Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

Lê Việt Tiến

EPSD,, SEE, HUST


EPSD
NỘI DUNG

1. Giới thiệu
2. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất
3. Phân phối dung lượng công suất phản
kháng
4. Chọn tụ điện
1. Giới thiệu
1.1. Hệ số công suất

• Hệ thống xoay chiều


chiều,, phụ tải nhận điện từ nguồn bao
gồm::
gồm
– Công suất tác dụng (kW).
– Công suất phản kháng (kVAr). (máy biến áp hoặc động cơ…,
dùng để tạo ra từ trường)

• Tam giác công suất và hệ số công suất

(VAr))
Q (VAr
P P
cos θ = = ≤1
S 2
P +Q 2
θ
Hệ số công suất càng lớn thì giá P (W)
trị P càng gần S
1. Giới thiệu
1.2. Nhu cầu sử dụng công suất phản kháng

• Máy biến áp (20%-


(20%-25%): Do cuộn dây và cảm kháng.
kháng.
• Đường dây (5%):
• Động cơ (60%-
(60%-65%):
• Tải khác
1. Giới thiệu
1.3. Những lợi ịch do tăng hệ số công suất
• Công suất phát
phát,, giảm sức ép phát công suất phản
kháng của hệ thống:
thống: P = I per ⋅ Vr ⋅ cos θ
• Giảm tổn thất công suất và tổn thất điện năng (đường
dây và máy biến áp
áp):
): 2
P
∆P = 2 2
⋅R
Vr cos θ
• Cải thiện tổn thất điện áp và tăng doanh thu
P( R + X tan θ)
∆V = PLighting ~ V 2
Vr
• Giảm giá phát công suất:
suất: Giảm nhu cầu sử dụng hệ số
• Làm giảm chi phí đầu tư
1. Giới thiệu
1.3. Những lợi ịch do tăng hệ số công suất
• Tăng khả năng truyền tải công suất tác dụng của
đường dây:
dây:

P2 + Q2 hay là P = 3.U .I cp − Q 2
I cp =
3.U

• Nâng cao hệ số công suất được thực hiện bằng cách


bù công suất phản kháng.
kháng.
1. Giới thiệu
1.4. Các định nghĩa về hệ số công suất
• Hệ số công suất tức thời ( cos ϕt1 ):
P P
cos ϕ = =
S 3U .I
• Hệ số công suất trung bình(
bình( cos ϕtb ): giá trị trung bình
của hệ số công suất tức thời
thời..

• Hệ số công cuất tự nhiên ( cos ϕtn ): là hệ số công


suất trung bình trong thời gian 1 năm.
năm.
2. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất
2.1. Nâng cao hệ số công suất tự nhiên
• Thay đổi và cải tiến qui trình công nghệ của thiết bị điện
sao cho hợp lý nhất.
nhất.
• Hạn chế động cơ chạy không tải theo hai cách:
cách:
• Hợp lý hóa các thao tác để các máy công tác có thời gian mang tải
tối đa.
đa.
• Đặt thiết bị hạn chế thời gian không tải
tải..

• Thay động cơ không đồng bộ làm việc non tải bằng động cơ
có công suất nhỏ
nhỏ..
• Dùng động cơ đồng bộ thay thế cho động cơ không đồng
bộ (máy nén khí,
khí, quạt thông gió
gió,, bơm).
bơm).
• Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ
cơ..
• Thay máy biến áp làm việc non tải bằng máy biến áp có
công suất nhỏ hơn.
hơn.
2. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất
2.2. Nâng cao bằng bù công suất phản kháng

• Xác định dung lượng bù công suất phản kháng


P P
PS Tải
Q’= Q - Qc
Qc Qc
S
VAr
S’
θ Q’
Qc = Q − Q ' = P(tan θ − tan θ' )
θ'
θ: Góc ứng với hệ số công suất tự nhiên P
θ': Góc ứng với hệ số công suất yêu cầu
sau khi bù
2. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất
2.2. Các loại thiết bị bù

• Tụ điện tĩnh:
+ Tổn thất công suất và điện năng trên thiết bị bù thấp
+ Dễ tháo lắp
+ Hiệu suất sử dụng cao vì có thể dùng nhiều tụ có điện dung
nhỏ ghép lại và điều chỉnh số lượng tụ bùbù..
+ Vốn đầu tư thấp
thấp..
– Nhạy với giao động điện áp vì dung lượng bù tỷ lệ với bình
phương điện ápáp..
– Kết cấu kém chắc chắn
chắn.. Khi quá áp trên 10% tụ có thể nổnổ,,
cháy..
cháy
– Khi đóng tụ có dòng điện xung kích,
kích, khi cắt có tồn tạo điện áp
dư.
dư.
⇒ Tụ bù tĩnh dùng trong các lưới điện áp định mức đến 35kV, với
dung lượng bù thấp (Qb
Qb<5000kVAr)
<5000kVAr)
2. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất
2.2. Các loại thiết bị bù

• Máy bù đồng bộ:


+ Có thể chạy được hai chế độ (thu và phát công suất phản
kháng
+ Điều chỉnh được điện áp đầu cực máy bù
bù..
+ Không phụ thuộc điện áp lưới
lưới..
– Quản lý và vận hành khó khăn (do có phần quay).
– Lắp ráp
ráp,, bảo dưỡng và sửa chữa phức tạp.
tạp.
– Vốn đầu tư lớn
lớn..
⇒ Dùng cho phụ tải công suất lớn và bù tập trung tại các nút
phụ tải lớn
lớn..
3. Phân phối dung lượng bù
3.1. Chọn vị trí đặt thiết bị bù
• Thiết bị bù thường được đặt gần với phụ tải cần bù bù,, có
2 quan điểm đặt:
đặt:
– Đặt tập trung
trung:: Thường tại các trạm biến áp
áp.. Ưu
điểm:: dễ vận hành và tự động hóa,
điểm hóa, tận dụng hết
công suất

– Đặt phân tán


tán:: Tại
các tủ phân phối,
phối, tủ
động lực hoặc tại
từng phụ tải
tải..
3. Phân phối dung lượng bù
3.3. Bài toán phân phối dung lượng
• Hai trường hợp phân phối dung lượng bù trong mạng
điện xí nghiệp công nghiệp:
nghiệp:
• Tính dung lượng bù đặt ở phía cao áp và hạ áp của máy biến áp
• Phân phối dung lượng bù trong mạng điện hình tia và liên thông
S
• Giả thiết:
thiết:
Q
– Ảnh hưởng của Qc đến hệ số tải
nhỏ,, bỏ qua.
nhỏ
QCH QCL
– Tổng dung lượng bù không đổi.
đổi.
S Q - ∆QC Q - QCL
∆QC = QCH + QCL = const Q
RL RT
• Hàm chi phí:
phí: QCH QCL

Z = Z1 + Z 2 ⇒ Min
Z1 = K .(QCH . ICCH + QCL . ICCL )
 (Q − QCL )2 (Q − ∆QC )
2

Z2 =  2
⋅ RT + 2
⋅ RL  ⋅ ( LsF ⋅ T ) ⋅ cE
 V V 
K: Hằng số, K = Ke + Ko (Chương 4)
ICCH, ICCL: Suất vốn đầu tư cho một đơn vị dung lượng bù phía cao
áp và hạ áp ($/kVAr)
RL: Điện trở đường dây; RT: Điện trở trạm
LsF: Hệ số tổn hao; T=8760h/yr; cE: Giá một đơn vị điện($/kWh)
Q: Công suất phản kháng trước bù (kVAr); V: Điện áp hệ thống (kV)

QCL =Q−
( ICCL − ICCH ) ⋅ K ⋅ V 2
dZ 2 ⋅ RT ⋅ ( LsF ⋅ T ) ⋅ cE
=0 ⇒
dQCL QCH = ∆QC − QCL
3. Phân phối dung lượng bù
3.3. Bài toán phân phối dung lượng
• Phân phối dung lượng bù trong mạng hình tia
1
Q1
r1 QC1

0 r2 2
Q2
n .. QC2
∆QC = ∑ QCk = const rn .
n
k =1 Qn
• Hàm chi phí:
phí: QCn

n  (Qk − QCk )
2

Z = ∑  K ⋅ ICC ⋅ QCk + 2
⋅ rk ⋅ ( LsF ⋅ T ) ⋅ cE  ⇒ Min
k =1  V 
∂Z 2.(Qk − QCk )
= K . ICC − 2
⋅ rk ⋅ ( LsF ⋅ T ) ⋅ cE = 0
∂QCk V
K . ICC .V 2
⇒ (Qk − QCk ).rk =
2.( LsF .T ).cE
K . ICC .V 2 λ
Chọn λ = ⇒ Qk − QCk = k =1,n
(1)
2.( LsF .T ).cE rk
n n
1
Chọn ∑ (Qk − QCk ) = λ ⋅ ∑ ⇒ λ = (Q − ∆QC )Req (2)
k =1 k =1 rk

Thay (2) vào (1) ta có:


−1
 1 n
(Q − ∆QC ) Trong đó Req =  ∑ 
QCk = Qk − ⋅R
rk
eq k =1,n  k =1 rk 
VD. 1. Mạng hình tia bốn nhánh, tổng dung lượng bù cho mạng là
1200kVAr. Thông số các nhánh như sau:
r1 = 0.1Ω; Q1 = 400 kVAr
r2 = 0.05Ω ; Q2 = 400 kVAr Xác định Qc1, Qc2, Qc3, Qc4
r3 = 0.06Ω ; Q3 = 500 kVAr
r4 = 0.2Ω ; Q4 = 200 kVAr

Giải : Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 1500 kVAr


−1
 1
4
Req =  ∑  = 0.0149Ω
 k =1 rk 
(Q − QC ).Req
QC1 = Q1 −
r1

= 400 −
(1500 − 1200)× 0.0149 = 303kVAr
0.1
Tương tự, QC2 = 406kVAr ; QC3 = 338kVAr ; QC4 = 153kVAr
3. Phân phối dung lượng bù
3.3. Bài toán phân phối dung lượng
• Phân bố dung lượng bù trong mạng liên thông (trục
chính))
chính
Q(n-1)n: CSPK chạy từ nút n-1 n-1 n
đến nút n.
QC(n-1)n: Tổng CSPK bù cần Q(n
(n--1)n rn
phân phối tại nút n. QC(n
C(n--1)n

Qn QCn

QCn = Qn −
(Q( n −1) n − QC ( n −1) n ).Reqn
rn
Reqn: Điện trở tương đương của phần mạch giữa
nút n và các phụ tải phía sau.
VD. 2. Tổng dung lượng bù là 250kVAr. Thông số đường dây
r3 = 0.025 Ω; Q3 = 50 kVAr
r2 = 0.012 Ω; Q2 = 250 kVAr Xác địnhQc1, Qc2, Qc3
r12 = 0.004 Ω; Q12 = Q2 + Q3=300 kVAr
r1 = 0.008 Ω; Q1 = 100 kVAr
Giải : Q = Q1 + Q12 = 350 kVAr Q12; Qb12
1 2 Q3
Req 2 = r2 // r3 = 0.008Ω Q; QC r12 r3
Req1 = r1 //( Req 2 + r12 ) = 0.0048Ω r1 r2 QC3

(Q − QC ).Req1
QC1 = Q1 −
r1 Q1 Q2
QC1 QC2
(350 − 250) × 0.0048
= 100 − = 40kVAr
0.008
QC12 = QC − QC1 = 250 − 40 = 210kVAr QC 3 = QC12 − QC 2 = 37kVAr
(Q12 − QC12 ).Req 2 (250 − 210) × 0.008
QC 2 = Q2 − = 200 − = 173kVAr
r2 0.012
4. Chọn tụ điện

• Theo chuẩn:
chuẩn: IEEE Std. 18-
18-2002
• Dung lượng bù
bù:: 50-
50-500kVAr
1 QC Vr: Điện áp
C= ⋅ 2
2πf Vr QC: Dung lượng 1 đơn vị bù

• Sơ đồ nối dây:
dây:
– Trung áp : Tụ một pha nối
dạng tam giác.
giác.
– Hạ áp
áp:: Dùng tụ ba pha.
pha.
4. Chọn tụ điện

• Điều chỉnh dung lượng bù


bù::
• Điều chỉnh theo điện áp
áp:: phương pháp này vừa nâng cao được hệ sô,sô,
vừa ổn định được điện áp nên được dùng phổ biến.
biến.
• Điều chỉnh theo thời gian.
gian. Chỉ áp dụng đối với các phụ tải có ĐTPT
tương đối ổn định
định..
• Điều chỉnh theo dòng điện phụ tải
• Điều chỉnh theo hướng của công suất phản kháng.
• Vận hành tụ điện:
điện:
• Đối với lưới điện cao áp tụ điện được đặt trong phòng riêng.
riêng.
• Đối với lưới điện hạ áp
áp,, tụ được lắp trong tủ tụ bù
bù,, có thể đặt cạnh
các tủ phân phối điện.
điện.
• Lưu ý chống cháy nổ tụ điện khi vận hành (do quá điện áp đặt lên tụ) tụ)
hoặc phát nóng do tổn thất công suất tác dụng của bản thân trụ. trụ.
Tài liệu tham khảo

• T. A. Short, Electric power distribution equipment


and systems, CRC Press, 2006.
• Turan Gonen,
Gonen, Electric power distribution system
engineering, McGraw Hill, Inc. , 1986.
• www.openelectrical.org

You might also like