nền kinh tế thành viên” (APEC,
1994).
• Theo Susan Bryce (Úc), tự do hóa đầu tư là không bị ràng buộc bởi hoặc dỡ bỏ dần các
qui định và các hạn chế mà chính phủ các nước đặt ra cho các nhà đầu tư nước ngoài
(Bryce, 1998).
121

5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư


5.1.1. Khái niệm

Tự do hóa đầu tư là quá trình


• Các …………… đối với hoạt động đầu tư, các
…………………………. trong đầu tư được từng bước dỡ bỏ
• Các tiêu chuẩn ……………………….. dần dần được thiết lập
• Các yếu tố để đảm bảo sự hoạt động đúng đắn của …………………
được hình thành

122
5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư
5.1.2. Nội dung

(1) …………. dần các rào cản và những ưu đãi mang tính phân biệt đối xử
trong hoạt động đầu tư

(2) Thiết lập các tiêu chuẩn đối xử .................... đối với hoạt động đầu tư

(3) Tăng cường các biện pháp giám sát thị trường để đảm bảo sự vận hành
đúng đắn của ...........................

123

5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư


5.1.2. Nội dung
(1) Loại bỏ dần các rào cản và những ưu đãi mang tính phân biệt đối xử
trong hoạt động đầu tư

124
5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư
Hạn chế liên quan đến việc tiếp nhận và thành lập
• Không cho phép hoặc hạn chế đầu tư trong 1 số ngành, lĩnh vực
• Hạn chế số lượng các công ty nước ngoài được phép hoạt động trong
một số ngành, lĩnh vực đặc biệt
• Hạn chế về hình thức đầu tư, hình thức xâm nhập
• Khống chế tỷ lệ góp vốn tối thiểu của bên nước ngoài hoặc của đối tác
trong nước
• Yêu cầu phải đặt trụ sở chính của vùng hoặc của toàn TG ở nước nhận
đầu tư
• Yêu cầu đầu tư bổ sung hoặc tái đầu tư
• Yêu cầu có bảo lãnh của các tổ chức tài chính... 125

5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư

Hạn chế về vốn và quyền kiểm soát của nước ngoài


• Quy định tỷ lệ phần trăm vốn góp tối thiểu hoặc tối đa của các nhà
ĐTNN trong các DN
• Biện pháp liên quan đến kiểm soát quyền sở hữu để đảm bảo cho sự
tham gia của các đại diện nước sở tại vào quá trình kiểm soát DN
• Các quy định về việc rút vốn, dùng lợi nhuận để tái đầu tư
• Khống chế tỷ lệ tối đa vốn vay trên vốn góp

126
5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư

Hạn chế về hoạt động


• Hạn chế liên quan đến tuyển dụng, sử dụng và đào tạo lao động
• Hạn chế về thương mại
• Kiểm soát ngoại hối
• Yêu cầu chuyển giao công nghệ, quy trình SX hoặc các tri thức đặc biệt
khác; khống chế giá, phí chuyển giao công nghệ; đánh thuế đặc biệt đối
với công nghệ; yêu cầu tiến hành đầu tư cho nghiên cứu và phát triển
tại nước nhận đầu tư
• Các hạn chế khác…

127

5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư

Các rào cản mang tính chất hành chính

128
5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư

Ưu đãi …………..

Ưu đãi
trong hoạt
động đầu tư

Ưu đãi Ưu đãi ……………….


……………. 129

5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư


5.1.2. Nội dung
(2) Thiết lập các tiêu chuẩn đối xử tiến bộ đối với hoạt động đầu tư

130
5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư
............ phân
biệt đối xử
Bảo hộ ................ Đối xử
việc tước đoạt ......................
quyền sở hữu Các tiêu
chuẩn đối
xử tiến bộ
Đảm bảo tính
.................: từ phía Sử dụng các công
Chính phủ lẫn DN Cho phép cụ quốc tế để giải
FDI chuyển ............... quyết các
về nước ................ trong
đầu tư 131

5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư


5.1.2. Nội dung

(3) Tăng cường các biện pháp giám sát thị trường để đảm bảo sự vận hành đúng
đắn của thị trường

132
5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư
Thiết lập các quy định về
................., chống độc quyền

Các biện pháp


giám sát thị
trường

........................hóa Giám sát, kiểm soát một cách chặt


thông tin chẽ đối với thị trường; trong đó
chính sách ................ là trung tâm 133

5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư


5.1.3. Tự do hoá đầu tư - xu thế tất yếu trong điều kiện toàn cầu hoá

134
5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư

Toàn cầu hoá (Globalization) là quá trình gia tăng mạnh mẽ những mối
liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống kinh tế, xã hội, chính trị giữa các quốc gia, các dân tộc trên toàn
thế giới.

• TCH kinh tế là quá trình liên kết, hợp nhất các nền kinh tế của tất cả
các quốc gia trên thế giới, trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, tạo ra sự
tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển
hướng tới một nền kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất.

5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư


• Toàn cầu hóa kinh tế và tự do hóa đầu tư có mối quan hệ rất khăng
khít với nhau. Tự do hóa đầu tư vừa là điều kiện, vừa là biểu hiện, vừa
là động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế phát triển. Toàn cầu
hóa kinh tế phát triển góp phần thúc đẩy tự do hóa kinh tế trong đó có tự
do hóa đầu tư diễn ra nhanh và mạnh trên toàn thế giới.
• Tự do hóa đầu tư là một nội dung không thể thiếu của toàn cầu hóa
kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế càng phát triển mạnh thì tự do hóa đầu tư
càng được đẩy nhanh và ngược lại tự do hóa đầu tư cũng góp phần làm
cho toàn cầu hóa kinh tế phát triển nhanh hơn.

136
5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư

1. Trước 1990

• Nguyên tắc về chủ quyền quốc gia


• Học thuyết luật về trách nhiệm của Nhà nước đối với các tổn thất
gây ra cho nước ngoài.

137

5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư

138
5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư

• Sau WW II

Hiến
chương
Havana BITs
(1948)

139

5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư

1959
140
5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư

141

5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư

1970

142
5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư

1980

143

5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư


Sau 1990
• Các nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt là các nước đang phát triển tăng
cường thu hút FDI bằng cách dỡ bỏ các hạn chế đối với việc thành
lập, hoạt động của các dự án FDI và đưa ra các đảm bảo chặt chẽ ở
cấp quốc gia, quốc tế chống lại các biện pháp gây thiệt hại nghiêm
trọng đến quyền lợi của các nhà đầu tư.
• Số lượng BIT được ký kết trong thời gian này gấp nhiều lần tổng số
BIT được ký kết trong 3 thập kỷ trước.
• Một khuôn khổ pháp lý quốc tế chung về FDI bắt đầu hình thành dưới
hình thức các IIA.
144
5.2. Những bước tiến mới trong chính sách FDI
5.2.1. Cấp quốc gia
5.2.1.1. Nỗ lực cải cách luật pháp và chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài của
các nước theo xu hướng tự do hoá
Rất nhiều rào cản đối với FDI từng bước được dỡ bỏ:
• Đối với việc tiếp nhận và thành lập.
• Các quy định về hoạt động của các công ty nước ngoài được tự do hóa mạnh mẽ hơn
các quy định về tiếp nhận và thành lập.
• Một bộ biện pháp khuyến khích, ưu đãi được áp dụng chung cho mọi hoạt động đầu
tư.
• Các chuẩn mực đối xử như NT, MFN, đối xử công bằng, bình đẳng,... được sử dụng
đối với các dự án FDI trong quá trình hoạt động.
• Các quy tắc và cơ chế nhằm giám sát thị trường, đảm bảo sự hoạt động đúng đắn của
thị trường cũng đã được đề cập. 145

5.2. Những bước tiến mới trong chính sách FDI


5.2.1. Cấp quốc gia
5.2.1.2. Một số thay đổi về luật pháp và chính sách của một số nước đi ngược lại
với xu hướng tự do hóa FDI

Một số nước còn có những thay đổi theo hướng tạo thêm rào cản hoặc giảm
bớt thuận lợi đối với FDI.

146
5.2. Những bước tiến mới trong chính sách FDI
5.2.2. Cấp quốc tế

5.2.2.1. Các hiệp định đầu tư song phương


• Sáng kiến ký kết các BIT được các nước xuất khẩu vốn lớn để xuất và
BIT đầu tiên được ký kết năm 1959.
• BIT chỉ được ký kết giữa một nước OECD với một nước đang phát
triển, hoặc giữa các nước đang phát triển.
• BIT gần đây: đã thống nhất được một số nguyên tắc chung, trong đó có
những nguyên tắc liên quan đến tự do hóa FDI.

147

5.2. Những bước tiến mới trong chính sách FDI

5.2.2. Cấp quốc tế


5.2.2.2. Tự do hóa đầu tư trực tiếp nước ngoài trên phạm vi toàn cầu
• Khuyến khích FDI
• Bảo hộ FDI
• Tiếp cận thị trường của các nhà đầu tư nước ngoài và các hạn chế có
thể có đối với việc tiếp cận thị trường
• Các quy định sau giấy phép
• Các quy tắc và cơ chế nhằm giám sát thị trường, đảm bảo sự vận hành
đúng đắn của thị trường
148
5.2. Những bước tiến mới trong chính sách FDI

5.2.2.3. WTO với vấn đề tự do hóa FDI


• Tuy chưa xây dựng được một khung pháp lý đa phương điều chỉnh toàn
diện hoạt động ĐTNN, nhưng các nước thành viên WTO cũng đã ký kết
một số hiệp định liên quan đến đầu tư, trong đó quan trọng nhất là GATS,
TRIMs, TRIP và ASCM.
• TRIMs đề cập trực tiếp đến đầu tư. Mục tiêu là nhằm xoá bỏ các hạn chế,
các tác động tiêu cực đối với hoạt động thương mại hàng hoá của dự án đầu
tư, tạo điều kiện thúc đẩy tự do hoá thương mại và đầu tư quốc tế.
• Các quy định của GATS nhằm tự do hóa việc trao đổi dịch vụ quốc tế trên
cơ sở một định nghĩa rộng về thương mại dịch vụ
149

5.2. Những bước tiến mới trong chính sách FDI


5.2.2.3. WTO với vấn đề tự do hóa FDI
• TRIPs đề cập đến quyền sở hữu trí tuệ, các tiêu chuẩn đối xử và các quy
trình thủ tục quốc tế liên quan đến vấn đề này.
• ASCM cấm một số các biện pháp khuyến khích đầu tư được coi là biện
pháp hỗ trợ theo đúng định nghĩa trong hiệp định này.
• Xu hướng xây dựng khung pháp lý đầu tư đa phương trong khuôn khổ
WTO.
• Vai trò của WTO không chỉ bó hẹp ở các vấn đề về thương mại nữa mà
chuyển sang các vấn đề khác của quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó quan hệ
đầu tư được ưu tiên xem xét trong thời gian gần đây với mục đích thúc đẩy tự
do hóa đầu tư, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của đầu tư quốc tế.
150
5.2. Những bước tiến mới trong chính sách FDI

5.2.2.4. WB với vấn đề tự do hóa FDI

• Các sáng kiến của WB liên quan đến tự do hoá FDI chủ yếu nhấn mạnh vào
hai khía cạnh đó là giải quyết tranh chấp trong FDI và các biện pháp đảm bảo
an toàn cho dòng vốn FDI.
• Tháng 7 năm 1990, Uỷ ban Phát triển của IMF và WB đã xuất bản “Các
nguyên tắc chỉ đạo về đối xử với FDI”.

151

5.2. Những bước tiến mới trong chính sách FDI


5.2.2.5. OECD với vấn đề tự do hóa FDI
• Trong những năm 1990, để thiết lập một khuôn khổ đa phương thống nhất cho đầu
tư nhằm lấp những lỗ hổng còn lại của các hiệp định song phương, các Bộ trưởng kinh
tế OECD đã khởi xướng các vòng đàm phán về MAI (Multilateral Agreement on
Investment) trước khi kết thúc vòng đàm phán Uruguay của WTO.
• Mục tiêu của MAI: thiết lập một khung pháp lý đa biến cho đầu tư Quốc tế với tiêu
chuẩn cao về tự do hoá chế độ đầu tư, bảo hộ đầu tư và giải quyết tranh chấp đầu tư.
Cụ thể:
+ Loại bỏ các rào cản đối với đầu tư, cho phép nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư
trong mọi lĩnh vực, trừ các lĩnh vực có liên quan đến an ninh quốc phòng.
+ Loại bỏ các quy định liên quan đến việc khống chế tỷ lệ sở hữu vốn của bên nước
ngoài, cho phép nhà đầu tư được toàn quyền quyết định tỷ lệ và hình thức sở hữu của
dự án đầu tư.
152
5.2. Những bước tiến mới trong chính sách FDI

5.2.2.6. APEC với vấn đề tự do hóa FDI

• Cuộc gặp Seoul (1991), Cuộc gặp Seoul (1991), Cuộc gặp Seattle (1993)
• Mục tiêu của APEC là tiến tới tự do hoá thương mại và đầu tư vào năm
2010 đối với các nước phát triển và 2020 đối với các nước đang phát triển.

153

5.2. Những bước tiến mới trong chính sách FDI

5.2.2.7. ASEM với vấn đề tự do hóa FDI

• Một trong những ưu tiên hàng đầu của ASEM là tăng cường hợp tác giữa
các doanh nghiệp và cải thiện các điều kiện đầu tư thông qua việc triển khai
chương trình hợp tác IPAP (Investment Promotion Action Plan).
• Mục tiêu của IPAP là cải thiện luật pháp, chính sách ở mỗi nước thành viên
nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư ở cả hai khu vực châu Á
và châu Âu để gia tăng dòng vốn đầu tư hai chiều.

154
CHƯƠNG 6

HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

155

Chương 6

6.1. Bản chất và mục đích


6.2. Nội dung của các Hiệp định đầu tư quốc tế
6.3. Phân loại các Hiệp định đầu tư quốc tế
6.4. Vai trò của việc ký kết các Hiệp định đầu tư quốc tế
6.5. Xu hướng ký kết các Hiệp định đầu tư quốc tế

156
6.1. Bản chất và mục đích

IIAs là các thỏa thuận giữa các nước đề cập đến nhiều vấn đề liên
quan đến ……………… và điều chỉnh hoạt động này, trong đó
có…………………..

Mục đích
• Thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài.
• Chính phủ của các nước tiếp nhận đầu tư còn thực hiện hàng loạt các
biện pháp hỗ trợ thúc đẩy đầu tư như mở cửa ngành dịch vụ cho FDI
• Phù hợp với bối cảnh hiện nay
157

6.1. Bản chất và mục đích

IIAs thường được áp dụng đối với hoạt động đầu tư trên lãnh thổ của 1
QG do các nhà đầu tư của QG khác tiến hành, các quy định mà chúng
thiết lập có ảnh hưởng đến:
+ …………… đầu tư khi tiến hành đầu tư tại QG khác
+ …………………. chủ đầu tư
+ …………….. chủ nhà nơi hoạt động đầu tư diễn ra

158
6.2. Nội dung của IIAs

• Định nghĩa “đầu tư” và “nhà đầu tư”


• Thâm nhập và thành lập
• Các điều khoản nhằm mục đích ……….. đầu tư
• Các điều khoản nhằm mục đích ……….. đầu tư

159

6.2. Nội dung của IIAs


1. Định nghĩa và phạm vi
(Definitions and scope)
2. Thâm nhập và thành lập
(Admission and establishment)
3. Đối xử quốc gia
(National treatment – NT)
4. Đối xử tối huệ quốc
6. Tước quyền sở hữu
(Most-favoured-nation
treatment – MFN) (Expropriation)
5. Đối xử công bằng và bình đẳng 7. Chuyển tiền ra nước ngoài
(Fair and equitable treatment – FET) (Transfer of funds)
8. Giải quyết tranh chấp
(Settlement of disputes) 160
6.2. Nội dung của IIAs

Định nghĩa và phạm vi

• Định nghĩa xác định vấn đề (khoản đầu tư) và đối tượng (nhà đầu tư) mà các
quy tắc trong Hiệp định hay Hiệp ước được áp dụng, đó là phạm vi áp dụng
các quy tắc

• “Khoản đầu tư” xác định lợi ích kinh tế mà các nước tiếp nhận đầu tư bảo hộ

• “Nhà đầu tư” là khái niệm làm rõ các cá nhân và pháp nhân hưởng lợi từ
Hiệp định
161

6.2. Nội dung của IIAs

Định nghĩa “khoản đầu tư”

• Dựa trên tài sản (Asset-based)

• Dựa trên doanh nghiệp (Enterprise-based)

• Dựa trên giao dịch (Transaction based)

162
6.2. Nội dung của IIAs

IIAs that adopt an asset-based approach to the definition of investment


typically provide that investment means “every kind of asset” and contain an
illustrative list of assets.

163

6.2. Nội dung của IIAs


• BIT China – Germany, 2003
1. the term “investment” means every kind of asset invested directly or indirectly by
investors of one Contracting Party in the territory of the other Contracting Party, and in
particular, though not exclusively, includes:
(a) movable and immovable property and other property rights such as mortgages and
pledges;
(b) shares, debentures, stock and any other kind of interest in companies;
(c) claims to money or to any other performance having an economic value associated with
an investment;
(d) intellectual property rights, in particular copyrights, patents and industrial designs,
trade-marks, trade-names, technical processes, trade and business secrets, know-how and
good-will;
(e) business concessions conferred by law or under contract permitted by law, including
concessions to search for, cultivate, extract or exploit natural resources; any change in the
164
form in which assets are invested does not affect their character as investments;
6.2. Nội dung của IIAs

An enterprise-based definition of investment focuses on foreign investment


as the establishment of a new enterprise, or the acquisition of a controlling
interest in an existing enterprise, in the territory of another State.

165

6.2. Nội dung của IIAs


This approach was exemplified by the definition of investment in the Canada-United
States Free Trade Agreement (which has since been superseded by the NAFTA):
“a) the establishment of a new business enterprise, or
b) the acquisition of a business enterprise;
and includes:
c) as carried on, the new business enterprise so established or the business enterprise so
acquired, and controlled by the investor who has made the investment; and
d) the share or other investment interest in such business enterprise owned by the investor
provided that such business enterprise continues to be controlled by such investor”.
166
6.2. Nội dung của IIAs

A transaction-based approach to the definition of investment focuses on


foreign investment as the cross-border movement of capital and related
assets that are involved in establishing or liquidating a foreign investment.

167

6.2. Nội dung của IIAs


An example of this approach is the definition of direct investment used by the IMF for purposes of
balance-of-payments statistics:
“359. Direct investment is the category of international investment that reflects the objective of a
resident entity in one economy obtaining a lasting interest in an enterprise resident in another
economy. (The resident entity is the direct investor and the enterprise is the direct investment
enterprise.) The lasting interest implies the existence of a long-term relationship between the
direct investor and the enterprise and a significant degree of influence by the investor on the
management of the enterprise. Direct investment comprises not only the initial transaction
establishing the relationship between the investor and the enterprise but also all subsequent
transactions between them and among affiliated enterprises, both incorporated and
unincorporated. […]
368. Direct investment capital is (i) capital provided (either directly or through other related
enterprises) by a direct investor to a direct investment enterprise or (ii) capital received from a
direct investment enterprise by a direct investor. […]
369. The components of direct investment capital transactions […] are equity capital, reinvested
earnings, and other capital associated with various intercompany debt transactions.” 168
6.2. Nội dung của IIAs
Các biện pháp thu hẹp định nghĩa
• Loại trừ khoản đầu tư gián tiếp (ASEAN 1998) bằng cách chỉ áp dụng định
nghĩa dựa trên cơ sở tài sản cho khoản đầu tư trực tiếp
• Sử dụng định nghĩa đóng cho một danh sách dựa trên cơ sở tài sản, đây là danh
sách đầy đủ chứ không phải chỉ là danh sách minh họa (Mô hình BIT của
Canada)
• Chỉ những khoản đầu tư được thực hiện theo “luật tại nước nhận đầu tư” mới
được coi là khoản đầu tư (hầu hết các BIT của Trung Quốc và ASEAN 2009)
• Bổ sung định nghĩa về “đầu tư” bằng cách tham chiếu đến rủi ro đầu tư và các
yếu tố khác có liên quan đến đầu tư, từ đó đưa ra các tiêu chí khách quan (EU-
VN FTA)
• Loại trừ một số loại tài sản như các hợp đồng thương mại, vốn vay, chứng
khoán nợ hoặc tài sản sử dụng cho mục đích phi thương mại 169

6.2. Nội dung của IIAs

Định nghĩa “nhà đầu tư”: thể nhân


• Tiêu chí về quốc tịch – công dân của nước đầu tư
• Tiêu chí về nơi cư trú – địa điểm thường trú tại nước đầu tư

170
6.2. Nội dung của IIAs

• BIT China – Germany, 2003

The term “investor” means

(a) in respect of the Federal Republic of Germany: Germans within the


meaning of the Basic Law for the Federal Republic of Germany (…)

(b) in respect of the People’s Republic of China: natural persons who have the
nationality of the People’s Republic of China in accordance with its laws (…)

171

6.2. Nội dung của IIAs

The BITs of Canada define investor as including:

“Any natural person possessing the citizenship of or permanently residing in


Canada in accordance with its laws…”.

172
6.2. Nội dung của IIAs

Định nghĩa “nhà đầu tư”: pháp nhân

Tiêu chí xác định quốc tịch của pháp nhân/nhà đầu tư:

• Quốc gia nơi thành lập pháp nhân (country of incorporation)

• Quốc gia nơi có trụ sở (country of seat)

173

6.2. Nội dung của IIAs

The BIT between El Salvador and the United States defines the term
“company” as: “any entity constituted or organized under applicable law,
whether or not for profit, and whether privately or governmentally owned or
controlled, and includes a corporation, trust, partnership, sole proprietorship,
branch, joint venture, association, or other organization”

174
6.2. Nội dung của IIAs

An example of the use of location of seat appears in BITs of Germany,


which define the term “company” to include in the case of Germany: “any
juridical person as well as any commercial or other company or association
with or without legal personality having its seat in the territory of the
Federal Republic of Germany…”

175

6.2. Nội dung của IIAs

Thâm nhập và thành lập

• Right of admission deals with the entry and presence of foreigners in a host-
country. It grants a permanent or temporary right to carry out business
transactions in a host country.

• Right of establishment deals with the rights to establish a permanent


business presence in a host country. This right is therefore narrower than the
right of admission.
176
6.2. Nội dung của IIAs
The “admission clause” model
The admission and establishment is subject to the domestic laws of the host
country.
• “The right to be admitted” is entitled to the host state, which frames its model
BIT with such admission provisions as “shall admit,” and “in accordance with
local legislation.”
• It allows the host country to apply any admission and screening mechanism
for foreign investment that it may have in place and so to determine the
conditions under which foreign investment will be allowed to enter the country.

177

6.2. Nội dung của IIAs


The “right of establishment” model
Foreign investors are granted a right of establishment, although not in an
absolute manner. “The right of establishment” consists of providing foreign
investors with NT + MFN treatment, not only once the investment has been
established, but also with respect to the establishment (entry).
• Investors of one party will receive treatment with regard to investing in the
territory of the other party that is not less favorable (i) than for domestic
investors (NT) (ii) and investors of any other third country (MFN)
• These treaties are aimed at liberalizing investment flows.

178
6.2. Nội dung của IIAs
The admission clause
• Hong Kong, China–Austria BIT (1996). Article 2:1: “Each Contracting Party
shall encourage and create favorable conditions for investors of the other
Contracting Party to make investments in its area, and, subject to its laws and
regulations, shall admit such investments.”
• German model BIT. Article 2: “in accordance with its legislation …” • Japan–
Mongolia BIT (2001). Article 2: “Each Contracting Party shall, subject to its
rights to exercise powers in accordance with the applicable laws and
regulations, encourage and create favorable conditions for investors of the
other Contracting Party to make investment in its territory, and, subject to the
same rights, shall adroit such investment.”
179

6.2. Nội dung của IIAs


The right of establishment clause
• US–Panama BIT (1982). Article 2.1 (one provision for both NT & MFN +
preestablishment): “Each Party shall maintain favorable conditions for
investment in its territory by nationals and companies of the other Party. Each
Party shall permit and treat such investment, and activities associated therewith,
on a basis no less favorable than that accorded in like situations to investment or
associated activities of its own nationals or companies, or of nationals or
companies of any third country, whichever is the more favorable …”
• Japan–Myanmar BIT (2013). Article 2: “Each Contracting Party shall in its Area
accord to investors of the other Contracting Party and to their investments
treatment no less favorable than the treatment it accords in like circumstances to
its own investors and to their investments with respect to investment activities.”
180
6.2. Nội dung của IIAs

Đối xử quốc gia

Các nước tiếp nhận đầu tư phải dành cho các nhà đầu tư của 1 nước khác
sự đối xử ………….. như sự đối xử dành cho các nhà đầu tư trong nước.

181

6.2. Nội dung của IIAs

• US–Bulgaria BIT

“National treatment” means treatment that is at least as favorable as the most


favorable treatment accorded by a Party to companies or nationals of that
Party in like circumstances

182
6.2. Nội dung của IIAs

• Thông thường, các IIA áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia trong giai đoạn

sau triển khai dự án đầu tư.

• Đối xử “tương tự”, “thuận lợi như” hoặc “không kém thuận lợi hơn” (cụm

từ này thường được dùng trong IIA) cách đối xử của nước nhận đầu tư đối

với công dân nước họ trong các tình huống tương tự.

183

6.2. Nội dung của IIAs


Ngoại lệ trong đối xử quốc gia
Các điều khoản này được liệt kê trong nội dung “Đối xử quốc gia”
• Ngoại lệ chung: Dựa trên lý do về sức khỏe công cộng, trật tự xã hội, đạo đức, an
ninh quốc gia. Những ngoại lệ này xuất hiện trong các hiệp định đầu tư khu vực,
đa phương, và trong một số BIT.
• Ngoại lệ cụ thể với một số lĩnh vực (cũng từ MFN), miễn áp dụng NT cho một số
lĩnh vực như sở hữu trí tuệ, thuế, biện pháp thận trọng trong dịch vụ tài chính hoặc
điều chỉnh kinh tế vĩ mô tạm thời.
• Ngoại lệ cụ thể với một quốc gia: Khi một Bên tham gia Hiệp ước bảo lưu quyền
phân biệt đối xử giữa nhà đầu tư trong nước và nước ngoài theo quy định pháp
luật – cụ thể là trong một số ngành và hoạt động vì lý do chính sách kinh tế xã hội
quốc gia. Ngoại lệ cụ thể với một quốc gia có thể trùng với ngoại lệ cụ thể với một
số lĩnh vực. 184
6.2. Nội dung của IIAs
Vietnam – UK BIT (2002): Exceptions to the grant of national treatment to investments and returns of investments of
nationals or companies of the United Kingdom
1. Sectors: Broadcasting; television; press; published works; cinematic products; import and distribution services;
telecommunication services; marine transportation of cargoes and passengers; tourism services; banking services;
insurance services; exploitation of oil and gas; fisheries.
2. Matters:
2.1. Ownership, use of land and residences;
2.2. Government subsidies and support granted to domestic enterprises;
2.3. Prices and fees of certain goods and services under the State’s control;
(a) with effect from the entry into force of this Agreement, the Government of Vietnam will (i) refrain from
imposing new or more onerous discriminatory prices and fees and (ii) eliminate, discriminatory prices and fees
for the installation of telephones, telecommunications services (other than the subscription charge for local
telephone service), water, and tourist services;
(b) within two (2) years of the entry into force of this Agreement, the Government of Vietnam will eliminate,
progressively, discriminatory prices and fees for registration of motor vehicles, international port charges, and for
the subscription charge for local telephone service; and
(c) within four (4) years of the entry into force of this Agreement, the Government of Vietnam will eliminate,
progressively, discriminatory prices and fees for all other goods and services including, without limitation,
electricity and air transport. 185

6.2. Nội dung của IIAs

Đối xử tối huệ quốc

• Đối xử với tất cả các nhà đầu tư nước ngoài như nhau. Đối xử không kém
thuận lợi hơn sự đối xử dành cho các khoản đầu tư của công dân hoặc công
ty của nước ………….. trên lãnh thổ nước mình. Không phân biệt đối xử với
các nhà đầu tư nước ngoài dựa trên quốc tịch của họ.

186
6.2. Nội dung của IIAs

• USA BIT Model 2004


Article 4: Most-favoured-nation treatment
1. Each party shall accord to investors of the other party treatment no less
favorable than that it accords, in like circumstances, to investors of any non-
party with respect to the establishment, acquisition, expansion, management,
conduct, operation, and sale or other disposition of investments in its territory.
2. Each party shall accord to covered investments treatment no less favorable
than that it accords, in like circumstances, to investments in its territory of
investors of any non-party with respect to the establishment, acquisition,
expansion, management, conduct, operation, and sale or other disposition of
investments.
187

6.2. Nội dung của IIAs

Đối xử công bằng và thỏa đáng

• FET độc lập: BIT Việt Nam-Trung Quốc “Đầu tư và các hoạt động gắn liền
với đầu tư của nhà đầu tư thuộc mỗi nước ký kết sẽ được đối xử công bằng
và thỏa đáng và sẽ được bảo hộ trong lãnh thổ của nước ký kết kia.”

• Một số ý nghĩa: BIT Pháp - Uganda, cản trở đối xử công bằng và thỏa
đáng... (gồm) bất cứ hạn chế nào đối với tự do di chuyển, mua bán hàng hóa
và dịch vụ, cũng như bất cứ biện pháp nào khác có ảnh hưởng tương tự”.
188
6.2. Nội dung của IIAs
FET theo luật tập quán quốc tế
BTA Việt Nam – Hoa Kỳ
• “Mỗi bên luôn dành cho các khoản đầu tư theo Hiệp định này sự đối xử
thỏa đáng và sự bảo hộ, an toàn đầy đủ và trong mọi trường hợp dành sự
đối xử kém thuận lợi hơn sự đối xử theo yêu cầu của các quy tắc áp dụng
của pháp luật tập quán quốc tế”.
• “Mỗi bên không áp dụng các biện pháp bất hợp lý hay phân biệt đối xử gây
phương hại đối với việc quản lý, điều hành, vận hành kinh doanh, bán hoặc
định đoạt bằng cách khác các khoản đầu tư theo Hiệp định này” (Tương tự
với hiệp định giữa Anh - Việt Nam)

189

6.2. Nội dung của IIAs

• BIT giữa các quốc gia thuộc CARICOM và Cuba (1997)

• Article IV: Fair and equitable treatment

• Each Party shall ensure fair and equitable treatment of Investments of


Investors of the other Party under and subject to national laws and
regulations.

190
6.2. Nội dung của IIAs
FET trong BIT mô hình kiểu Hoa Kỳ
• Đối xử phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế, bao gồm đối xử công bằng và thỏa
đáng và bảo hộ và an toàn đầy đủ
• Các tiêu chuẩn tối thiểu về đối xử với người nước ngoài trong pháp luật tập quán
quốc tế là tiêu chuẩn tối thiểu về đối xử được quy định đối với các khoản đầu tư
cam kết
• Không có thêm quyền ngoài tiêu chuẩn trên
• FET: không bác bỏ công lý trong các thủ tục tố tụng hành chính, dân sự, hình sự,
phù hợp với nguyên tắc tôn trọng tất cả các quyền hợp pháp của công dân như đã
được thể hiện trong hệ thông luật cơ bản trên thế giới
• Bảo hộ và an toàn đầy đủ: mức độ bảo vệ của công an theo yêu cầu của luật tập
quán quốc tế
191
• Khái niệm luật tập quán quốc tế được đưa ra trong phụ lục

6.2. Nội dung của IIAs


Danh mục các hành động không được chấp nhận xét theo tiêu chuẩn FET
• S.D.Myers với Canada vi phạm tiêu chuẩn FET trong NAFTA “xảy ra khi một
nhà đầu tư bị đối xử một cách thiếu công bằng hay độc đoán đến mức độ không
thể chấp nhận được từ cách nhìn quốc tế”
• Genin với Estonia. Tòa án xác định tiêu chuẩn FET bao gồm “hành động thể
hiện cố ý xao lãng nhiệm vụ, thiếu nghiêm trọng hành động không đạt các tiêu
chuẩn quốc tế, chủ ý thiếu hợp tác hay không tuân thủ quy trình luật định”
• Các hành động bị cấm khác
+ Lạm dụng quá mức quyền hành của chính phủ
+ Không đạt được các điều kiện về quản trị tốt như minh bạch
+ Thiếu bảo hộ kỳ vọng hợp pháp của nhà đầu tư; ép buộc và quấy rối
+ Không đúng thủ tục pháp định, quy trình không chuẩn và không có tinh thần hợp192tác
6.2. Nội dung của IIAs
Kết luận
• Tiêu chuẩn không rõ ràng với những tiêu chí khác nhau
• Dẫn đến nhiều cách diễn giải theo từng vụ kiện
• Một số hiệp định giới hạn FET theo tiêu chuẩn tối thiểu của pháp luật tập quán
quốc tế. Các hiệp định khác tham chiếu luật quốc tế mà không nêu rõ theo tập
quán nào.
• Nhiều ý kiến trọng tài nhắc đến có hai yếu tố nền tảng trong pháp luật tập quán
quốc tế  đánh giá với trách nhiệm cao nhất; và  đúng thủ tục của pháp luật
(bao gồm không từ chối xét xử, không tùy ý)
• BITs của Hoa Kỳ và Canada có xu hướng gắn FET với tiêu chuẩn tối thiểu về đối
xử với người nước ngoài theo pháp luật tập quán quốc tế
• BITS hiện đại hơn: Một danh sách đóng các trường hợp vi phạm (Điều 14.2 EU-
VN FTA) 193

6.2. Nội dung của IIAs


So sánh

•MFN, NT
•FET

194
6.2. Nội dung của IIAs

• MFN, NT: ………………… standards of treatment (define the


required treatment to be granted to investment by reference to the
treatment accorded to other investment)

• FET: ………………. standards of treatment (establish treatment to


be accorded to the investment without referring to the manner in which
other investments are treated

195

6.2. Nội dung của IIAs

Tước quyền sở hữu


Các hình thức tước đoạt quyền sở hữu tài sản
• Tước quyền sở hữu …………….. (direct taking): một đạo luật (pháp lý hay hành
chính) chuyển đổi quyền sở hữu hay chiếm hữu đầu tư cho Nhà nước và
hoàn toàn phá hủy giá trị đầu tư
+ Quốc hữu hóa (Nationalization): chiếm dụng triệt để một cách vật lý các
tài sản nước ngoài trong tất cả các khu vực của một ngành công nghiệp, ví dụ,
ngân hàng
+ Tước đoạt quyền sở hữu (Expropriation): chiếm dụng một công ty
• Tước quyền sở hữu ……………… (indirect taking): các biện pháp không gắn với
chiếm dụng vật chất nhưng có tác động tương tự tước đoạt
196
6.2. Nội dung của IIAs
Các hình thức tước đoạt quyền sở hữu gián tiếp
• Tước quyền sở hữu “từ từ” (creeping taking): gặm nhấm từ từ và tăng dần một hay
nhiều quyền sở hữu của một nhà đầu tư nước ngoài làm giảm giá trị đầu tư.
Quyền sở hữu hợp pháp của tài sản vẫn là của nhà đầu tư nước ngoài nhưng quyền
sử dụng tài sản của nhà đầu tư đã bị giảm do sự can thiệp của Nhà nước, ví dụ như:
+ Ép buộc tỷ lệ đầu tư, giảm cổ phiếu của một công ty;
+ Can thiệp vào quyền quản lý;
+ Từ chối tiếp cận đến lao động và nguyên vật liệu;
+ bắt buộc chuyển giao công nghệ;
+ đánh thuế quá cao hay độc đoán.
• Trưng thu qua các quy định pháp lý (regulatory taking): phát sinh từ các biện pháp
của Nhà nước như quy định về môi trường, y tế, đạo đức, văn hóa hay kinh tế 197

6.2. Nội dung của IIAs


Bảo hộ chống tước quyền sở hữu trong IIAs
• Nội dung cụ thể của điều khoản:
Trưng thu được coi là hợp pháp nếu:
+ vì lợi ích công cộng hay vì mục đích công cộng
+ không phân biệt đối xử và trên cơ sở đúng thủ tục pháp luật
+ được đền bù đầy đủ (“nhanh, thích đáng và có hiệu quả”? – ”công thức
Hull”)
• Vì mục đích công cộng: thông thường, nước sở tại quy định các thành tố được
chấp nhận trong khái niệm lợi ích công cộng
• Công thức đền bù vẫn đang tranh cãi

198
6.2. Nội dung của IIAs
Tước quyền sở hữu – đền bù
Tiêu chuẩn đền bù:
• Công thức Hull (nhanh, thích đáng, có hiệu quả - prompt, adequate, effective): giá trị
thị trường, bằng đồng tiền chuyển đổi.
• Đền bù phù hợp: theo quyết định của nước sở tại. Sẽ dẫn đến đền bù thấp hơn giá trị thị
trường.
• Các phương pháp định giá: phương pháp giá trị sổ sách (ròng, cập nhật hay điều chỉnh
giá trị sổ sách theo lạm phát), phương pháp phân tích chiết khấu luồng tiền.
• Nhiều IIAs bao gồm công thức Hull có văn bản chi tiết về giá trị và phương pháp thanh
toán đền bù.
Đúng thủ tục của pháp luật (due process):
• Yêu cầu đền bù cho một nhà đầu tư nước ngoài cần được đánh giá bởi một tòa án nước
sở tại độc lập hiện đã được đưa vào
• nhiều điều khoản về trưng thu trong nhiều IIAs. 199

6.2. Nội dung của IIAs


Ví dụ trong các IIAs thời gian đầu
Không dùng công thức Hull : BIT Việt Nam-Trung Quốc (1992):
Điều 4.1. “Không Bên ký kết nào được tước đoạt quyền sở hữu, quốc hữu hóa
hay thực hiện các biện pháp tương tự (sau đây gọi chung là “tước đoạt quyền sở
hữu”) đối với những đầu tư của nhà đầu tư của Bên ký kết kia trên lãnh thổ của
mình, trừ trường hợp có những điều kiện sau: (a) vì lợi ích công cộng; (b) theo
thủ tục luật pháp trong nước; (c) không phân biệt đối xử; (d) phải bồi thường.
Điều. 4.2. „Việc bồi thường nêu ở khoản 1. (d) của Điều này sẽ tương đương
với giá trị của khoản đầu tư bị tước đoạt quyền sở hữu được công bố, và bằng
đồng tiền tự do chuyển đổi và được tự do chuyển ra nước ngoài. Việc bồi
thường được thanh toán không chậm trễ nếu không có lý do chính đáng.”

200
6.2. Nội dung của IIAs
Công thức Hull: với Ba Lan (1994): điều 5.1. “Những đầu tư của nhà đầu tư
của mỗi bên ký kết sẽ không bị quốc hữu hóa, trưng thu hoặc những biện pháp
tương tự như quốc hữu hóa hoặc trưng thu (sau đây gọi chung là “tước đoạt”)
trên lãnh thổ của Bên ký kết kia trừ khi vì mục đích công cộng. Sự tước đoạt sẽ
được tiến hành đúng thủ tục của pháp luật trên cơ sở không phân biệt đối xử và
sẽ đi kèm những điều khoản về thanh toán đền bù nhanh chóng, tương đương
và có hiệu quả. Sự đền bù đó sẽ theo giá thị trường ngay trước khi tước đoạt
hoặc khi việc trưng thu sắp được phổ biến rộng rãi, sẽ bao gồm cả lãi suất từ
ngày tước đoạt, sẽ được tiến hành không chậm trễ, có hiệu quả và được tự do
chuyển bằng đồng tiền tự do chuyển đổi.

201

6.2. Nội dung của IIAs


Ví dụ trong các IIAs thời gian gần đây
BIT Hoa Kỳ-Việt Nam (2001). Ch. IV. Điều 10.1. “Không Bên nào được tước quyền sở
hữu hay quốc hữu hóa các khoản đầu tư một cách trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các biện
pháp tương tự như tước quyền sở hữu hoặc quốc hữu hóa (sau đây được gọi là “tước
quyền sở hữu”) trừ trường hợp vì mục đích công cộng, theo phương thức không phân
biệt đối xử dựa trên việc thanh toán bồi thường nhanh chóng, đầy đủ và có hiệu quả; và
phù hợp với thủ tục luật định và các nguyên tắc chung về đối xử được quy định tại Điều
3 (về FET).
Việc bồi thường phải theo đúng giá trị thị trường của khoản đầu tư bị tước quyền sở hữu
tại thời điểm ngay khi việc tước quyền sở hữu được thực hiện; phải thanh toán không
chậm trễ, bao gồm tiền lãi theo lãi suất thương mại hợp lý tính từ ngày tước quyền sở
hữu, phải được thực hiện đầy đủ và có thể được chuyển đổi tự do theo tỷ giá chuyển đổi
thịnh hành trên thị trường vào ngày tước quyền sở hữu. Giá đúng của thị trường không
được phản ánh bất cứ sự thay đổi nào về giá trị do hành động tước hữu quyền sở hữu đã
được biết trước ngày thực hiện.” 202
6.2. Nội dung của IIAs
BIT Hoa Kỳ- Việt Nam (2001)
Phụ lục B. Đoạn 4.(a) Việc xác định liệu một hành động hoặc các hành động của một
bên, trong một bối cảnh thực tế cụ thể, có cấu thành tước đoạt quyền sở hữu gián tiếp
hay không, đòi hỏi việc điều tra theo từng vụ việc (case by case), dựa trên bằng
chứng thực tế (fact-based), trong đó xem xét các nhân tố (bên cạnh các nhân tố khác):
(i) Tác động kinh tế của hành động cuả chính phủ, mặc dù chỉ riêng việc một hành
động hoặc các hành động của chính phủ có tác động xấu tới giá trị kinh tế của một
khoản đầu tư không đủ để xác định rằng việc tước đoạt quyền sở hữu gián tiếp đã
diễn ra;
(ii) Mức độ hành động của chính phủ can thiệp vào các kỳ vọng riêng có và hợp lý
gắn với khoản đầu tư; và
(iii) Đặc điểm của hành động của chính phủ.
203

6.2. Nội dung của IIAs


BIT Hoa Kỳ- Việt Nam (2001)
Phụ lục B. Đoạn 4. (b) Ngoại trừ trong các trường hợp hãn hữu, các biện pháp
chính sách không mang tính phân biệt đối xử của một bên, được thiết kế và áp
dụng nhằm bảo vệ các mục tiêu phúc lợi công cộng hợp pháp, ví dụ như y tế
công, an toàn và môi trường, không cấu thành tước đoạt quyền sở hữu gián
tiếp.
EU-Việt Nam (2016)
Phụ lục 10, chương 2: tước quyền sở hữu trực tiếp và gián tiếp ... Các biện pháp
không phân biệt đối xử được thiết kế để bảo vệ các mục tiêu chính sách công
hợp pháp không cấu thành tước quyền sở hữu gián tiếp…

204
6.2. Nội dung của IIAs
Trưng thu bằng pháp lý: kết luận
• IIAs công nhận rằng sẽ là hợp pháp nếu một nước sở tại trưng thu tài sản của người
nước ngoài miễn là bốn yêu cầu được đáp ứng.
• Bốn yêu cầu trên được nêu trong hầu hết tất cả các hiệp định đầu tư, mặc dù cách diễn
đạt khác nhau.
• Có nhiều điểm khác biệt trong tiêu chuẩn đền bù, nhưng xu hướng trong các BITs hiện
đại là áp dụng tiêu chuẩn đền bù Hull.
• Tiêu chuẩn này ngày càng được áp dụng trong các BITs giữa các nước phát triển.
• Quốc hữu hóa và tước đoạt quyền sở hữu trực tiếp hiện nay ngày càng ít quan trọng,
trong khi tước đoạt quyền sở hữu gián tiếp ngày càng quan trọng.
• Các IIAs mới đây và tố tụng trọng tài đã giải quyết các quan ngại của các nước sở tại
liên quan đến tước đoạt gián tiếp bằng việc quy định rõ các ngoại lệ và nêu rõ nghĩa
hơn của trưng thu gián tiếp 205

6.2. Nội dung của IIAs

• BIT Trung Quốc và Jordan (2001)

• Article 5: Expropriation

• A Contracting Party shall not expropriate or nationalize directly or indirectly


an investment in its territory of an investor of the other Contracting Party or
take any measure or measures having equivalent effect (hereinafter referred
to as “expropriation”)”

206
6.2. Nội dung của IIAs

Chuyển tiền ra nước ngoài

• Đảm bảo cho nhà đầu tư nước ngoài được hưởng lợi nhuận từ thành công
của hoạt động đầu tư.

207

6.2. Nội dung của IIAs

Tự do chuyển vốn và lợi nhuận trong IIAs

• Điều khoản thông dụng trong IIAs đảm bảo các nhà đầu tư có quyền chuyển các
khoản đầu tư và bất kỳ khoản lãi từ đầu tư thành đồng tiền tự do chuyển đổi và tự
do sử dụng.

• Một số IIAs quy định chi tiết hơn các loại hình chuyển khoản được phép trong
hiệp định (vốn đầu tư ban đầu và những khoản bổ sung, lợi nhuận, các khoản
thanh toán theo hợp đồng, tiền bản quyền và các loại phí, khoản tiền thu được việc
bán hoặc thanh lý một phần hoặc toàn bộ đầu tư).
208
6.2. Nội dung của IIAs
Quan ngại của nước sở tại và cách xử lý trong IIAs
Quan ngại
• Chuyển khoản thanh toán lớn vào thời điểm dự trữ ngoại hối của nước sở tại
thấp
• Bay vốn hàng loạt trong thời kỳ kinh tế khó khăn
Ngoại lệ với tự do chuyển vốn và lợi nhuận
• Thực hiện chuyển khoản thanh toán dần dần trong giai đoạn chuyển tiếp (hiệp
định gia nhập giữa các nước quá độ và liên minh châu Âu)
• Đình hoãn tự do chuyển khoản thanh toán trong giai đoạn có những vấn đề về
cán cân thanh toán với điều kiện là các hạn chế về phạm vi và thời hạn không
nhiều hơn mức cần thiết, và dần dần được loại bỏ và được áp dụng trên cơ sở
không phân biệt đối xử.
209

6.2. Nội dung của IIAs


Điều khoản loại trừ các dịch vụ tài chính được tự do chuyển khoản thanh toán
Mục tiêu: cho phép các nước tự do điều chỉnh các dịch vụ tài chính
EPA giữa Nhật Bản và Việt Nam (2003) điều 17.1 Cho dù có bất kỳ quy định
nào trong Hiệp định này, mỗi Bên ký kết có thể ban hành hoặc duy trì các biện
pháp thận trọng đối với dịch vụ tài chính, bao gồm cả những biện pháp bảo hộ
các nhà đầu tư, người gửi tiền, người mua bảo hiểm hoặc những người mà
một doanh nghiệp có nghĩa vụ cung cấp dịch vụ tài chính, hoặc nhằm bảo đảm
tính toàn vẹn và ổn định của hệ thống tài chính.
210
6.2. Nội dung của IIAs
Các quy định chi tiết về chuyển khoản thanh toán
EPA giữa Nhật Bản và Việt Nam (2003) điều 12 và 16
Điều 12. 1. Mỗi Bên Ký kết sẽ đảm bảo rằng các khoản thanh toán liên quan đến các đầu tư
của nhà đẩu tư của Bên Ký kết kia trong Khu vực của mình có thể được tự do chuyển vào hoặc
chuyển ra ngoài Khu vực của mình không chậm trễ. Sự chuyển dịch như vậy sẽ bao gồm, đặc
biệt là, nhưng không chỉ giới hạn bởi: (a) vốn đầu tư ban đầu và những khoản bổ sung để duy
trì hoặc tăng đầu tư; (b) lợi nhuận, lãi tiền cho vay, lãi gia tăng từ vốn, cổ tức, tiền bản quyền
và các loại phí; (c) các khoản thanh toán theo hợp đồng bao gồm cả hợp đồng vay; (d) các
khoản tiền thu được từ việc bán hoặc thanh lý một phần hoặc toàn bộ đầu tư; (e) các khoản
thanh toán theo điều 9 [tước đoạt quyền sở hữu] và điều 10 [chiến tranh, khẩn cấp v.v.]; các
khoản thanh toán phát sinh từ việc giải quyết tranh chấp theo điều 14; và (g) thu nhập và tiền
thù lao của các nhân của Bên Ký kết liên quan đến đầu tư.”
Điều 12. 2 „ Các Bên Ký kết sẽ không cản trở việc chuyển các khoản thanh toán một cách
không chậm trễ bằng các đồng tiền tự do chuyển đổi theo tỷ giá thị trường vào ngày chuyển
các khoản thanh toán.”
211

6.2. Nội dung của IIAs


Ngoại lệ đối với tự do chuyển khoản thanh toán
Điều 12.3. cho phép ngoại lệ (trì hoãn hoặc cản trở chuyển khoản thanh toán) liên quan đến phá
sản, mất khả năng thanh toán hoặc bảo vệ quyền của chủ nợ, phát hành, giao dịch hoặc buôn bán
chứng khoán, tội phạm hình sự hoặc chịu hình phạt hoặc bảo đảm tuân thủ mệnh lệnh hoặc phán
quyết tỏng các thủ tục tố tụng.
Ngoài ra, điều 16 cho phép các biện pháp không phù hợp với các nghĩa vụ được quy định tại điều
12:
(a) Trong trường hợp có khó khăn nghiêm trọng hoặc đe dọa về cán cân thanh toán và tài chính đối
ngoại; hoặc
(b) Trong trường hợp một số hoàn cảnh đặc biệt, việc chuyển vốn gây ra hoặc đe dọa gây ra những
khó khăn nghiêm trọng cho việc quản lý kinh tế vĩ mô, đặc biệt là về các chính sách tiền tệ và tỷ giá
hối đoái.
Các biện pháp ngoại lệ phải nhất quán với các Điều khoản của Hiệp định Quỹ Tiền tệ quốc tế,
không được vượt quá những biện pháp cần thiết, phải là tạm thời và phải loại bỏ ngay khi điều kiện
cho phép và phải được thông báo ngay cho Bên Ký kết kia. 212
6.2. Nội dung của IIAs

• BIT Malaysia and Saudi Arabia (2000)

• Article 6: Transfers

• Each Contracting Party shall guarantee to investors of the other Contracting


Party, after all taxes and obligations have been met, the free transfer of
payments in any freely usable currency in connection with investments and
investment returns they hold in the territory of the other Contracting Party,
in particular: […]”
213

6.2. Nội dung của IIAs

• Điều khoản về giải quyết tranh chấp

Cho phép các bên tranh chấp lựa chọn các thủ tục giải quyết tranh chấp tại
cơ quan tài phán (sau khi sử dụng không thành công biện pháp thương lượng
và hòa giải)

214
6.2. Nội dung của IIAs

Giải quyết tranh chấp


Trọng tâm là tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước nước chủ nhà (Investor
State Dispute Settlement – ISDS)
Tranh chấp liên quan đến đầu tư:
• Tranh chấp giữa một nhà đầu tư nước ngoài và một tổ chức tư nhân khác
• Trọng tài giữa Nhà nước với Nhà nước
• Tranh chấp giữa nhà đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư

215

6.2. Nội dung của IIAs


Các tổ chức trọng tài quốc tế
• Công ước về giải quyết tranh chấp đầu tư giữa các quốc gia và công dân của các quốc gia
khác (1965), được ký kết dưới sự bảo trợ của Ngân hàng Thế giới. Trung tâm giải quyết tranh
chấp quốc tế về đầu tư (ICSID) là tổ chức thực hiện. Công ước trình bày những thủ tục ràng
buộc và bộ máy hiện hành được sử dụng phổ biến nhất liên quan đến trọng tài (và hòa giải)
các tranh chấp đầu tư.
• Tòa án trọng tài thường trực đã ban hành một bộ quy tắc lựa chọn cho các tranh chấp (không
nhất thiết chỉ là các tranh chấp đầu tư).
• Tòa án trọng tài của phòng thương mại quốc tế có nguyên tắc và bộ máy thể chế riêng.
Nhưng đây chủ yếu là trung tâm giải quyết các tranh chấp thương mại giữa các thương nhân
thuộc khu vực tư nhân, có ít kinh nghiệm về các vấn đề đầu tư.
• Các quy tắc trọng tài của Uỷ ban Liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL)
216
6.2. Nội dung của IIAs

Các điều khoản về giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nước tiếp nhận
đầu tư ISDS trong IIAs
• Khuyến khích giải quyết theo đàm phán phi chính thức trước khi đưa ra
trọng tài quốc tế
• Phần lớn IIAs yêu cầu sử dụng các biện pháp giải quyết tranh chấp phi chính
thức (tham vấn, đàm phán). Một số BITs quy định thời hạn giải quyết theo
thỏa thuận, từ 3 đến 12 tháng. NAFTA: “các bên tranh chấp trước tiên nên
nỗ lực giải quyết khiếu nại thông qua tham vấn và đàm phán” (điều 1118).
• Các biện pháp khiếu kiện tại chỗ
• Hầu hết các IIAs không yêu cầu loại trừ việc sử dụng các biện pháp địa
phương. Trong một số trường hợp, việc đưa tranh chấp ra tòa án địa phương
sẽ mất quyền đệ trình lên trọng tài quốc tế: ngã ba đường.
217

6.2. Nội dung của IIAs

Các điều khoản ISDS trong IIAs


• Lựa chọn nơi giải quyết tranh chấp
Xu hướng là sử dụng các công cụ cho phép trong các hiệp định khu vực và
BITs ví dụ như NAFTA cho phép nhà đầu tư nước ngoài có quyền lựa chọn tổ
chức trọng tài.
• Các vấn đề về thủ tục
Trong thủ tục vụ việc, các bên phải nhất trí về các vấn đề thủ tục. Ngược lại,
ưu điểm của các thể chế trọng tài như ICSID là ISDS có một hệ thống quốc tế
có tính tổng thể về quy tắc giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước.
Các thủ tục tố tụng chính bao gồm thủ tục khởi kiện, bằng chứng, luật áp
dụng, thực thi phán quyết và chi phí.
218
6.2. Nội dung của IIAs

Các điều khoản ISDS trong IIAs


• Thiết lập hội đồng trọng tài
Thông thường là để các bên lựa chọn một trọng tài duy nhất hoặc một ban trọng tài gồm số
lẻ các thành viên, thường là ba. Theo ICSID – bước đầu tiên, theo quy tắc, là các trọng tài
được các bên tranh chấp lựa chọn theo thỏa thuận. Nếu không nhất trí được thì ICSD chỉ
định thành viên ban trọng tài theo các quy trình thủ tục.
• Luật áp dụng
Các điều khoản của IIAs; luật của nước sở tại; hợp đồng đầu tư, quy tắc theo luật quốc tế.
+ Công ước ICSID (Điều 42): Nếu không có thỏa thuận của các bên thì tòa án sẽ áp dụng
luật của nước sở tại (bao gồm các quy tắc về luật xung đột và các quy tắc của luật quốc tế
áp dụng)
+ NAFTA (chương 11): các quy định của NAFTA, các quy tắc áp dụng luật quốc tế và các
diễn giải của Ủy ban Thương mại tự do NAFTA 219

6.2. Nội dung của IIAs


BIT Việt Nam-Trung Quốc
Hoặc Tòa án của cả hai nước hay một tòa án vụ việc do cả hai bên thành lập (nhưng chỉ đối
với một khoản bồi thường liên quan đến trưng thu). Tòa án sử dụng luật của nước ký kết
đang tranh chấp, và cả BIT, và “các nguyên tắc được công nhận phổ biến trong luật quốc tế
mà được cả hai quốc gia ký kết chấp thuận”.
EPA Việt Nam-Nhật Bản
• Hòa giải hoặc trọng tài theo các điều khoản trong Công ước 1965 “chừng nào mà Công
ước còn hiệu lực giữa các bên ký kết”
• Hoặc theo Quy tắc bổ sung cơ sở giải quyết tranh chấp của ICSID “chừng nào mà Công
ước 1965 không còn hiệu lực giữa các bên ký kết.
• Hay các quy tắc trọng tài theo UNCITRAL
• Việc đệ trình tranh chấp lên trọng tài quốc tế cần được sự chấp thuận của bên ký kết đang
tranh chấp
220
6.2. Nội dung của IIAs

BTA Việt Nam-Hoa Kỳ


• Tòa án hay tòa hành chính của cả hai nước.
• Bất cứ thủ tục giải quyết tranh chấp nào đã thỏa thuận.
• Nếu không theo hai khoản trên thì theo: (1) ISCID (nếu cả 2 nước là thành viên);
(2) Cơ sở giải quyết tranh chấp bổ sung của ISCID; bất cứ trọng tài nào khác theo
thỏa thuận.
• Nhà đầu tư có sự lựa chọn tòa án, nhưng bất cứ đệ trình nào cần thỏa mãn Công
ước LHQ 1958 về “thỏa thuận bằng văn bản” và Công ước ISCID về “sự chấp
thuận bằng văn bản của các bên tranh chấp”.
• Quyết định của tòa án có tính ràng buộc và mỗi bên cần thực hiện không trì hoãn
các điều khoản trong quyết định và quy định việc thực thi quyết định trong lãnh
thổ của mình. 221

6.2. Nội dung của IIAs

• BIT Australia và Ai Cập (2001)


• Article 14: Settlement of disputes between investors of the Parties
• Each Party shall in accordance with its law:
(a) provide investors of the other Party who have made investments within its
territory and personnel employed by them for activities associated with investments
full access to its competent judicial or administrative bodies in order to afford
means of asserting claims and enforcing rights in respect of disputes with its own
investors;
(b) permit its investors to select means of their choice to settle disputes relating to
investments with the investors of the other Party, including arbitration conducted in
a third country; and
(c) provide for the recognition and enforcement of any resulting judgments or
awards.
222
6.2. Nội dung của IIAs
Một số điểm mới trong IIAs (reforms)
• Làm rõ phạm vi điều chỉnh của Hiệp ước (Definitions of
Investment/Investors)
• Thay đổi từ mô hình bảo hộ truyền thống sang mô hình tự do hóa (protection
model to liberalization model)
• Làm rõ phạm vi và ý nghĩa của các điều khoản cụ thể (ví dụ MFN, FET,
indirect expropriation,…)
• Điều khoản chi tiết và cụ thể hơn về giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và
nước nhận đầu tư (ISDS)
223

6.2. Nội dung của IIAs


Một số điểm mới trong IIAs (reforms)
• Các điều khoản miễn trừ (Exeption clauses, covering national security and
public order, the protection of health, safety, the evironment, and the
promotion of core labour rights and cultural diversity).
• “Quyền điều tiết”, Không gian chính sách (The “Right to Regulate”,
Flexibility for development, Policy space)
• Trách nhiệm xã hội của công ty (corporate social responsibility): bổ sung
các điều khoản về môi trường và quyền của người lao động (Adding
environmental and labor rights clauses)

224
6.3. Phân loại IIAs
• Hiệp định đầu tư ………………….. (MAI): Là HĐ được ký kết giữa các CP
của ………………. nước với nhau, không giới hạn cho các nước hay các
khu vực cụ thể nào và có thể kết nạp tất cả các bên với điều kiện chấp nhận
các quy định của thỏa thuận  thể hiện quá trình tự do hoá đầu tư ở cấp độ
đa phương.
 Hiệp định đầu tư ………………..: HĐ được ký kết giữa 1 số nước trong
cùng ………………
 Hiệp định đầu tư …………………….: là thỏa thuận được ký kết giữa
………… quốc gia (nước đầu tư và nước nhận đầu tư) nhằm khuyến
khích, xúc tiến và bảo hộ đầu tư trên lãnh thổ của nhau.
225

6.3. Phân loại IIAs


Điều khoản chủ yếu của BITs
• Định nghĩa “đầu tư” rất rộng và còn để mở để có thể đưa vào những hình thức
đầu tư nước ngoài mới. Xác định đối tượng đầu tư là các tài sản hữu hình và
vô hình đang tồn tại hoặc có thể được tạo ra trong tương lai
• Khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực của nền kinh tế
• Đảm bảo thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử (NT, MFN)
• Việc quy định chế độ “đối xử công bằng và thoả đáng” thường được xác định
bởi các chuẩn mực cụ thể hơn, quy định trách nhiệm tuân thủ các cam kết đối
với đầu tư
• Khi có nhiều các hiệp định, CS, luật pháp liên quan đến ĐTNN thì sẽ ưu tiên
áp dụng những điều khoản có lợi nhất cho các nhà đầu tư
6.3. Phân loại IIAs
Điều khoản chủ yếu của BITs
• Không tịch thu, quốc hữu hóa tài sản hợp pháp của các nhà đầu tư nước
ngoài. Quy định quyền của nước tiếp nhận đầu tư được quốc hữu hoá hoặc
trưng thu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài, với điều kiện việc quốc hữu hoá
hoặc trưng thu vì lợi ích công cộng, không phân biệt đối xử, theo thủ tục hợp
lệ và phải được bồi thường
• Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư chuyển vốn, tài sản hợp pháp của
mình về nước. Đảm bảo quyền của nhà đầu tư nước ngoài được chuyển tiền
ra nước ngoài. Tuy nhiên, ngoại lệ được áp dụng trong các giai đoạn mà dự
trữ ngoại tệ của nước tiếp nhận đầu tư ở mức thấp
• Giải quyết tranh chấp phát sinh phù hợp với pháp luật của 2 nước

6.3. Phân loại IIAs


Tại sao các quốc gia lại ký kết BITs?
• Host countries (traditionally developing): Để ………………………………………..
+ Một cam kết quốc tế ràng buộc về bảo vệ và đối xử thỏa đáng với các nhà đầu tư
nước ngoài sẽ giảm thiểu rủi ro và tăng nguồn vốn FDI từ các đối tác trong nước và các
nước khác.
+ Vì các nhà đầu tư và nước chủ đầu tư nghi ngờ về chất lượng thể chế (nghĩa là chất
lượng của các thể chế và chính sách quan trọng đối với FDI, đặc biệt là các chính sách
bảo vệ quyền tài sản và giải quyết tranh chấp) của nhiều nước đang phát triển, BITs có
thể được các nhà đầu tư coi là phương tiện thay thế cho chất lượng thể chế được cải
thiện.
• Home countries (traditionally developed): Để ……………………………………..
* Đặc tính đầu tư truyền thống giữa Bắc-Nam đang bị xóa nhòa khi các nước đang phát
triển ngày càng gia tăng về số lượng không chỉ là với tư cách nước chủ nhà mà còn là cả
nước …………………………. về FDI.
228
6.3. Phân loại IIAs

Xu hướng chính của BITs từ 1990-nay

• Số lượng BITs được ký kết tăng nhanh.


• Giải quyết các vấn đề liên quan đến chấp thuận, đối xử và bảo hộ đầu tư
nước ngoài.
• Đa số BITs được ký kết giữa
+ Nước phát triển & nước đang phát triển/nền kinh tế chuyển đổi
+ Nước đang phát triển & đang phát triển/nền kinh tế chuyển đổi.
+ Hiếm khi được ký kết giữa các nước phát triển.

229

6.3. Phân loại IIAs


Các thỏa thuận quốc tế khác có liên quan đến đầu tư
 Các thoả thuận song phương trong các lĩnh vực liên quan đến đầu tư như hiệp định tránh đánh thuế
hai lần (Double Taxation Treaty - DTT)
Việt Nam ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với 1 nước khác nhằm mục đích gì? nhằm loại bỏ việc
đánh thuế trùng bằng cách:
(a) miễn, giảm số thuế phải nộp tại Việt Nam cho các đối tượng cư trú của nước ký kết hiệp định;
(b) khấu trừ số thuế mà đối tượng cư trú Việt Nam đã nộp tại nước ký kết hiệp định vào số thuế phải nộp
tại Việt Nam.
(c) Ngoài ra, Hiệp định còn tạo khuôn khổ pháp lý cho việc hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau giữa cơ quan thuế
Việt Nam với cơ quan thuế các nước/vùng lãnh thổ trong công tác quản lý thuế quốc tế nhằm ngăn
ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và vào tài sản.
Trong trường hợp của Việt Nam, các loại thuế thuộc phạm vi áp dụng Hiệp định là:
…………………………………….. và …………………………………………
 Các thỏa thuận …………………………. điều chỉnh các lĩnh vực rộng, trong đó có đầu tư, ví dụ các
thỏa thuận về hội nhập kinh tế (Economic Integration Agreement - EIA)
 Các thỏa thuận ……………………… về các lĩnh vực cụ thể như GATS của WTO hay Hiến chương
Năng lượng (Energy Charter Treaty - ECT) 230
6.4. Vai trò của việc ký kết IIAs

• Tạo lập ………………………….. liên quan đến hoạt động FDI hoàn thiện
hơn, từ đó tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư.
• Tạo lập được sự …………………… của các doanh nghiệp nước ngoài
khi tiến hành đầu tư tại nước tiếp nhận, đây chính là yếu tố tâm lý quan
trọng đối với những quyết định đầu tư.
• ………………….. hoạt động kinh doanh của chủ đầu tư nước ngoài thông
qua những khuyến khích hay ưu đãi đầu tư.

231

6.5. Xu hướng ký kết IIAs

 Hiện nay, IIAs ngày càng đa dạng hơn nhiều về quy mô, cách tiếp cận và
nội dung. Hơn thế, IIAs ngày càng điều chỉnh nhiều giao dịch kinh tế hơn,
bao gồm thương mại hàng hoá và dịch vụ, đầu tư và dòng chảy vốn, cũng
như sự dịch chuyển của lao động.

 Số lượng các hiệp định đầu tư song phương (BITs) cũng như hiệp định
tránh đánh thuế trùng (DTTs) tiếp tục được mở rộng.

232
6.5. Một số điểm các nước cần lưu ý khi tham gia vào IIAs

• Đảm bảo sự gắn kết giữa chính sách đầu tư QG v/s quốc tế
• Các tranh chấp ĐTQT
• Các khía cạnh chính sách chính mà nước chủ nhà cần quan tâm khi
thực hiện IIAs
• Đối với các nước đang phát triển khi tham gia IIAs

233

CHƯƠNG 7

CÁC TNC TRONG HOẠT ĐỘNG


ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

234
Chương 7

7.1. Khái niệm


7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs
7.3. Vai trò của TNCs trong kinh tế toàn cầu và đầu tư quốc tế
7.4. Tác động của TNCs đối với các nước nhận đầu tư

235

7.1. Khái niệm

• Một TNC là công cụ hợp tác SX từ 1 trung tâm ra quyết định chiến lược khi
việc hợp tác này đem một công ty vượt khỏi các đường biên giới quốc gia

• Một TNC là 1 công ty có quyền lực để phối hợp và quản lý hoạt động tại
nhiều hơn 1 QG, ngay cả khi công ty này không sở hữu các hoạt động đó

• TNC là công ty có vốn thuộc về chủ sở hữu của 1 nước nhất định nào đó

236
7.1. Khái niệm

• Thuật ngữ TNC được sử dụng để chỉ một công ty tiến hành
……………….., bao gồm một công ty ………….. mang một quốc
tịch nhất định với các công ty ……………… thuộc sở hữu một phần
hay toàn bộ hoạt động trong các dự án FDI tại nhiều quốc gia, trong đó
công ty này có quyền …………………………………… đáng kể.

237

7.1. Khái niệm

Công ty ……………….
+ Là các công ty kiểm soát tài sản của những thực thể kinh tế khác ở
nước ngoài
+ Thường được thực hiện thông qua việc sở hữu một tỷ lệ vốn góp nhất
định.
Tỷ lệ vốn góp với 10% hoặc cao hơn các cổ phiếu thường hoặc quyền
biểu quyết trong một DN có tư cách pháp nhân hoặc mức tương đương
trong một DN không có tư cách pháp nhân, thường được coi là ngưỡng
để có thể kiểm soát tài sản.

238
7.1. Khái niệm

Một công ty …………….. nước ngoài là công ty hoạt động ở nước ngoài
dưới sự quản lý của công ty mẹ.
Các công ty con nước ngoài bao gồm:
+ Công ty …………….
+ Công ty ………………..
+ ………………………

239

7.1. Khái niệm

Một công ty con

+ là 1 DN có tư cách …………….. tại nước chủ nhà

+ trong đó công ty mẹ sở hữu trực tiếp nhiều hơn …………..% quyền


biểu quyết (voting power) của các cổ đông và có quyền chỉ định hoặc
bãi bỏ phần lớn thành viên của cơ quan quản trị, quản lý hay giám sát.

240
7.1. Khái niệm

Một công ty liên kết


+ là 1 DN có tư cách ……………. tại nước chủ nhà
+ trong đó công ty mẹ sở hữu tổng số không ít hơn …………….%
nhưng không nhiều hơn …………..% quyền biểu quyết của các cổ
đông.

241

7.1. Khái niệm


Một tổ chức có tư cách pháp nhân

• Được thành lập hợp pháp;


• Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
• Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản độc lập đó;
• Nhân danh mình tham gia vào quan hệ pháp luật một cách độc
lập.

242
7.1. Khái niệm

Chi nhánh
+ 1 DN …………….. có tư cách pháp nhân tại nước chủ nhà
+ thuộc sở hữu toàn bộ hoặc 1 phần của công ty ……………

243

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

244
7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs
Chiến lược thành lập
các công ty …………
Phân loại theo
mức độ hội nhập
các chức năng Chiến lược hội nhập
của sản xuất ………………..
quốc tế

Chiến lược hội nhập


………………..
245

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

Chiến lược đa thị


trường ………….
Phân loại
theo
phạm vi địa
Chiến lược …………..
lý của
chiến lược
sản xuất quốc
tế Chiến lược ……………
246
7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs
Các hoạt động trong chuỗi giá trị của Michael Porter
Các Cấu trúc hạ tầng của công ty
hoạt
động Quản trị nguồn nhân lực
hỗ
trợ Phát triển công nghệ

Mua sắm/ cung ứng/ thu mua


Lợi
nhuận
Các hoạt Sản xuất/ Các hoạt Marketing Dịch vụ
nhuận
động đầu tác nghiệp động và bán khách
vào đầu ra hàng hàng

Các hoạt động chủ yếu 247

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs


• Chuỗi giá trị của doanh nghiệp là tập hợp các hoạt động của doanh nghiệp có liên
quan đến việc tạo ra giá trị cho sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Việc
thực hiện có hiệu quả các hoạt động trong chuỗi giá trị sẽ quyết định hiệu quả hoạt
động chung và tạo ra những lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Theo chuỗi giá trị
của Michael Porter, các hoạt động của doanh nghiệp được chia thành hai nhóm: các
hoạt động chủ yếu và các hoạt động hỗ trợ.

248
7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs
 Các hoạt động chủ yếu
Các hoạt động chủ yếu là các hoạt động liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm hoặc
dịch vụ của doanh nghiệp, bao gồm: các hoạt động đầu vào, sản xuất/tác nghiệp, các hoạt động đầu ra,
marketing và bán hàng, dịch vụ. Nếu các hoạt động chủ yếu được thực hiện tốt, sẽ giúp doanh nghiệp giảm giá
thành, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra lợi thế cạnh tranh và thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng ngày một tốt hơn – đó là những điểm mạnh vượt trội của doanh nghiệp.
• Các hoạt động đầu vào (hoặc gọi là cung ứng đầu vào): Hoạt động đầu vào là toàn bộ các hoạt động nhằm
bảo đảm cung ứng đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Các hoạt động đầu vào gắn liền với các hoạt
động như: đặt hàng, vận chuyển, giao nhận vật tư – máy móc trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, quản lý
vật tư, kiểm soát tồn kho, thu gom và trả lại nhà cung cấp những vật tư không đạt yêu cầu.
• Sản xuất/tác nghiệp: Sản xuất/tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động nhằm biến các yếu tố đầu vào thành
sản phẩm cuối cùng, bao gồm các hoạt động của quá trình sản xuất – vận hành máy móc thiết bị, kiểm tra
chất lượng, đóng gói,… Đây là một bộ phận cơ bản của chuỗi giá trị, nên việc cải tiến, hoàn thiện những
hoạt động này góp phần quan trọng làm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm
nguyên vật liệu, điện nước,…
249

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs


• Các hoạt động đầu ra (hoặc gọi là cung ứng đầu ra): Các hoạt động đầu ra bao gồm những hoạt
động liên quan đến quá trình phân phối sản phẩm đến khách hàng của doanh nghiệp như: bảo
quản, dự trữ, quản lý hàng hóa – sản phẩm, xử lý các đơn đặt hàng, vận chuyển, giao nhận sản
phẩm,… Các hoạt động này ảnh hưởng rất lớn đến mức độ hài lòng và mức độ gắn bó của khách
hàng với doanh nghiệp. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt hiện nay, cần không ngừng cải tiến
các hoạt động này.
• Marketing và bán hàng: Các hoạt động marketing và bán hàng của doanh nghiệp thường xoay
quanh các vấn đề chủ yếu: sản phẩm, giá cả, các kênh phân phối, và các hoạt động chiêu thị.
• Dịch vụ: Các nhà quản trị ngày càng đánh giá cao vai trò của dịch vụ khách hàng và xem nó như là
một trong những hoạt động quan trọng nhất của doanh nghiệp. Dịch vụ khách hàng bao gồm các
hoạt động như: lắp đặt, sửa chữa, hướng dẫn kỹ thuật cho khách hàng, cung cấp các linh kiện, phụ
kiện, hiệu chỉnh sản phẩm, giải quyết nhanh chóng các khiếu nại và yêu cầu của khách hàng.
Trong nhiều ngành công nghiệp, khi các sản phẩm có giá trị được tung ra thị trường đòi hỏi phải
tốn những khoản chi phí lớn để cung cấp các dịch vụ kèm theo cho khách hàng. 250
7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs
 Các hoạt động hỗ trợ
Ngoài các hoạt động chủ yếu liên quan trực tiếp với quá trình sản xuất kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ, trong chuỗi giá trị của
doanh nghiệp còn có các hoạt động tác động một cách gián tiếp đến các sản phẩm và dịch vụ, được gọi là hoạt động hỗ trợ. Nhờ
các hoạt động này mà các hoạt động chủ yếu được thực hiện một cách trôi chảy và hiệu quả. Tùy theo đặc điểm hoạt động của
từng doanh nghiệp mà cấu trúc của các hoạt động hỗ trợ có thể được xác định một cách khác nhau. Tuy nhiên, dạng chung nhất
của hoạt động hỗ trợ bao gồm: hạ tầng công ty, phát triển nguồn nhân lực, phát triển công nghệ, mua sắm/ thu mua/ cung ứng.
• Hạ tầng công ty: Hạ tầng doanh nghiệp bao gồm những hoạt động như quản trị tổng thể, lập kế hoạch, kế toán, hỗ trợ pháp lý
và thiết lập quan hệ quản trị cần phải có để thúc đẩy công việc của toàn bộ chuỗi giá trị. Thông qua hạ tầng của mình, doanh
nghiệp sẽ nỗ lực bền bỉ và hữu hiệu để nhận diện những cơ hội và rủi ro bên ngoài, những nguồn lực và năng lực. Cần phải làm
rõ thêm, hạ tầng ở đây không phải là cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, đường xá, cầu đường,… như chúng ta vẫn thường nghĩ.
• Quản trị nhân sự: Bao gồm những hoạt động liên quan tới tuyển dụng, thuê mướn, phát triển và đãi ngộ nhân sự. Quản trị nhân
sự có ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động trong chuỗi giá trị. Nâng cao kỹ năng của người lao động và duy trì những quan hệ
lao động tốt có ý nghĩa quyết định trong việc tạo ra giá trị và giảm các chi phí. Bằng việc huấn luyện người lao động trong
nhiều loại công việc, các nhà quản trị có thể giúp doanh nghiệp của họ phản ứng với thị trường nhanh hơn thông qua việc làm
tăng hiệu suất, chất lượng, năng suất và sự thỏa mãn đối với công việc. Con người là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp.
Nếu biết thu hút, tuyển dụng và giữ được nhân tài, doanh nghiệp sẽ có lợi thế to lớn để chiến thắng đối thủ cạnh tranh.

251

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs


• Phát triển công nghệ: Công nghệ là một hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến sản phẩm vật
chất hay thông tin. Phát triển công nghệ bao gồm những hoạt động liên quan đến nghiên cứu và phát triển sản
phẩm, nghiên cứu và phát triển quy trình sản xuất, cải tiến quy trình, máy móc thiết bị, phát triển các phần
mềm thiết kế, điều khiển và quản lý, cải tiến hệ thống thông tin,… Nó gắn với tất cả các khâu trong chuỗi giá
trị của doanh nghiệp, từ đầu vào cho tới đầu ra, từ phát triển sản phẩm và quá trình tới việc nhận đơn hàng,
phân phối sản phẩm và dịch vụ tới khách hàng. Điều này có nghĩa là phát triển công nghệ vượt ra ngoài khái
niệm phát triển và nghiên cứu truyền thống. Giờ đây, tất cả các doanh nghiệp muốn chiến thắng, muốn có vị trí
xứng đáng trên thương trường đều phải quan tâm thỏa đáng và đầu tư đúng mức cho hoạt động phát triển công
nghệ. Tuy nhiên, các nhà quản trị cũng cần hiểu rằng: đầu tư vào công nghệ cũng có những rủi ro riêng của nó.
Không chỉ là những khoản đầu tư lớn phải bỏ ra mà còn rất nhiều bất trắc liên quan tới phát triển công nghệ
như: sự thay đổi trong nhu cầu của khách hàng, hiện tượng “ăn cắp công nghệ” của đối thủ cạnh tranh và sự
thay đổi ngay chính bản thân công nghệ
• Mua sắm/thu mua/cung ứng: Đây là những bước phát triển của những hoạt động đầu vào trong chuỗi giá trị
của doanh nghiệp. Các chi phí đầu vào ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy,
các nhà quản trị ngày càng quan tâm nhiều hơn đến mảng hoạt động này. Nhiều cải tiến đã ra đời và được ứng
252
dụng rộng rãi trong hoạt động này như: hệ thống Just In Time (JIT) – cung ứng vừa đúng lúc.
7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs
Chiến lược thành lập các công ty con tự chủ
(Stand-alone strategy)

253

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

+ Công ty mẹ thành lập các công ty con chủ yếu hoạt động tự chủ
trong nền kinh tế chủ nhà. Một công ty con tự chủ chịu trách nhiệm về
phần lớn chuỗi giá trị của SP mà công ty này phụ trách.
+ Mối liên kết chủ yếu giữa công ty mẹ và các công ty con nước ngoài
của mình là kiểm soát thông qua quyền sở hữu; các mối liên kết khác
bao gồm chuyển giao công nghệ và việc cung cấp vốn dài hạn.

254
7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs
Chiến lược hội nhập đơn giản
(simple integration strategy)

255

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

+ Công ty mẹ chuyển giao việc thực hiện một số hoạt động tạo giá trị
gia tăng sang nước chủ nhà và liên kết với các hoạt động được thực
hiện ở những nơi khác, chủ yếu là tại nước chủ đầu tư.
+ SX ở nước ngoài được công ty mẹ kiểm soát thông qua quyền sở hữu
tại công ty con hoặc thông qua các thỏa thuận không góp vốn với các
công ty nội địa.

256
7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs
Chiến lược hội nhập phức hợp
(complex integration strategy)

257

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

+ Chia quy trình SX thành nhiều hoạt động cụ thể và đặt các hoạt động
này ở các QG phù hợp nhất (có hiệu quả nhất về chi phí)
+ Bất cứ công ty con nào cũng có thể thực hiện, tự mình hoặc với các
công ty con khác của cùng công ty mẹ, các chức năng của toàn bộ
công ty.
+ Hội nhập phức hợp đòi hỏi sẵn sàng để đặt các hoạt động chức năng
- không chỉ SX mà cả R&D, tài chính, kế toán… tại bất cứ nơi nào có
thể thực hiện chúng tốt nhất nhằm hoàn thành chiến lược chung của
công ty
258
7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

Ford network in
Europe in the
1960s: economies of
scale and
specialization

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs


Sự phát triển của các chiến lược chức năng của TNCs
Dạng Loại liên kết nội Mức độ hội nhập Môi trường
công ty
Thành lập công ty con Sở hữu, công nghệ Yếu FDI có thể tiếp cận nước chủ
tự chủ nhà; rào cản TM đáng kể, chi
VD: đa thị trường nội phí vận tải và liên lạc cao
địa
Hội nhập đơn giản Sở hữu, công nghệ, Mạnh tại một số điểm Cơ chế TM và FDI mở, ít nhất
VD: outsourcing thị trường, tài chính trong chuỗi giá trị, yếu là song phương; các thỏa thuận
và các đầu vào khác tại các điểm khác không góp vốn

Sản xuất quốc tế phức Tất cả các chức năng Mạnh tại toàn bộ chuỗi Cơ chế TM và FDI mở; công
hợp giá trị nghệ thông tin; sự hội tụ về thị
VD: mạng khu vực hiếu; cạnh tranh cao
260
7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

261

7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

Một công ty con chủ yếu phục vụ TT của nước chủ nhà trong khi công ty mẹ kiểm soát
nhiều công ty con tại các TT khác nhau.
Các công ty con đặt tại nhiều nước chủ nhà trong 1 khu vực duy nhất cùng với nhiều
công ty khác hoạt động như những nhà cung cấp và các nhà thầu phụ. Việc lắp ráp
cuối cùng có thể được thực hiện tại bất cứ QG nào trong khu vực và TT chủ yếu cho
SP chính là trong khu vực.
Hoạt động SX, marketing và R&D của DN áp dụng chiến lược này tập trung vào 1 vài
địa điểm thích hợp.
DN không biến đổi SP và chiến lược marketing theo điều kiện của vùng mà thay vào
đó, DN đưa ra TT SP tiêu chuẩn toàn cầu. 262
7.2. Chiến lược hoạt động của TNCs

263

7.3. Vai trò của TNCs

• Mạng lưới các TNC càng ngày càng mở rộng và lớn mạnh

• TNC thúc đẩy hội nhập quốc tế và chuyển giao công nghệ

• TNC chịu trách nhiệm về một tỷ trọng lớn thương mại thế giới

264
7.4. Tác động của TNCs đối với nước nhận đầu tư

(1) Tăng nguồn lực tài chính và đầu tư


1.1. Tác động lên 1.2. Tác động đến đầu tư
nguồn lực tài chính + Crowding-in
cho phát triển
+ Crowding-out
• FDI ổn định hơn so
với các dòng vốn tư
nhân khác

265

7.4. Tác động của TNCs đối với nước nhận đầu tư

(2) Nâng cao năng lực công nghệ

• Chuyển giao công nghệ

• Lan tỏa công nghệ

• Tạo công nghệ

266
7.4. Tác động của TNCs đối với nước nhận đầu tư

(3) Thúc đẩy khả năng cạnh tranh xuất khẩu và thương mại

267

7.4. Tác động của TNCs đối với nước nhận đầu tư
(4) Tạo việc làm và củng cố các kỹ năng
• Tạo việc làm
• Tác động lên chất lượng việc làm

Các
Đảm bảo điều kiện
Lương
việc làm làm việc
khác

• Nâng cấp kỹ năng


268
7.4. Tác động của TNCs đối với nước nhận đầu tư

(5) Tác động lên các lĩnh vực khác của nền kinh tế

Bảo Cơ cấu
vệ thị trường và
môi trường cạnh tranh

269

CHƯƠNG 8

MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP TRÊN THẾ GIỚI

270
Chương 8

8.1.1. Khái niệm

8.1.2. Phân loại


8.1.3. Các phương pháp thực hiện
8.1.4. Lợi ích và bất lợi của M&A

271

8.1.1. Khái niệm

M&A là một hình thức đầu tư trong đó

+ Chủ đầu tư mua lại toàn bộ hoặc một phần đủ lớn tài sản của một công
ty sẵn có với mục tiêu kiểm soát công ty đó

+ Hai công ty đồng ý hợp nhất với nhau để tạo thành công ty mới

M&A qua biên giới: Các chủ thể ở ít nhất ……… QG khác nhau

272
8.1.1. Khái niệm

Một DN mua cổ phần của một DN khác nhưng không


tham gia hoạt động quản trị/điều hành, chỉ thuần túy
nhận cổ tức hoặc kỳ vọng nhận thặng dư khi bán lại cổ
phần cho nhà đầu tư khác

273

8.1.1. Khái niệm

274
8.1.1. Khái niệm

A B C The
consolidation or
combination
of one firm with
another

A B A The purchase of
one firm by
another so that
ownership
275 transfers

8.1.2. Phân loại


 M&A theo ………………….: Là hình thức M&A diễn ra giữa các công ty trong
cùng 1 ngành KD (hay giữa các đối thủ cạnh tranh cùng chia sẻ một dây chuyền
SX và TT như nhau).
 M&A theo ……………..: Là hình thức M&A của các công ty khác nhau trong
cùng 1 dây chuyền SX ra SP cuối cùng.
Có 2 dạng M&A theo chiều dọc:
+ Liên kết ngược (Backward): là liên kết giữa nhà cung cấp và công ty
+ Liên kết xuôi (Forward): là liên kết giữa công ty và nhà phân phối
 M&A ……………… là M&A giữa các công ty khác ngành 276
8.1.2. Phân loại

Nhà cung cấp

Các doanh nghiệp Các doanh nghiệp


cùng ngành
Doanh nghiệp khác ngành

Nhà phân phối

277

8.1.2. Phân loại

Merck, a large manufacturer


of pharmaceuticals, merged
with Medco, a large
distributor of pharmaceuticals,
in order to gain an advantage
General Motors acquired in distributing its products.
Electronic Data Systems
Corporation (EDS) in
1984
278
8.1.2. Phân loại

 M&A …………………….: DN bị mua lại (DN mục tiêu) thể hiện sự sẵn
sàng đồng ý với thỏa thuận mua lại của DN nhận mua lại.
 M&A …………………………….: Công ty nhận mua lại chủ động mua
một lượng lớn cổ phiếu từ công ty bị mua lại với mục tiêu nắm phần lớn
số cổ phần của công ty đó mà không có được sự đồng ý của công ty bị
mua lại.

279

8.1.3. Các phương pháp thực hiện

8.1.3.1. Bán công ty con (Sell-off)

8.1.3.2. Phân bổ cổ phiếu cho công ty con (Spinoffs)

8.1.3.3. Chào bán cổ phần ra công chúng (Equity carve-out)

8.1.3.4. Phát hành cổ phiếu theo lĩnh vực (Tracking stock)

280
8.1.3.1. Bán công ty con

• Là một hình thức …………… toàn bộ một công ty con

• Khi công ty con ………….. phù hợp với chiến lược cốt lõi của công ty
mẹ

• Giúp …………… tiền mặt cho công ty để công ty sử dụng vào việc trả
nợ

281

8.1.3.1. Bán công ty con

Company A without Subsidiary B

Subsidiary B

Company C
8.1.3.1. Bán công ty con

Company A w/o subsidiary B

Cash, securities or
assets

Old Sub B

Company C

8.1.3.2. Phân bổ cổ phiếu cho công ty con

• Công ty mẹ phân bổ ………………… của công ty con cho các cổ đông của
họ thông qua việc phân chia cổ phiếu.

• Công ty con trở thành một thực thể pháp lý ……………. với bộ máy quản lý
và quản trị riêng

284
8.1.3.2. Phân bổ cổ phiếu cho công ty con

Company A without Subsidiary B

Subsidiary B

Shareholders own shares of combined company.


Own the equity in subsidiary implicitly.

8.1.3.2. Phân bổ cổ phiếu cho công ty con

Company A after spinoff

New company B
Shareholders
receive
Shares of company
B

Old shareholders still own shares of company A, which now only represent
ownership of A without B.
8.1.3.2. Phân bổ cổ phiếu cho công ty con

287

8.1.3.3. Chào bán cổ phần ra công chúng

• Công ty mẹ bán ra công chúng lần đầu 1 lượng ……….. cổ phần của
công ty con mà nó nắm hoàn toàn quyền sở hữu
• Giúp công ty mẹ huy động được 1 lượng vốn cần thiết
• Giúp giữ lại quyền …………. với công ty con

288
8.1.3.3. Chào bán cổ phần ra công chúng

Company A without subsidieary B

Subsidiary B

Shareholders implicitly own 100% of equity of subsidiary B


through their Company A shares.

8.1.3.3. Chào bán cổ phần ra công chúng

Company A without subsidiary B

Portion of X % of sub B equity sold


Sub B equity
Not sold To market for cash
In IPO
X % of
Company
B shares

Shareholders now own 100% of Company A (without B)


And (1-X)% of Company B implicitly
Through their company A shares
8.1.3.4. Phát hành cổ phiếu theo lĩnh vực

• Cổ phiếu theo lĩnh vực là cổ phiếu ………………….

• Được phát hành bởi 1 công ty đại chúng

• Định giá một lĩnh vực hoạt động của công ty.

• Cổ phiếu phân chia theo lĩnh vực được xếp hạng ………….

291

8.1.3.4. Phát hành cổ phiếu theo lĩnh vực


Parent Firm
Parent Common Value of the
Tracking Stocks Sub 1 Tracking Stock Tracking Stock
Issued by the Sub 2 Tracking Stock Depends on the
Sub 3 Tracking Stock Performance of
Parent Firm
Subsidiary

Subsidiary 1 Subsidiary 2 Subsidiary 3


8.1.3.4. Phát hành cổ phiếu theo lĩnh vực

• Liberty Interactive Group


(LINTA)
• Liberty Capital (LCAPA)
• Liberty Entertainment (LMDIA)

293

8.1.4. Lợi ích đối với doanh nghiệp thực hiện M&A

294
8.1.5. Nguyên nhân thất bại của một số thương vụ M&A trên thế giới

295

You might also like