Toán 12 Kiểm Tra Tháng 12

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THÁNG 12

TOÁN 12
Thời gian: 91 phút
Các em ơi, chỉ khoanh đáp án đúng thôi nhé!
1 𝑥
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình (3) > 9 trên tập số thực là
A. (2; +∞). B. (−∞; −2). C. (−∞; 2). D. (−2; +∞).
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 4 𝑥+1
≤8 𝑥−2

A. [8; +∞). B. ∅. C. (0; 8). D. (−∞; 8].
2
1 2𝑥 −3𝑥−7
Câu 3: Số nghiệm nguyên của bất phương trình (3) > 32𝑥−21 là
A. 7. B. 6. C. vô số. D. 8.
Câu 4: Tập nghiệm S của bất phương trình 𝑙𝑜𝑔2 (2𝑥 + 3) ≥ 0là
A. 𝑆 = (−∞; −1]. B. 𝑆 = [−1; +∞). C. 𝑆 = (−∞; −1). D. 𝑆 = (−∞; 0].
Câu 5: Tìm tập nghiệm 𝑆của bất phương trình 𝑙𝑜𝑔1 (𝑥 + 1) < 𝑙𝑜𝑔1 (2𝑥 − 1).
2 2
1
A. 𝑆 = (2; +∞). B. 𝑆 = (−1; 2). C. 𝑆 = (−∞; 2). D. 𝑆 = (2 ; 2).
𝑙𝑜𝑔(𝑥 2 −9)
Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình 𝑙𝑜𝑔(3−𝑥)
≤ 1 là:
A. (−4; −3). B. [−4; −3). C. (3; 4]. D. 𝜙.
Câu 7: Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số 𝑚 để bất phương trình 𝑙𝑜𝑔2 (𝑥 2 + 𝑚𝑥 + 𝑚 + 2) ≥ 𝑙𝑜𝑔2 (𝑥 2 + 2)
nghiệm đúng ∀𝑥 ∈ ℝ?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình 3 3𝑥+1
−9+3 𝑥+1 2𝑥
− 9. 3 > 0 là
A. (−∞; 1). B. (3; +∞). C. (1; +∞). D. (−∞; 3).
Câu 9: Tìm tất cả giá trị của tham số 𝑚 để bất phương trình 𝑙𝑜𝑔(2𝑥 + 3) > 𝑙𝑜𝑔(𝑥 2 + 𝑚𝑥 + 1) có tập nghiệm là ℝ.
2

A. −2 < 𝑚 < 2. B. 𝑚 < 2√2. C. −2√2 < 𝑚 < 2√2. D. 𝑚 < 2.


Câu 10: (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Hàm số 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) trên khoảng 𝐾 nếu
A. 𝐹'(𝑥) = −𝑓(𝑥), ∀𝑥 ∈ 𝐾. B. 𝑓'(𝑥) = 𝐹(𝑥), ∀𝑥 ∈ 𝐾.
C. 𝐹'(𝑥) = 𝑓(𝑥), ∀𝑥 ∈ 𝐾. D. 𝑓'(𝑥) = −𝐹(𝑥), ∀𝑥 ∈ 𝐾.
Câu 11: (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Họ nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + 6𝑥 là
A. 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 3𝑥 2 + 𝐶. B. − 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 3𝑥 2 + 𝐶. C. 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 6𝑥 2 + 𝐶. D. − 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 𝐶.
3
Câu 12: (Mã 105 2017) Cho 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑒 𝑥 + 2𝑥 thỏa mãn 𝐹(0) = 2. Tìm 𝐹(𝑥).
1 5
A. 𝐹(𝑥) = 𝑒 𝑥 + 𝑥 2 + 2 B. 𝐹(𝑥) = 𝑒 𝑥 + 𝑥 2 + 2
3 1
C. 𝐹(𝑥) = 𝑒 𝑥 + 𝑥 2 + 2 D. 𝐹(𝑥) = 2𝑒 𝑥 + 𝑥 2 − 2

“Nếu thấy cái giá của sự học là quá đắt thì cứ thử ngu dốt xem sao”
𝑥+2
Câu 13: (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥−1 trên khoảng (1; +∞) là
A. 𝑥 + 3 𝑙𝑛(𝑥 − 1) + 𝐶. B. 𝑥 − 3 𝑙𝑛(𝑥 − 1) + 𝐶.
3 3
C. 𝑥 − (𝑥−1)2 + 𝐶. D. 𝑥 + (𝑥−1)2 + 𝐶.
Câu 14: (Mã 104 - 2020 Lần 2) Biết 𝐹(𝑥) = 𝑒 𝑥 + 2𝑥 2 là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) trên ℝ. Khi đó
∫ 𝑓(2𝑥)𝑑𝑥 bằng
1 1
A. 𝑒 2𝑥 + 8𝑥 2 + 𝐶. B. 2𝑒 𝑥 + 4𝑥 2 + 𝐶. C. 2 𝑒 2𝑥 + 2𝑥 2 + 𝐶. D. 2 𝑒 2𝑥 + 4𝑥 2 + 𝐶.
Câu 15: (Mã 123 2017) Cho hàm số 𝑓(𝑥) thỏa mãn 𝑓'(𝑥) = 3 − 5 𝑠𝑖𝑛 𝑥 và 𝑓(0) = 10. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 − 5 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + 15 B. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 − 5 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + 2
C. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 + 5 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + 5 D. 𝑓(𝑥) = 3𝑥 + 5 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + 2
1 2
Câu 16: (Đề Tham Khảo 2018) Cho hàm số 𝑓(𝑥) xác định trên ℝ\ {2} thỏa mãn 𝑓 ′ (𝑥) = 2𝑥−1 , 𝑓(0) = 1, 𝑓(1) = 2.
Giá trị của biểu thức 𝑓(−1) + 𝑓(3) bằng
A. 2 + 𝑙𝑛 1 5 B. 3 + 𝑙𝑛 1 5 C. 𝑙𝑛 1 5 D. 4 + 𝑙𝑛 1 5
1
Câu 17: (Mã 110 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 5𝑥−2.
𝒅𝑥 1 𝒅𝑥
A. ∫ 5𝑥−2 = 5 𝒍𝒏|5𝑥 − 2| + 𝐶 B. ∫ 5𝑥−2 = 𝒍𝒏|5𝑥 − 2| + 𝐶
𝒅𝑥 1 𝒅𝑥
C. ∫ 5𝑥−2 = − 2 𝒍𝒏|5𝑥 − 2| + 𝐶 D. ∫ 5𝑥−2 = 5 𝒍𝒏|5𝑥 − 2| + 𝐶
Câu 18: (Mã 104 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 7𝑥 .
7𝑥
A. ∫ 7𝑥 𝑑𝑥 = 𝑙𝑛 7 + 𝐶 B. ∫ 7𝑥 𝑑𝑥 = 7𝑥+1 + 𝐶
7𝑥+1
C. ∫ 7𝑥 𝑑𝑥 = +𝐶 D. ∫ 7𝑥 𝑑𝑥 = 7𝑥 𝑙𝑛 7 + 𝐶
𝑥+1
𝑥
Câu 19: (Mã 101 - 2020 Lần 1) Cho hàm số 𝑓(𝑥) = √𝑥 2 . Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số 𝑔(𝑥) =
+2
(𝑥 + 1). 𝑓 ′ (𝑥) là
𝑥 2 +2𝑥−2 𝑥−2 𝑥 2 +𝑥+2 𝑥+2
A. + 𝐶. B. √𝑥 2 + 𝐶. C. + 𝐶. D. + 𝐶.
2√𝑥 2 +2 +2 √𝑥 2 +2 2√𝑥 2 +2

 x(x )
15
Câu 20 : Tìm nguyên hàm 2
+7 dx ?

(
1 2
) 1 2
( ) 1 2
( ) 1 2
( )
16 16 16 16
A. x +7 +C B. − x +7 + C C. x +7 +C D. x +7 +C
2 32 16 32
𝜋 2 𝜋
Câu 21: Biết 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm 𝑓(𝑥) = 𝑐𝑜𝑠 3 𝑥 và 𝐹 ( 2 ) = 3. Tính 𝐹 ( 9 ).
𝜋 √3+2 𝜋 √3−2 𝜋 √3+6 𝜋 √3−6
A. 𝐹 ( 9 ) = B. 𝐹 ( 9 ) = C. 𝐹 ( 9 ) = D. 𝐹 ( 9 ) =
6 6 6 6
1
Câu 22: Gọi 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 2𝑥 , thỏa mãn 𝐹(0) = 𝑙𝑛 2. Tính giá trị biểu thức 𝑇 =
𝐹(0) + 𝐹(1)+. . . +𝐹(2018) + 𝐹(2019).
22019 +1 22019 −1 22020 −1
A. 𝑇 = 1009. . B. 𝑇 = 22019.2020. C. 𝑇 = . D. 𝑇 = .
𝑙𝑛 2 𝑙𝑛 2 𝑙𝑛 2

Câu 23: Trong không gian với hệ trục tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧cho 𝑀(4; 5; 6). Hình chiếu của 𝑀 xuống mặt phẳng (𝑂𝑥𝑦) là 𝑀′ .
Xác định tọa độ 𝑀′ .
A. 𝑀′ (4; 5; 0). B. 𝑀′ (4; 0; 6). C. 𝑀′ (4; 0; 0). D. 𝑀′ (0; 5; 6).

“Nếu thấy cái giá của sự học là quá đắt thì cứ thử ngu dốt xem sao”
Câu 24: Trong không gian với hệ trục tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba vecto 𝑎⃗(1; 2; 3); 𝑏⃗⃗(2; 2; −1); 𝑐⃗(4; 0; −4). Tọa độ của vecto
𝑑⃗ = 𝑎⃗ − 𝑏⃗⃗ + 2𝑐⃗ là
A. 𝑑⃗ (−7; 0; −4) B. 𝑑⃗(−7; 0; 4) C. 𝑑⃗(7; 0; −4) D. 𝑑⃗(7; 0; 4)
Câu 25: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho hai điểm 𝐴(1; −2; −1), 𝐵(1; 4; 3). Độ dài đoạn thẳng 𝐴𝐵 là
A. 2√13 B. √6 C. 3 D. 2√3
Câu 26: Trên mặt phẳng toạ độ 𝑂𝑥𝑦, cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 biết 𝐴(1; 3), 𝐵(−2; −2), 𝐶(3; 1). Tính cosin góc 𝐴 của tam
giác.
2 1 2 1
A. 𝑐𝑜𝑠 𝐴 = B. 𝑐𝑜𝑠 𝐴 = C. 𝑐𝑜𝑠 𝐴 = − D. 𝑐𝑜𝑠 𝐴 = −
√17 √17 √17 √17
Câu 27: Trong không gian với hệ trục tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho 𝑢⃗⃗ = (2; −1; 1) và 𝑣⃗ = (0; −3; −𝑚). Tìm số thực 𝑚 sao cho
tích vô hướng 𝑢⃗⃗. 𝑣⃗ = 1.
A. 𝑚 = 4. B. 𝑚 = 2. C. 𝑚 = 3. D. 𝑚 = −2.
Câu 28: Trong hệ trục tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho bốn điểm 𝐴(1; −2; 0), 𝐵(2; 0; 3),𝐶(−2; 1; 3) và 𝐷(0; 1; 1). Thể tích khối tứ
diện 𝐴𝐵𝐶𝐷 bằng:
A. 6. B. 8. C. 12. D. 4.
Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 8 x + 2 y + 1 = 0 . Tìm tọa độ tâm và
bán kính của mặt cầu ( S ) .
A. I ( –4;1;0 ) , R = 2. B. I ( –4;1;0 ) , R = 4.
C. I ( 4; –1;0 ) , R = 2. D. I ( 4; –1;0 ) , R = 4.

Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu có tâm I (1; − 4;3) và đi qua điểm
A ( 5; − 3; 2 ) .
A. ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z − 3) = 18 . B. ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z − 3) = 16 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3) = 16 . D. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3) = 18 .
2 2 2 2 2 2

Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A (1;2; −4 ) , B (1; −3;1) , C ( 2;2;3) . Tính bán kính R
của mặt cầu ( S ) đi qua ba điểm trên và có tâm nằm trên mặt phẳng ( Oxy ) .

A. R = 41 . B. R = 15 . C. R = 13 . D. R = 26 .

Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + z 2 = 4. Một mặt cầu ( S  ) có tâm I  ( 9;1;6 )
2 2

và tiếp xúc ngoài với mặt cầu ( S ) . Phương trình mặt cầu ( S  ) là

A. ( x − 9 ) + ( y − 1) + ( z − 6 ) = 64 . B. ( x − 9 ) + ( y − 1) + ( z − 6 ) = 144 .
2 2 2 2 2 2

C. ( x − 9 ) + ( y − 1) + ( z − 6 ) = 36 . D. ( x + 9 ) + ( y + 1) + ( z + 6 ) = 25 .
2 2 2 2 2 2

“Nếu thấy cái giá của sự học là quá đắt thì cứ thử ngu dốt xem sao”
Câu 33: (Mã 104 2017) Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng
đi qua điểm 𝑀(1; 2; −3) và có một vectơ pháp tuyến 𝑛⃗⃗ = (1; −2; 3).
A. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 + 12 = 0 B. 𝑥 − 2𝑦 − 3𝑧 − 6 = 0 C. 𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 − 12 = 0 D. 𝑥 − 2𝑦 − 3𝑧 + 6 = 0
Câu 34: (Mã 101 - 2020 Lần 1) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho ba điểm 𝐶(0; 0; −2)𝐴(3; 0; 0), 𝐵(0; 1; 0). Mặt phẳng
(𝐴𝐵𝐶) có phương trình là:
𝑥 𝑦 𝑧 𝑥 𝑦 𝑧
A. 3 + −1 + 2 = 1. B. 3 + 1 + −2 = 1.
𝑥 𝑦 𝑧 𝑥 𝑦 𝑧
C. 3 + 1 + 2 = 1. D. −3 + 1 + 2 = 1.

Câu 35 : (Đề Minh Họa 2017) Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng cho mặt phẳng ( P ) có phương
trình 3 x + 4 y + 2 z + 4 = 0 và điểm A (1; −2;3) . Tính khoảng cách d từ A đến ( P )
5 5 5 5
A. d = B. d = C. d = D. d =
29 29 3 9

Câu 36: (Mã 103 2018) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): (𝑥 − 1)2 + (𝑦 − 2)2 + (𝑧 − 3)2 = 1 và điểm
𝐴(2; 3; 4). Xét các điểm 𝑀 thuộc (𝑆) sao cho đường thẳng 𝐴𝑀 tiếp xúc với (𝑆), 𝑀 luôn thuộc mặt phẳng có phương
trình là
A. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 15 = 0 B. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 7 = 0
C. 2𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 − 15 = 0 D. 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 7 = 0
Câu 37: (Mã 105 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 3; −2;6 ) , B ( 0;1;0 ) và mặt cầu

( S ) : ( x −1) + ( y − 2) + ( z − 3) = 25 . Mặt phẳng ( P ) : ax + by + cz − 2 = 0 đi qua A, B và cắt ( S ) theo giao tuyến là


2 2 2

đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T = a + b + c


A. 𝑇 = 3 B. 𝑇 = 4 C. 𝑇 = 5 D. 𝑇 = 2
𝑥−3 𝑦−4 𝑧+1
Câu 38: (Mã 101 - 2020 Lần 1) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho đường thẳng 𝑑: 2 = −5 = 3 . Vecto nào dưới đây là
một vecto chỉ phương của 𝑑?
A. ⃗⃗⃗⃗⃗(2;
𝑢2 4; −1). B. ⃗⃗⃗⃗⃗(2;
𝑢1 −5; 3). C. ⃗⃗⃗⃗⃗(2;
𝑢3 5; 3). D. ⃗⃗⃗⃗⃗(3;
𝑢4 4; 1).
Câu 39: (Mã 104 2017) Trong không gian với hệ tọa độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho điểm 𝑀(1; 2; 3). Gọi 𝑀1 , 𝑀2 lần lượt là hình chiếu
vuông góc của 𝑀 lên các trục 𝑂𝑥 , 𝑂𝑦. Vectơ nào dưới đây là một véctơ chỉ phương của đường thẳng 𝑀1 𝑀2
𝑢4 = (−1; 2; 0)
A. ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑢1 = (0; 2; 0)
B. ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑢2 = (1; 2; 0)
C. ⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑢3 = (1; 0; 0)
D. ⃗⃗⃗⃗⃗
Câu 40:(Mã 102 - 2019) Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho các điểm 𝐴(1; 0; 2), 𝐵(1; 2; 1), 𝐶(3; 2; 0) và 𝐷(1; 1; 3). Đường
thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (𝐵𝐶𝐷) có phương trình là
𝑥 = 1−𝑡 𝑥 =1+𝑡 𝑥 = 2+𝑡 𝑥 =1−𝑡
A. {𝑦 = 4𝑡 . B. {𝑦 = 4 . C. {𝑦 = 4 + 4𝑡. D. {𝑦 = 2 − 4𝑡
𝑧 = 2 + 2𝑡 𝑧 = 2 + 2𝑡 𝑧 = 4 + 2𝑡 𝑧 = 2 − 2𝑡

“Nếu thấy cái giá của sự học là quá đắt thì cứ thử ngu dốt xem sao”

You might also like