Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 70

SỰ NỞ VÌ NHIỆT VÀ 1 SỐ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC

Câu 1: Các chất nở vì nhiệt theo thứ tự giảm dần là?


A. Chấ t rắ n,lỏ ng,khí
B. Lỏ ng,rắ n,khí
C. Khí,lỏng,rắn
D. Rắ n,khí,lỏ ng
Câu 2: Truyền nhiệt xảy ra nhanh khi?
A. Diện tích tiếp xú c lớ n,bề dà y tiếp xú c lớ n
B. Diện tích tiếp xú c nhỏ ,bề dà y tiếp xú c lớ n
C. Diện tích tiếp xú c nhỏ ,bề dà y tiếp xú c nhỏ
D. Diện tích tiếp xúc lớn,bề dày tiếp xúc
nhỏ Câu 3: Khi vật nhường nhiệt,nhiệt lượng
có giá trị?
A. Q<0 B. Q=0 C. Q>0 D. Q≤0
Câu 4: Nhiệt độ gây bay hơi tổ chức cứng của cơ thể sống là?
A. >300℃ B. >42℃ C. >100℃ D. >60℃
Câu 5: Nhiệt dung riêng của cơ thể bằng nhiệt dung riêng của:
A. Rượ u B. Glucose C. Thủ y ngâ n D. Nước
Câu 6: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến quá trình
dẫn nhiệt?
a. Bả n chấ t củ a mô i rườ ng
b. Thờ i gian tiếp xú c
c. Châ n lệch nhiệt độ
d. Diện tích bề mặ t tiếp xú c
e. Bề dà y ranh giớ i tiếp xú c
A. abcd B. abce C. aced D. bcde
Câu 7: Các hiện tượng truyền nhiệt sau đây là do bức xạ nhiệt?
a. Ngồ i gầ n bếp lử a có cả n giá c ấ m nó ng
b. Chạ m tay và o cố c nướ c đá có cả m giá c lạ nh
c. Bă ng tan chả y khi đặ t dướ i á nh nắ ng mặ t trờ i
d. Pha nướ c lạ nh vớ i nướ c nó ng đượ c nướ c ấ m
A. ab B. bd C. cd D.
ac Câu 8: Tác dụng chính của nhiệt nóng đối
với cơ thể sống?
a. Giả m đau
b. Hạ số t
c. Giã n mạ nh cụ c bộ
d. Tă ng cườ ng lưu thô ng má u
e. Tă ng cườ ng đà o thả i cá c chấ t cặ n bã
A. abcd B. abce C. acde D. bcde
Câu 9: Phương pháp nhiệt có thể sử dụng để điều trị chấn
thương do va đập là?
A. Chườm lạnh
B. Chườ m nó ng
C. Chiếu bứ c xạ điện tử
D. Dẫ n truyền nhiệt paraffin
Câu 10: Để điều trị ổ viêm nhiễm có mủ chảy dịch ở ngoài da có
thể sử dụng phương pháp nhiệt nào sau đây?
A. Nhiệt lạ nh
B. Nhiệt siêu â m
C. Nhiệt bức xạ điện từ
D. Nhiệt paraphin
Câu 10: Chọn 1 phát biểu sai:
A. Mộ t ví dụ củ a hiện tượ ng dẫ n nhiệt là khi cầ m nắ m củ a
bằ ng kim loạ i ta cả m thấ y lạ nh ở tay
B. Hiện tượ ng đố i lưu sẽ xả y ra trong nồ i nướ c đang đượ c đun nó ng
C. Vật càng bức xạ nhiều năng lượng trong 1 đơn vị thời
gian nếu nhiệt độ của nó càng thấp
D. Có 3 hình thứ c truyền nhiệt cơ bả n là : dẫ n nhiệt, đố i lưu,
bứ c xạ nhiệt
Câu 11: Một người mất nhiệt do bức xạ từ bề mặt da qua môi
trường trong 10 phút là 5.10^4 J. Nhiệt lượng này tương ứng với
khoảng bao nhiêu kcal?
A. 10 kcal B. 12 kcal C. 15 kcal D. 17 kcal
SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ SỐNG
Câu 1: Áp lực đẩy máu và trương lực buồng tim liên hệ với nhau
theo biểu thức?

A.T(1/r₁+1/r₂)B.T(r₁+r₂) C. 1/T D. P=1/T(r₁+r₂)

Câu 2: Công suất hoạt động của tim người bình thường có giá
trị khoảng?
A. 0,13 W đến 0,14 W
B. 1J đến 5J
C. 13 W đến 14 W
D. > 14 W
Câu 3:Công thực hiện hoạt động hô hấp của ngườu bình thường
trong 1 phút khoảng?
A. 0,1J đến 0,5J
B. 1J đến 5J
C. 5J đến 10J
D. >10J
Câu 4: Khi entropi của hệ vật tăng thì mức độ hỗn độn của hệ vật sẽ?
A. Giả m B. Tăng C. Đạ t giá trị cự c đạ i D. Khô ng thay đổ i
Câu 5: Ở cơ thể người bình thường, năng lượng tỏa ra qua da
trong 1 ngày đêm khoảng?
A. 183 kcal B. 1374 kcal C. 43 kcal D. 181 kcal
Câu 6: Khi không được cung cấp nhiệt lượng, vật muốn sinh
công thì phải:
A. Tă ng nộ i nă ng
B. Tă ng thế nă ng
C. Giả m độ ng nă ng
D. Giảm nội năng
Câu 7: Khi hệ vật thu nhiệt entropi của hệ sẽ?
A. Tăng B. Giả m C. Khô ng đổ i D. Đạ t giá trị cự c tiểu
Câu 8: Khi hệ cô lập tiến tới trạng thái cân bằng nhiệt động là?
A. Năng lượng liên kết đạt gía trị cực đại
B. Nộ i nă ng đạ t giá trị cự c đạ i
C. Nhiệt độ đặ t giá trị cự c đạ i
D. Nă ng lượ ng tự do đạ t giá trị cự c đạ i
Câu 9: Trong hệ cô lập, khi entropi đạt giá trị cực đại thì?
A. Nă ng lượ ng liên kết đạ t giá trị cự c tiểu
B. Năng lượng tự do đạt giá trị cực tiểu
C. Nộ i nă ng đạ i giá trị cự c đạ i
D. Nhiệt độ đạ t giá trị cự c đạ i
Câu 10: Ở trạng thái dừng, các thông số trạng thái của hệ phụ
thuộc vào yếu tố nào sau đây?
a. Dò ng vậ t chấ t và o hệ
b. Dò ng nă ng lượ ng dờ i hệ
c. Thờ i gian
d. Trạ ng thá i củ a hệ
A. abc B. abd C. bcd D. acd
Câu 11: Một người có khối lượng 60 kg nhảy từ cầu nhảy ở độ cao
5m xuống bể bơi. Bỏ qua các hao phí năng lượng thoát ra ngoài
khối nước trong bể. Độ biến thiên nội năng của nước trong bể bơi
có giá trị là?
A. 3.10^3J B. 3.10^2J C. 3.10^6J D. 3.10^7J

Câu 12: Trong điều kiện bình thường, khẩu phần ăn gồm 100g
protein, 70g lipid, 100g glucid sẽ cing cấp khoảng ?
A. 1313kcal B. 1654kcal C. 1498kcal D. 2538kcal
Câu 13: Phương trình cân bằng nhiệt trong cơ thể có dạng:
∆Q=∆E+∆A+∆M. Có thể vận dụng phương trình trên trong nguyên
lý phương pháp tăng cân?
a. Tă ng ∆Q
b. Giả m ∆Q
c. Tă ng ∆A
d. Giả m ∆A
e. Tă ng ∆E
f. Giả m ∆E
A. acf B. adf C. bce D. bde
Câu 14: Phương trình cân bằng nhiệt trong cơ thể có dạng:
∆Q=∆E+∆A+∆M. Có thể vận dụng phương trình trên trong nguyên
lý phương pháp giảm béo ?
a. Tă ng ∆Q
b. Giả m ∆Q
c. Tă ng ∆A
d. Giả m ∆A
e. Tă ng ∆E
f. Giả m ∆E
A. ace B. adf C. bce D. bdf
CÁC HIỆN TƯỢNG VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT CƠ BẢN TRONG CƠ
THỂ SỐNG
Câu 1: Đặc điểm của phân tử ion trong cơ thể sống là?
a. Cấ u trú c phứ c tạ p, hình dá ng kích thướ c khá c nhau
b. Có nă ng lượ ng
c. Chuyển độ ng hỗ n loạ n hoặ c đứ ng yên tương đố i
d. Có mứ c nă ng lượ ng giá n đoạ n
e. Có thờ i gian tồ n tạ i xá c địng
f. Luô n chuyển độ ng
A. abcd B. adef C. bcde D. acde
Câu 2: Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm là do?
A. Mật độ phân tử khí giảm
B. Khố i lượ ng phâ n tử khí giả m
C. Thể tích khí giả m
D. Thế nă ng phâ n tử khí giả m

Câu 3: Dung dịch đại phân tử bị sa lắng tự do là do?


A. Tác dụng của trọng lực
B. Khố i lượ ng lớ n
C. Lự c că ng mặ t ngoà i
D. Lự c liên kết giữ a cá c phâ n tử
Câu 4: Dung dịch ưu trương là:
A. Dung dịch có á p suấ t bằ ng á p suấ t thẩ m thấ u củ a tế bà o
B. Dung dịch có áp suất lớn hơn áp suất thẩm thấu của tế bào
C. Dung dịch có á p suấ t nhỏ hơn á p suấ t thẩ m thấ u củ a tế bà o
D. Dung dịch có á p suấ t bằ ng á p suấ t khí quyển
Câu 5: Dặc điểm của hiện tượng cân bằng Donnan là?
A. Số phần tử qua lại mà như nhau và có sự trung hòa
điện ở mỗi ngăn
B. Số phầ n tử ở mà ng câ n bằ ng và có sự trung hò a điện ở mỗ i ngă n
C. Điện tích mà ng ngă n bằ ng nhau và có sự trung hò a điện
D. Số phầ n tử ở mà ng khá c nhau và có sự trung hò a ở mỗ i ngă n
Câu 6: Cơ chất của hiện tượng thẩm thấu là?
A. Chấ t tan đi từ nơi nồ ng độ cao đến nồ ng độ thấ p
B. Nướ c đi từ nơi nồ ng độ cao đến nồ ng độ thấ p
C. Dung mô i đi từ nơi nồ ng độ thấ p đến nồ ng độ cao
D. Dung môi đi từ nơi nồng độ thấp đến nồng
độ cao Câu 7: Cơ chế của hiện tượng khuếch tán
là?
A. Chất tan đi từ nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp
B. Chấ t tan đi từ nồ ng độ thấ p đến nồ ng độ cao
C. Dung mô i đi từ nồ ng độ cao đến nồ ng độ thấ p
D. Nướ c đi từ nồ ng độ cao đến nồ ng độ thấ p
Câu 8: Động lực của quá trình khuêch tán là do?
A. Á p suấ t thẩ m thấ u
B. Nồ ng độ
C. Chênh lệch nồng độ
D. Dung mô i
Câu 9: Động lực của quá trình thẩm thấu là do?
A. Áp suất thẩm thấu
B. Á p suấ t thủ y tĩnh
C. Nồ ng độ
D. Chênh lẹch nồ ng độ
Câu 10: Tốc độ khuêch tán tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào
sau đây?
a. Bả n chấ t dug dịch
b. Chênh lệch nồ ng độ giữ a mà ng ngă n 2 dung dịch
c. Á p suấ t dung dịch
d. Thờ i gian
e. Nhiệt độ dung dịch
A. abc B. bcd C. ade D. abe
Câu 11: Thuốc được dùng đưa vào cơ thể qua đường tiêm sẽ
khuếch tán nhanh nhất trong trường hợp?
A. Tiêm tĩnh mạch
B. Tiêm bắ p
C. Tiêm dướ i da
D. Tiêm trong da
Câu 12: Để rửa hồng cầu có thể dùng ding dịch nào dưới đây?
A. Dung dịch NaCl
B. Dung dịch NaCl đẳng trương
C. Dung dịch NaCl nhượ c trương
D. Dung dịch NaCl ưu trương
Câu 13: Để rửa vết thương ngoài da có mủ có thể dùng ding dịch
nào dưới đây?
A. Dung dịch NaCl nồng độ lớn hơn 0,9%
B. Dung dịch NaCl nồ ng độ nhỏ 0,9%
C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch NaCl 0,9%
Câu 14: Chất lỏng chảy trong ống hình trụ, áp suất chênh lệch 2
đầu ống không đổi, khi độ nhớt của chất lỏng tăng làm cho:
A. Vậ n tố c dò ng chả y tă ng
B. Vận tốc dòng chảy giảm
C. Vậ n tố c dò ng chả y thay đổ i
D. Vậ n tố c dò ng chả y khô ng đổ i
Câu 15: Chất lỏng lý tưởng chảy liên tục trong ống hình trụ thiết
diện không đều, nếu bán kính thiết diện của ống giảm 2 lần thì
vận tốc của chất lỏng ống sẽ thay đổi:
A. Tă ng 2 lầ n
B. Tă ng 4 lầ n
C. Giả m 2 lầ n
D. Giảm 4 lần

SỰ VẬN CHUYỂN CHÂT QUA MÀNG TẾ BÀO

Câu 1: Bề dày màng tế bào có giá trị khoảng?


A. 3,5Aº đến 8 Aº
B. 8Aº đến 20 Aº
C. 20 Aº đến 50 Aº
D. 50 Aº đến 120 Aº
Câu 2: Tính chất vật lý của màng tế bào?
a. Lượ ng chấ t quang
b. Sứ c că ng mặ t ngoà i lớ n
c. Điện trở lớ n
d. Cấ u trú c khô ng đồ ng nhấ t có tính đà n hồ i
e. Sứ c că ng mặ t ngoà i nhỏ
f. Điện trở nhỏ
A. abcd B. acde C. abdf D. abce
Câu 3: Đặc điểm vận chuyển thụ động?
A. Theo chiều tổ ng gradien, tiêu hao nă ng lượ ng
B. Ngượ c chiều tổ ng gradien, tiêu hao nă ng lượ ng
C. Theo chiều tổng gradien, không tiêu hao năng lượng
D. Ngượ c chiều tổ ng gradien, khô ng tiêu tố n nă ng lượ ng
Câu 4: Đặc điểm vận chuyển tích cực?
A. Theo chiều tổ ng gradien, tiêu hao nă ng lượ ng
B. Ngược chiều tổng gradien, tiêu hao năng lượng
C. Theo chiều tổ ng gradien, khô ng tiêu hao nă ng lượ ng
D. Ngượ c chiều tổ ng gradien, khô ng tiêu tố n nă ng lượ ng
Câu 5: Năng lượng được giải phóng ra do thủy phân 1 phân tử
ATP khoảng?
A. 0,7 kcal
B. 7 kcal đến 8,5 kcal
C. 70 kcal đến 85 kcal
D. 7 cal đến 8,5 cal
Câu 6: Đặc điểm khuếch tán trao đổi là?
a. Cầ n chấ t mang
b. Chiều vậ n chuyển vậ t chấ t ngượ c chiều vớ i gradien nồ ng độ
c. Chiều vậ n chuyển vậ t chấ t cù ng chiều vớ i gradien nồ ng độ
d. Hoạ t độ ng khô ng cầ n nă ng lượ ng
e. Cầ n nă ng lượ ng do ATP cung cấ p
A. abd B. acd C. abe D. ace

Câu 7: Đặc điểm khuếch tán lien hợp là?


a. Chỉ xả y ra khi có sự tham gia củ a chấ t mà ng
b. Chiều vậ n chuyển củ a vậ t chấ t cù ng chiều vớ i gradien nồ ng độ
c. Chiều vậ n chuyển củ a vậ t chấ t ngượ c vớ i gradien nồ ng độ
d. Cầ n cung cấ p nă ng lượ ng ATP
e. Hoạ t độ ng khô ng cầ n nă ng lượ ng ATP
A. abd B. acd C. abe D. ace
Câu 8: Trong vận chuyển chủ động, cứ 1 mol ATP vận chuyển được?
A. 3mol Na+ đi ra ngoài màng tế bào thì có 2mol K+ đi
vào trong màng tế bào
B. 2mol K+ đi ra ngoà i mà ng tế bà o thì có 3 mol Na+ đi và o
trong mà ng tế bà o
C. 3mol K+ đi và o mà ng tế bà o thì có 2 mol Na+ đi ra ngoà i
mà ng tế bà o
D. 1 mol K+ đi và o mà ng tế bà o thì có 3 mol Na+ đi ra ngoà i
mà ng tế bà o

Câu 9: Dưới tác dụng của bơm Na+ - K+, các ion Na+ và K+
dịch chuyển?
a. Na+ dịch chuyển từ bên ngoà i và o bên trong mà ng tế bà o
b. K+ dịch chuyển từ bên ngoà i và o bên trong mà ng tế bà o
c. Na+ dịch chuyển từ bên trong ra bên ngoà i mà ng tế bà o
d. K+ dịch chuyển từ bên trong ra bên ngoà i tế bà o
A. ab B. ad C. bc D. bd
Câu 10: Khuếch tán liên hợp và khuếch tán trao đổi giống vận
chuyển tích cực ở điểm nào sau đây?
a. Chỉ xả y ra khi có sự tham gia củ a chấ t mà ng
b. Chiều vậ n chuyển củ a vậ t chấ t cù ng chiều vớ i gradien nồ ng độ
c. Chiều vậ n chuyển củ a vậ t chấ t ngượ c chiều vớ i gradien nồ ng độ
d. Cầ n nă ng lượ ng từ phả n ứ ng hó a sinh
e. Có hiệu ứ ng bã o hò a
A. abd B. ac C. ae D. de

CƠ CHẾ VẬT LÝ SỰ VẬN CHUYỂN MÁU TRONG CƠ THỂ NGƯỜI

Câu 1: Sức cản ngoại vi của hệ mạch được xác định bởi công thức:
A. 8ղL/ԉR4 B. 8L/ԉR4 C. ∆R(R-r)/8ղL D. 4ԉL/ԉR4
Câu 2: Vận tốc máu ở động mạch chủ người bình thường là:
A. 10m/s đến 20m/s
B. 1m/s đến 2m/s
C. 10cm/s đến 20 cm/s
D. 100m/s đến 200m/s
Câu 3: Áp suất ở động mạch chủ người bình thường khoảng:
A. 130mmHg đến 140mmHg
B. 13mmHg đến 15mmHg
C. 20mmHg đến 30mmHg
D. 30mmHg đến 80mmHg
Câu 4: Lực tác dụng toàn phần của tim khoảng:
A. 67N B. 89N C. 57N D. 98N
Câu 5: Ở người bình thường, khi lao động nhu cầu oxy tăng lên so
với lúc nghỉ ngơi khoảng:
A. 8 đến 10 lần B. 5 đến 8 lầ n C. 20 lầ n D. 3 đến 5 lầ n
Câu 6: Cơ tim co bóp là do tác dụng của lực:
A. Liên kết B. Đàn hồi C. Hấ p dẫ n D. Kéo
Câu 7: Khi tim bị phù, sức căng bề mặt của tim:
A. Tă ng B. Giả m C. Căng D. Khô ng
đổ i Câu 8: Giữa 2 đầu đoạn mạch của hệ tuần hoàn, yêu tố nào sau
đây không thay đổi:
A. Năng lượng B. Tố c độ C. Á p suấ t D. Lưu lượ ng má u
Câu 9: Đặc điểm của vận tốc máu trong cơ thể người bình thường:
A. Tă ng dầ n từ ĐMC đến MM
B. Giảm dần từ ĐMC đến MM
C. Giả m dầ n từ TM nhỏ đến TM lớ n
D. Khô ng đổ i
Câu 10: Ở người bình thường, khi thay đổi tư thế nằm sang đứng thì:
A. Khố i lượ ng má u đượ c đẩ y ra sau mộ t lầ n co bó p khô ng đổ i
B. Ở thời kỳ tâm trương lượng máu từ các TM dưới tim
đổ về tim bị giảm bớt
C. Á p suấ t má u tă ng
D. Ở thờ i kì tâ m trương lượ ng má u từ cá c TM chi dướ i về tim
tă ng Câu 11: Với người bình thường, ở tư thế đứng, lượng
máu do tim đẩy ra trong 1 lần co bóp so với tư thế nằm là:
A. Khô ng thay đổ i
B. Nhiều hơn so vớ i tư thế nằ m
C. Ít hơn so với tư thế nằm
D. Có thể nhiều hơn hoặ c ít hơn
Câu 12: Cơ chế tự điều chỉnh của cơ thể khi nhiệt độ môi trường
giảm là :
A. MM giã n B. MM co C. Giã n mạ ch ở trong cá c D. Co mạ ch ở trong
phủ tạ ng cá c phủ tạ ng
Câu 13: Sức cản ngoại vi của hệ mạch phụ thuộc
vào:
a. Bá n kính mạ ch má u
b. Chiều dà i mạ ch má u
c. Khố i lượ ng mạ ch má u
d. Hệ số nhớ t củ a má u
A. abc B. abd C. acd D. bcd

CƠ CHẾ VẬT LÝ SỰ VẬN CHUYỂN KHÍ TRONG CƠ THỂ NGƯỜI


Câu 1: Áp suất của oxy trong phế nang người bình thường khi có
cân bằng áp suất giữa phế nang và khí quyển:
A. 39mmHg B. 575mmHg C. 99mmHg D. 43mmHg
Câu 2: Áp suất của CO₂ trong phế nang người bình thường khi có
cân bằng áp suất giữa phế nang và khí quyển:
A. 39mmHg B. 575mmHg C. 99mmHg D.100mmH
Câu 3: Ở người bình thường, công hô hấp có giá trị khoảng:
A. 0,98 đến 4,9J/phút
B. 0,098 đến 0,49J/phú t
C. 0,9 đến 4,9J/phú t
D. 9 đến 49J/phú t
Câu 4: Đặc điểm của áp suất khoang màng phổi ở thời kì hít vào:
A. Luôn nhỏ hơn áp suất khí quyển
B. Luô n lớ n hơn á p suấ t khí quyển
C. Luô n lớ n hơn á p suấ t phế nang
D. Luô n lớ n hơn á p suấ t phổ i
Câu 5: Cơ chế vật lý, khí vào được phổi là do:
A. Áp suất khí quyển lớn hơn áp suất khí ở phế nang
B. Á p suấ t khí quyển nhỏ hơn á p suấ t khí ở phế nang
C. Á p suấ t khí quyển câ n bằ ng á p suấ t khí ở phế nang
D. Á p suấ t khí quyển chênh lệch vớ i á p suấ t khí ở phế nang
Câu 6: Cơ chế vật lý, khí ở phổi ra ngoài không khí là do:
A. Á p suấ t khí quyển lớ n hơn á p suấ t khí ở phế nang
B. Áp suất khí quyển nhỏ hơn áp suất khí ở phế nang
C. Á p suấ t khí quyển câ n bằ ng á p suấ t khí ở phế nang
D. Á p suấ t khí quyển chênh lệch vớ i á p suấ t khí ở phế nang
Câu 7: Khi hít vào, nếu độ chênh lệch áp suất giữa phổi và khí
quyển không đổii và sức cản động học tăng thì:
A. Lượ ng khí và o phổ i tă ng
B. Lượ ng khí và o phổ i nhanh
C. Lượ ng khí và o phổ i khổ ng đổ i
D. Lượng khí vào phổi giảm
Câu 8: Cơ chế vật lý, sức cản động lực tăng khi:
A. Lượ ng khí chuyển độ ng thà nh dò ng
B. Lượng khí chuyển thành dòng xoáy
C. Lượ ng khí chuyển độ ng
D. Lượ ng khí và o phổ i giả m
Câu 9: Sức cản động học của khí phụ thuộc vào những yếu tố nào
sau đây?
a. Chiều dà i đườ ng dẫ n khí
b. Thể tích khí
c. Bá n kính củ a đườ ng dẫ n khí
d. Nộ i lự c ma sá t
e. Hệ số nhớ t củ a chấ t khí
A. abce B. bcde C. acde D. abcd
Câu 10: Phương pháp vật lý làm tăng lượng khí vào phổi là:
a. Là m tă ng độ chênh lệch á p suấ t giữ a khô ng khí và phổ i
b. Là m tă ng á p suấ t khoang mà ng phổ i
c. Là m giả m sứ c cả n độ ng họ c
d. Là m giả m á p suấ t
A. ac B. ab C. bc D. cd
ĐIỆN THẾ SINH VẬT

Câu 1:Điện thế nghi là:


A. Điện thế mà ng mà ng tế bà o
B. Điện thế mà ng tế bà o khi tế bà o ở trạ ng thá i nghi
C. Điện thế mà ng tế bà o khí tế bà o ở trạ ng thá i phấ n
D. Điện thế giữa trong và ngoài màng tế bào khí tế bào ở
trạng thái nghi
Caau2: Điện thế hoạt động là:
A. Điện thế mà ng mà ng tế bà o
B. Điện thế mà ng tế bà o khi tế bà o ở trạ ng thá i nghi
C. Điện thế giữa trong và ngoài màng tế bào khi tế bào ở trạng
thái bị kích thích
D. Điện thế giữ a trong và ngoà i mà ng tế bà o khi tế bà o ở trạ ng thá i nghỉ
Câu 3: Đặc điểm của điện thế màng tế bào ở trạng thái nghỉ:
A. Mặt ngoài màng TB có điện thế dương hơn so với điện
thế như nhau
B. Mặ t trong và mặ t ngoà i mà ng TB có điện thế như nhau
C. Mặ t ngoà i mà ng TB có điện thế â m hơn so vớ i mặ t trong mà ng TB
D. Mặ t trong và mặ t ngoà i TB đều có điện thế â m
Câu 4: Đặc điểm của điện thế hoạt động :
a. Biên độ và đườ ng cong biến thiên củ a điện thế hoạ t độ ng
phụ thuộ c và o tính chấ t củ a tá c nhâ n kích thích
b. Chỉ cầ n kích thích tạ o nên “ngưỡ ng khử cự c”, tính thấ m
củ a mà ng TB vớ i Na+ bắ t đầ u tă ng sẽ phá t sinh xung điện
độ ng
c. Có tính chấ t “tạ i chỗ ” và khô ng thể phá t sinh mộ t xung điện
thế hoạ t độ ng mớ i trướ c khi kết thú c pha tá i phâ n cự c
d. Khô ng thể phá t sinh mộ t xung điện thế hoạ t độ ng mớ i
trướ c khi kết thú c pha tá i phâ n cự c
A. abc B. bcd C. acd D. abd
Câu 5: Ở người bình thường, tốc độ lan truyền của điện thế hoạt
động trên sợi thần kinh không có bao myelin khoảng:
A. 0,3-0,5m/s B. 3-5m/s C. 30-50m/s D. 50-
80m/s Câu 6: Đặc điểm sự lan truyền điện thế hoạt động theo sợi
thần kinh ở người bình thường là:
a. Biên độ và dạ ng củ a số ng hưng phấ n khô ng thay đổ i
b. Điều kiện sinh lí bình thườ ng, tố c độ lan truyền củ a
xung điện độ ng đố i vớ i sợ i thầ n kinh nhấ t định là
khô ng đổ i, vớ i sợ i thầ n kinh có bao myelin thì tỉ lệ
thuậ n vớ i că n bậ c 2 bá n kính sợ i
c. Đố i vớ i cá c sợ i thầ n kinh có đườ ng kính như nhau, tố c độ
truyền trong cá c sợ i có bao myelin lớ n hơn trong cá c sợ i
khô ng có bao myelin
d. Tố c độ truyền trong cá c sượ i có bao myelin loén hơn
trong cá c sợ i khô ng có bao myelin
A. abc B. abd C. bcd D. acd
Câu 7: Đặc điểm điện thế hoạt động của pha khử cực là:
1. Điện thế mà ng giả m dầ n
2. Điện thế mà ng giả m dầ n đến 0
3. Hiệu điện thế giữ a mặ t trong và mặ t ngoà i mà ng TB
nhanh chó ng bị triệt tiêu
4. Điện thế giả m dầ n
A. 13 B. 23 C. 34 D. 24
Câu 8: Đặc điểm điện thế hoạt động của pha đảo cực:
a. Điện thế mặ t trong mà ng TB tiếp tụ c tă ng lên
b. Điện thế nà y trở nên dương so vớ i mặ t ngoà i mà ng TB
c. Điện thế mặ t trong mà ng TB tiếp tụ c giả m
d. Điện thế nà y trở nên â m so vớ i mặ t ngoà i mà ng TB
A. ab B. bc C. cd D. ad
Câu 9: Cách ghi điện thế nghỉ:
A. Đặt 1 điện cực ở trong màng TB, 1 điện cực ở ngoài màng TB
B. Đặ t 2 điện cự c ở trong mà ng TB
C. Đặ t 2 điện cự c ở ngoà i mà ng TB
D. Đặ t 2 điện cự c ở trong TB
Câu 10: Ghi điện thế hoạt động bằng phương pháp 2 pha là:
A. Đặ t 1 điện cự c ở trong mà ng TB, 1 điện cự c ở ngoà i mà ng TB
B. Đặt 2 điện cực ở trong màng TB
C. Đặ t 2 điện cự c ở ngoà i mà ng TB
D. Đặ t 2 điện cự c ở trong TB
Câu 11: Nguyên nhân hình thành điện thế nghỉ là do:
a. Sự chênh lệch lớ n về nồ ng độ củ a cá c ion ở 2 phía mà ng TB
b. Tính thấ m chọ n lọ c củ a mà ng
c. Ion Na+
d. Tính thấ m củ a mà ng
A. ac B. ab C. cd D.bc
Câu 12: Duy trì sự chênh lệch nồng độ của các ion K+,Na+ ở 2
phía màng TB là do:
A. Cơ chế vậ n chuyển chủ độ ng
B. Cơ chế vậ n chuyển thụ độ ng
C. Bơm Na+ - K+
D. Cơ chế khuếch tá n
Câu 13: Điện trường giữa trong và ngoài màng TB có tác dụng:
A. Là m cho cá c ion dịch chuyển
B. Là m cho cá c ion dương dịch chuyển theo chiều điện trườ ng
C. Là m cho cá c ion â m dịch chuyển ngượ c chiều điện trườ ng
D. Làm cho các ion dương dịch chuyển theo chiều điện
trường và các ion âm ngược chiều điện trường
Câu 14: Nguyên nhân hình thành điện thế hoạt động là do:
a. Tính thấ m chọ n lọ c củ a mà ng TB
b. Sự thay đổ i tính thấ m củ a mà ng TB
c. Ion Na+
d. Tính thấ m củ a mà ng TB
A. ab B. cd C. ac D.
bc Câu 15: Pha khử cực, điện trường ở màng TB có tác
dụng:
A. Đẩy các ion Na+ từ ngoài màng vào trong màng TB
B. Đẩ y cá c ion K+ từ ngoà i mà ng và o trong mà ng TB
C. Đẩ y cá c ion Na+ từ trong ra ngoà i mà ng TB
D. Đẩ y cá c ion K+ từ trong ra ngoà i mà ng TB
Câu 16: Điện thế nghỉ ở màng TB bình thường đạt tới 1 giá trị tới
hạn khi:
A. Dò ng ion K+ khô ng khuếch tá n qua mà ng nữ a
B. Dò ng Na+ khô ng khuếch tá n qua mà ng nữ a
C. Dò ng ion Cl- khô ng khuếch tá n qua mà ng nữ a
D. Dòng các ion khuếch tán qua màng bằng dòng các
ion dịch chuyển do tác dụng của lực điện trường ở
màng TB
Câu 17: Quá trình khử cực ở màng TB bắt đầu khi:
A. Cổ ng K+ mở cá c ion di chuyển và o trong mà ng TB
B. Cổng Na+ mở, ion Na+ ồ ạt từ ngoài vào trong màng TB
C. Cổ ng Na+ đó ng, cá c ion K+ ồ ạ t từ ngoà i và o trong mà ng TB
D. Cổ ng K+ mở , cá c ion K+ di chuyển và o trong mà ng TB
Câu 18: Ở trạng thái nghỉ ngoài màng bào màng điện tích dương là do:
A. Cổ ng K+ mở cá c ion di chuyển và o trong mà ng TB
B. Cổ ng Na+ mở , ion Na+ ồ ạ t từ ngoà i và o trong mà ng TB
C. Cổ ng Na+ đó ng, cá c ion K+ ồ ạ t từ ngoà i và o trong mà ng TB
D. Cổng K+ mở, các ion K+ di chuyển vào trong màng TB
Câu 19: Sự di chuyển của các ion Na+ từ ngoài TB vào trong màng
TB khi bị kích thích do tác dụng của yếu tố:
a. Gradien nồ ng độ Na+
b. Lự c điện trườ ng
c. Gradien nồ ng độ
d. Nồ ng độ
A. ab B. cd C. ac D. bc
Câu 20: Ion canxi tham gia khử cực ở màng TB:
a. cơ b. xương c. cơ tim d. cơ trơn e. thầ n kinh
A. abc B.cde C. bcd D. acd

GHI ĐIỆN THẾ SINH HỌC

Câu 1: Quang mở hoạt động khi:


A. Có ánh sáng chiếu vào
B. Bị nén
C. Bị dã n
D. Có á nh sá ng thích hợ p chiếu và o
Câu 2: Ghi điện tim cần chọn những điểm có điện thế:
A. Lớn nhất
B. Nhỏ nhấ t
C. Bằ ng nhau
D. Bằ ng khô ng
Câu 3: Một trong 3 đạo trình ghi điện tim cơ bản là:
A. Tay trái – tay phải
B. Tay phả i – châ n phả i
C. Tay trá i – lưng
D. Châ n trá i – châ n phả i
Câu 4: Đồ thị điện tim có thể coi là 1 đồ thị với tung độ chỉ:
A. Thờ i gian
B. Điện thế
C. Khoả ng cá ch
D. Tầ n số
Câu 5: Sự nhiệt điện động phụ thuộc vào:
a. Sự chênh lệch nhiệt độ ở 2 đầ u mố i hà n
b. Mô i trườ ng
c. Bả n chấ t cặ p nhiệt điện
d. Thờ i gian khả o sá t dò ng điện
A. ab B. bc C. cd D. ac
Câu 6: Trong nguyên lí biến đổi áp điện, hiệu diện thế của dòng
điện tạo ra trong mạch phụ thuộc vào:
a. cườ ng độ nén dã n
b. Tầ n số nén dã n
c. Thờ i gian nén dã n
d. Tinh thể chịu nén dã n
A. abc B. abd C.bcd D. acd
Câu 7: Ở vùng đầu, vị trí có điện thế thấp nhất là:
a. mũ i b. đỉnh đầ u c. thá i dương d. dá i tai
A. ab B. bc C. cd D. ad
Câu 8: Trong cơ thể người, điện thế chủ yếu tập trung ở các vị trí:
a.Tay phả i b.Tay trá i c.Châ n phả i D.Châ n trá i
A. abc B. abd C. abe D. cde

ỨNG DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG ĐIỀU TRỊ


Câu 1: Dòng điện cao tần có tần số:
A.>100.000Hz B.>200.000Hz C.>300.000Hz D.>400.000Hz
Câu 2: Tần số của dòng điện trung tần có giá trị:
A. Từ 100Hz dến 300Hz
B. Từ 300 đến 1000Hz
C. Từ 100 đến 300.000Hz
D. Từ 300.000 đến 600.000Hz
Câu 3: Sóng siêu ngắn có giá trị:
A.>400MHz B.>2500MHz C.>2500MHz D.>250MHz
Câu 4: Khi tế bào bị tổn thương, điện trở của tế bào:
A. Tă ng B.Giảm C.Khô ng đổ i D.Đạ t giá trị cự c
đạ i Câu 5: Dòng điện được sử dụng trong đốt điện, phẫu thuật
bằng điện có tần số:
A. 5 đến 6 KHz
B. 50 đến 60 KHz
C. 500 đến 600 KHz
D. >5000 KHz
Câu 6: Để cấp cứu người tim ngừng đập ở thời kì tâm trương có
thê sử dụng dòng điện:
A. Só ng ngắ n B. Só ng cự c ngắ n
C. Trung tần D. Cao tầ n
Câu 7: Điện trở của tế bào dối với dòng điện xoay chiều so với
dòng điện 1 chiều:
A. Lớ n hơn B. Nhỏ hơn
C. Như nhau D. Khá c nhau tù y theo cườ ng độ dò ng
điện Câu 8: Ngưỡng cường độ dòng điện qua cơ thể người bình
thường gây bỏng là:
A. 0,01A/cm2 B. 0,1A/cm2 C. 1A/cm2 D.
10A/cm2 Câu 9: Dòng điện dược sử dụng trong điều trị bệnh
viêm dây thần kinh có bước sóng:
A. 2m B. 20m C.200m D. 2000m
Câu 10: Phương pháp đốt bằng điện sử dụng dòng điện nào:
A. Dò ng điện hạ tầ n B. Dò ng điện trung tầ n
C. Dòng điện cao tần D. Dò ng điện 1 chiều
Câu 11: Tác dụng cơ bản của dòng điện một chiều đối với cơ thể
sống là:
a. Tá c dụ ng nhiệt
b. Gâ y ra hiện tượ ng điện phâ n
c. Tă ng cườ ng khả nă ng dinh dưỡ ng, giả m đau
d. Gâ y co mạ ch ở phầ n cơ thể giữ a 2 điện cự c
A. abc B. acd C. bcd D. abd
Câu 12: Tác dụng chính của dòng điện trung tần, hạ tần đối với cơ
thể sống là:
a. tá c dụ ng nhiệt
b. Gâ y ra hiện tượ ng điện phâ n
c. Là m co cơ
d. Tă ng cườ ng dinh dưỡ ng và phụ c hồ i, giả m đau
A. abc B. abd C. acd D. bcd
Câu 13: Tác dụng chính của dòng điện cao tần đối với cơ thể sống là:

a.tá c dụ ng nhiệt
b.Gâ y ra hiện tượ ng điện phâ n
c.Là m co cơ
d.Giả m đau
e.Tă ng lưu thô ng má u, tă ng cườ ng chuyển hó a,
giả m ngưỡ ng kích thích vậ n độ ng
A. abc B. acd C. ace D.
ade Câu 14: Nguyên tác vật lí đề phòng tai nạn do điện là:
a. Giả m bớ t điện á p
b. Giả m điện trở nố i đấ t
c. Tă ng điện trở nố i đấ t
d. Giả m điện trở củ a già y dép
e. Tă ng điện trở củ a già y dép
A. abd B. abe C. acd D. ace
Câu 15: Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn có điện trở 50Ω
khi có dòng điện cường độ 1,5A chạy qua trong thời gian 30s:
A. 2250J B. 3375J C. 11250J D. 375J
Câu 16: Nạn nhân bị điện giật, chết do hô hấp để lại di chứng rõ
nhất ở:
A. Phế nang B. Mũ i C. Cơ D. Đầ u
Câu 17: Trong kĩ thuật ion liệu pháp, các ion trong cơ thể giữa 2
điện cực dịch chuyển về phía:
A. Điện cự c â m B. Điện cự c dương
C. Điện cự c cù ng dấ u D. Điện cực trái dấu
Câu 18: Tẩm bông bằng dung dịch Strychnin Sunfat( dung dịch
gây ra tử vong) sau đó đặt vào giữa 2 con thỏ, phía sườn bên kia
của 2 thỏ nối với nguồn điện 1 chiều. Phía thỏ 1 đặt điện cực
dương, thỏ 2 điện cực âm. Sau một thời gian kết quả là:
A. Thỏ 1 chết B. Thỏ 2 chết
C. Cả 2 thỏ chết D. Cả 2 thỏ số ng

SÓNG CƠ HỌC
Câu 1: Sóng cơ học lan truyền được trong môi trường:
A. Mọ i mô i trườ ng, kể cả châ n khô ng
B. Biến dạ ng khô ng đà n hồ i
C. Á nh sá ng truyền qua đượ c
D. Đàn hồi
Câu 2: Tốc độ của sóng ngang phụ thuộc:
A. Mậ t độ mô i trườ ng
B. Thờ i gian
C. Khả nă ng chố ng lạ i sự lệch củ a cá c lớ p củ a mô i trườ ng
D. Mật độ môi trường và khả năng chống lại sự lệch của
các lớp của môi trường
Câu 3: Sóng cơ học là:
A. Sự truyền chuyển độ ng cơ trong khô ng khí
B. Những dao động cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi
C. Chuyển dộ ng tương đố i củ a vậ t nà y so vớ i vớ i vậ t khá c
D. Sự co dã n tuầ n hoà n giữ a cá c phâ n tử mô i trườ ng
Câu 4: Bước sóng là:
A. Quã ng đườ ng mà mỗ i phầ n tử củ a mô i trườ ng đi đươc trong 1 giâ y
B. Khoả ng cá ch giữ a 2 phầ n tử củ a só ng dao độ ng ngượ c pha
C. Khoảng cách giữa 2 phần tử sóng gần nhau nhất dao
động cùng pha
D. Khoả ng cá ch giữ a 2 vị trí xa nhau nhấ t củ a mỗ i phầ n tử só ng
Câu 5: Sóng ngang là:
A. Lan truyền theo phương nằ m ngang
B. Trong đó cá c phầ n tử só ng dao độ ng theo phương nằ m ngang
C. Trong đó các phần tử sóng dao dộng theo phương
vuông góc với phương truyền sóng
D. Trong đó cá c phầ n tử song dao độ ng theo cù ng 1
phương vớ i phương truyền só ng
Câu 6: Sóng dọc là:
A. Lan truyền theo phương nằ m ngang
B. Trong đó cá c phầ n tử só ng dao độ ng theo phương nằ m ngang
C. Trong đó cá c phầ n tử só ng dao dộ ng theo phương vuô ng
gó c vớ i phương truyền só ng
D. Trong đó các phần tử song dao động theo cùng 1
phương với phương truyền sóng
Câu 7: Trong trường hợp nào dưới đây thì âm do máy thu ghi
nhận được có tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn phát ra:
A. Nguồ n â m chuyển độ ng ra xa má y thu đứ ng yên
B. Má y thu chuyển độ ng ra xa nguồ n â m đứ ng yên
C. Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên
D. Má y thu chuyển độ ng cù ng chiều, cù ng tố c độ vớ i nguồ n â m
Câu 8: Một sóng cơ có tần số 1000 Hz truyền đi với tốc độ
330m/s thì bước sóng của nó có giá trị nào sau đây?
A. 330.000m B. 0,3m-1 C. 0,33m/s D. 0,33m
Câu 9: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc
độ v không đổi, khi tăng tàn số sóng lên 2 lần thì bước sóng:
A. Tă ng 4 lầ n B. Tă ng 2 lầ n
C. Khô ng đổ i D. Giảm 2 lần
Câu 10: Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc
360cm/s. Khoảng cách gần nhất giữa 2 điểm trên phương truyền
sóng dao động cùng pha là:
A. 0,4 cm B. 0,6cm C. 0,7 cm D. 0,8cm

ÂM VÀ SIÊU ÂM
Câu 1: Tần số của sóng siêu âm có giá trị:
A. f<10.000Hz B. f<20.000Hz C. f>200.000Hz D. f>200.000Hz
Câu 2: Vận tốc của âm trong cơ thể sống có giá trị khoảng:
A. 331m/s B. 50m/s C. 4900m/s D.
1500m/s Câu 3: vận tốc của sóng siêu trong cao su là:
A. 331m/s B. 50m/s C. 4900m/s D. 1500m/s
Câu 4: Vận tốc của sóng siêu âm trong không khí là:
A. 331m/s B. 50m/s C. 4900m/s D. 1500m/s
Câu 5: Tần số âm cơ bản của trẻ em khi nói bình thường là :
A. 60 Hz B. 500 Hz đến 600Hz
C. 6000Hz D. 6Hz
Câu 6: Tần số âm cơ bản của nữ giới khi nói bình thường là:
A. 300 đến 400Hz B. 20Hz C. 2000Hz D. 6Hz
Câu 7: Tần số âm của nam giới khi nói bình thường là:
A. 20 Hz B. 2Hz C. 1000Hz D. 100 đến
200Hz Câu 8: Ngưỡng đau vì sóng âm đối với người bình thường
là:
A. >10w/m2 B. <10-2 w/m2 C. 100w/m2 D.
>1000w/m2 Câu 9: Mức cường độ âm gây tử vong đối với người
bình thường là: A. >180dB B. >18dB C. >120dB
D. <120dB
Câu 10: Tai người bình thường thính nhất đối với những âm có
tần số trong khoảng :
A. 100Hz đến 500Hz B. 1000Hz đến 5000Hz
C. 10.000Hz D. 50.000Hz
Câu 11: Bản chất của sóng siêu âm là:
A. Só ng ngang B. Sóng cơ học
C. Só ng D. Só ng điện từ
Câu 12: Đặc điểm của sóng siêu âm là:
A. Só ng ngang B. Só ng điện từ
C. Só ng kết hợ p D. Sóng
dọc Câu 13: Thạch anh có thể phát ra siêu âm do:
a. Có khả nă ng biến dạ ng lớ n do tá c dụ ng củ a ngoạ i lự c
b. Có khả nă ng đà n hồ i lớ n
c. Có khả nă ng biến dạ ng
d. Có khả nă ng đà n hồ i
A. ab B. cd C. bc D. ad
Câu 14: Tốc độ của sóng âm phụ thuộc vào yếu tố:
a. mậ t độ mô i trườ ng
b. Nhiệt độ mô i trườ ng
c. Tích chấ t đà n hồ i mô i trườ ng
d. Mô i trườ ng
e. Khố i lượ ng mô i trườ ng
A. bcd B. cde C. abc D. bde
Câu 15: Âm trở của màng nhĩ người bình thường gần bằng âm
trở của:
A. nướ c B. Không khí C. Rượ u D. Dịch
Câu 16: Ở cơ thể sống, âm truyền tốt nhất trong mô nào sau đây?
A. cơ B. Mô mềm C. Mỡ D.
Xương Câu 17: Ở cơ thể sống, âm truyền kém nhất trong mô
nào sau đây?
A. cơ B. Mô mềm C. Mỡ D. Xương
Câu 18: Rinner âm là biểu hiện tổn thương ở:
A.Tai B.Tai ngoài hoặc tai giữa C.Tai trong D.Tai trong hoặ c
nã o
Câu 19: Tinh thể nào sau đây để tạo ra sóng siêu âm:
A. Lưu huỳnh B. Thạch anh
C. Thạ ch cao D. Thạ ch tín
Câu 20: Tần số của sóng siêu âm phát ra do dây căng phụ thuộc
vào yếu tố nào sau đây?
a. Chiều dà i dâ y
b. Lự c că ng dâ y
c. Khố i lượ ng dâ y
d. Mô i trườ ng
e. Lự c
A. bcd B. cde C. abc D. abd
Câu 21: Môi trường nào sau đây ssng âm truyền tốt nhất?
A. Khô ng khí B. Cao su
C. Cơ thể sống D. Ni
Câu 22: Sóng siêu âm có thể dùng điều trị bệnh nào sau đây?
A. Viêm tắ c độ ng mạ ch nặ ng
B. U á c tính
C. Độ ng thai
D. Đau khớp
Câu 23:Cường độ sóng siêu âm có thể dùng để phá hủy các tổ
chức bệnh sau trong cơ thể là:
A. 105W/m2 B. 106W/m2 C. 104W/m2 D. 107W/m2
Câu 24: Sóng siêu âm dùng trong chuẩn đoán bệnh có tần số là:
A. 1 đến 10 MHz B. 30 MHz
C. 0,3 MHz D. 0,3 đến 1 MHz
Câu 25: Sóng siêu âm dùng trong ddiiefu trị bệnh có tần số là:
A. 0,5 đến 3 MHz B. 30 MHz
C. 5 đến 100MHz D. 0,3 đến 1 MHz
Câu 26: Cơ quan phát thanh của cơ thể bị tổn thương hoặc lão
hoa sgijong nói của người đó có âm sắc:
A. Phong phú B. Nhiều họ a â m
C. Tầ n số lớ n D. Ít họa âm
Câu 27: Trong quá trình nghe cường độ của âm ảnh hưởng đến
yếu tố nào:
a. Biên độ
b. Biên độ â m củ a cử a sổ bầ u dụ c
c. Vậ n tố c chuyển độ ng củ a ngoạ i dịch perilympho
d. Tầ n số
A. bc B. ac C. ad D. cd
Câu 28: Nguyên nhân gây ra sóng siêu âm theo nguyên lí từ giảo là do:
A. lự c B. Lự c điện
C. Lự c hó a họ c D. Lực điện từ
Câu 29: Sóng siêu âm được phát ra ở tinh thể thạch anh theo
nguyên lí áp điện là do:
A. Tinh thể thạ ch anh chuyển độ ng
B. Tinh thể thạ ch anh bị đứ t liên kết
C. Tinh thể thạ ch anh liên kết
D. Tinh thể thạch anh dao động
Câu 30: Hệ thống xương con ở trong tai trong người bình
thường có vai trò:
a. Bả o vệ tai vớ i cườ ng độ â m lớ n
b. Khuếch đạ i â m thanh
c. Cả m thụ
d. Phá t â m
A. cd B. ac C. bc D.ab
Câu 31: Những sóng âm có tần số khác nhau, cùng cường độ gây
ra cảm giác:
A. Cả m giá c như nhau
B. Cả m giá c khá c nhau
C. Cả m giá c rõ
D. Cảm giác to nhỏ khác nhau
Câu 32: Nguyên lí của phương pháp siêu âm trong chuẩn đoán:
A. Phương phá p truyền qua
B. Đá nh dấ u
C. Phương pháp truyền qua và phản xạ
D. Phương phá p phả n xạ
Câu 33: Năng lượng nhiệt sinh ra ở tổ chức mô khi chiếu sóng
siêu âm vào là:
A. Nhiệt củ a siêu â m
B. Só ng cơ họ c
C. Sự truyền só ng
D. Các phần tử của tổ chức mô bị nén dãn
Câu 34: Dao động của cửa sổ bầu dục trong tai người bình
thường có tác dụng làm cho ngoại dịch perilympho:
A. Chuyển độ ng
B. Dao độ ng
C. Că ng ra
D. Chuyển động xoáy
Câu 35: Một dây căng dao động với lực căng không đổi, để tần số
âm phát ra tăng 2 lần thì chiều dài của dây phải thay đổi:
A. Tă ng 2 lầ n B. Tă ng 4 lầ n
C. Giảm 2 lần D. Giả m 4 lầ n
Câu 36: Một dây đàn dài 40 cm, dao động phát ra âm tần số
400 Hz.Để dây đàn đó dao động phát ra âm tần số 800 Hz thì
lực căng thay đổi:
A. Tă ng 2 lầ n B. Tă ng 4 lầ n
C. Giảm 2 lần D. Giả m 4 lầ n
Câu 37: Từ trên tàu biển sát mặt nước, người ta phát song siêu
âm xuống đáy biển, sau 2 giây kể từ khi phát song siêu âm máy
thu được tín hiệu trở lại. Độ sâu của biển tại khu vực đó là:
A. 33m B. 331m C. 600m D. 662m
Câu 38: Vật liệu nào sau đây có thể phát ra sóng âm có tần số lớn?
A. Cao su B. Thép C. Ni D. Nhô m

ĐẠI CƯƠNG TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ SỐNG

Câu 1: Ánh sang bản chất là:


A. Hạ t B. Só ng
C. Sóng – hạt D. Điện trườ ng
Câu 2: Ánh sang tự nhiên có đặc điểm là:
A. Vecto cườ ng độ điện trườ ng theo mọ i phương như nhau
B. Vecto điện trường theo mọi phương khác nhau
C. Vecto từ trườ ng theo mọ i phương như nhau
D. Vecto từ trườ ng theo mọ i phương khá c nhau
Câu 3: Bước sóng của tia hồng ngoại có giá trị:
A. <76.10-8m B. >76.10-8m C. 760.10-8m D. <39.10-8m
Câu 4: Tia tử ngoại có bước sóng:
A.>39.10-8m B. >76.10-8m C. <39.10-8m D. <76.10-8m
Câu 5: Tia tử ngoại được phát ra từ nguồn có nhiệt độ nào sau đây?
A.<500℃ B. 37℃ C. >3000℃ D. >300℃
Câu 6: Tia tử ngoại tác dụng làm phá vỡ cấu trúc của protein,
lipid, diệt trùng khi nó có bước sóng nào sau đây?
A. 10nm B. 320nm đến 400nm
C. 100 đến 270 nm D. 280 đến 320nm
Câu 7: Tia tử ngoại tác dụng chống còi xương, thúc đẩy sự tạo
thành biểu mô khi nó có bước sóng nào sau đây?
A. 100nm B. 320nm đến 400nm
C. 275 đến 320 nm D. 28 đến 32nm
Câu 8: Cảm nhận sắc tố của tế bào que là:
A. Rodopxin B. Iotopxin C. Dopxin D.
Retinal Câu 9: Mắt nhạy cảm nhất với ánh sang có bước sóng
nào sau đây? A. 0,76սm B. 0,555սm C. 0,48սm D. 0,52սm
Câu 10: Cơ chế phát sáng huỳnh quang là do:
A. Điện từ tử mặc năng lượng cao về mức năng lượng cơ bản
B. Điện tử bị kích thích
C. Điện tử dịch chuyển
D. Spin dịch chuyển
Câu 11: Cơ chế phát ánh sáng lân quang là do:
A. Điện tử chuyển từ trạ ng thá i triplet về trạ ng thá i singlet
B. Điện tử bị kích thích
C. Điện tử dịch chuyển
D. Spin dịch chuyển
Câu 12: Cơ chế phát xạ năng lượng của nguyên tử dưới dạng
sóng điện từ là:
A. Điện từ di chuyển từ mức năng lượng cao về mức
năng lượng thấp
B. Điện từ di chuyển từ mứ c nă ng lượ ng thấ p về mứ c nă ng lượ ng cao
C. Nguyên tử di chuyển nă ng lượ ng
D. Điện tử di chuyển nă ng lượ ng
Câu 13: Tia hồng ngoại được phát ra từ nguồn:
A. Nguồ n lạ nh
B. Nguồ n nhiệt
C. Vậ t nó ng hơn 3000℃
D. Nguồn nhiệt và con người
Câu 14: Ánh sáng gây phá hồng cầu khi số lượng photon bị hấp thụ là:
A. 102 B. 104 C. 105 D. 1010
Câu 15: Bản chất của quá trình quang hợp là :
A. Quá trình truyền điện tử
B. Quá trình truyền nguyên tử
C. Quá trình truyền phâ n tử
D. Quá trình ion
Câu 16: Phản ứng cơ bản của quá trình quang hợp là:
A. Sự di chuyển nguyên tử hydro từ phâ n tử H2O tớ i phâ n tử CO2
B. Sự di chuyển nguyên tử hydro từ phân tử H2O tới phân
tử CO2 tạo ra hydratcacbon
C. Sự di chuyển nguyên tử hydro tớ i phâ n tử CO2
D. Sự di chuyển nguyên tử CO2 tớ i phâ n tử H2O
Câu 17: Tác dụng của tia tử ngoại đối với vết thương ngoài ra
chảy dịch là:
a. Là m khô vết thương
b. Diệt vi khuẩ n tạ i vết thương
c. Là m vết thương nhanh lên da non
d. Lưu thô ng má u
e. Nướ c tă ng lên ở vết thương
A. abcd B. bcde C. aced D. abde
Câu 18: Tác dụng của tia hồng ngoại đối với cơ thể sống là:
a. Giã n mạ ch tạ i chỗ
b. Diệt vi khuẩ n tạ i vết thương
c. Tă ng cườ ng lưu thong má u
d. Là m tă ng khả nă ng tổ ng hợ p cá c chấ t ở tế bà o
A. acd B. abc C. abd D. bcd
Câu 19: Tác dụng của ánh sáng trong miền lân cận bước sóng
0,42սm đối với mắt cho cảm giác màu nào sau đây?
A. Mà u xanh B. Màu tím
C. Mà u đỏ D. Mà u và ng

QUANG HÌNH HỌC CỦA MẮT VÀ DỤNG CỤ BỔ TRỢ

Câu 1: Khả năng điều tiết của mắt là:


A. Khả nă ng mắ t tự giữ nguyên độ tụ để nhìn rõ cá c vậ t ở gầ n
B. Khả năng mắt tự thay đổi độ tụ để nhìn rõ các vật ở gần
hoặc ở xa
C. Khả nă ng mắ t tự tă ng độ tụ để nhìn rõ cá c vậ t ở xa
D. Khả nă ng mắ t tự giữ nguyên độ tụ để nhìn rõ cá c vậ t ở xa
Câu 2: Tiêu điểm của mắt cận thị nằm ở:
A. Sau võ ng mạ c B. Trước võng mạc
C. Võ ng mạ c D. Củ ng mạ c
Câu 3: Góc thị trường của mắt người bình thường theo phương
ngang có giá trị:
A. 120º B. 160º C. 13º D. 130º
Câu 4: Điều kiện để mắt bình thường nhìn rõ vật:
A. Vậ t nằ m trong giớ i hạ n nhìn rõ , gó c trô ng khô ng đổ i
B. Vậ t nằ m trong tiêu điểm củ a mắ t, gó c trô ng lớ n hơn hoặ c
bằ ng nă ng suấ t phâ n li
C. Vật nằm trong giới hạn nhìn rõ, góc trông lớn hơn
hoặc bằng năng suất phân li
D. Vậ t nằ m trong giớ i hạ n nhìn rõ , gó c trô ng nhỏ hơn hoặ c
bằ ng nă ng suấ t phâ n li
Câu 5: Kính hiển vi dùng để quan sát:
A. Vậ t có kích thướ c nhỏ
B. Vật có kích thước rất nhỏ
C. Vậ t có kích thướ c lớ n
D. Vậ t ở rấ t xa
Câu 6: Thủy tinh thể của mắt có vai trì như:
A. Thấ u kính
B. Thấ u kính phâ n kì
C. Thấu kính hội tụ
D. Thấ u kính trụ
Câu 7: Phẫu thuật bằng phương pháp LASIK làm cho bán kính
cong của mắt:
A. Tă ng B. Giảm C. Thay đổ i D. Đạ t giá trị cự c đạ i
Câu 8: Người cận thị khi đeo kính phân kì đúng số đo có tác dụng:
A. Tă ng độ tụ đưa ả nh hiện rõ trên võ ng mạ c
B. Giả m độ tụ đưa ả nh hiện trên võ ng mạ c
C. Thay đổ i độ tụ đưa ả nh hiện rõ trên võ ng mạ c
D. Giảm độ tụ đưa ảnh hiện rõ trên võng mạc
Câu 9: Một người nhìn rõ vật gần nhất cách 20 cm và giới hạn
nhìn rõ là 30 cm. Khi mắt ở trạng thái không điều tiết chuyển
sang trạng thái điều tiết tối đa thì độ tụ của mắt người đó là:
A. Tăng 3 dp B. Tă ng 1,67dp
C. Giả m 1,67dp D. Giả m 3dp
Câu 10: Một người bị cận thị, mắt chỉ rõ vật xa nhất cách mắt
khoảng 40cm. Để sửa tật cận thị, người đó phải đeo kính có độ tụ
có giá trị nào sau đây, coi kính đặt sát mắt?
A. -2dp B. -2,5dp C. -2,3dp D. -1dp
Câu 11: Khi nhìn bảng xác định thị lực cách mắt khoảng 6m, mắt
người được kiểm tra thị lực nhìn rõ được hình tròn đen nằm
trên nền trắng, bán kính hình tròn đen là 1mm. Thị lực của
người đó là:
A. 10/10 B. 6/10 C. 8/10 D. 9/10
Câu 12: Một người chỉ nhìn rõ vật gần mắt nhất cách mắt 50cm.
Để nhìn rõ vật cách mắt 20cm, người đó cần đeo kính hội tụ có
độ tụ:
A. 2dp B. 3dp C. 5dp D. 7dp
Câu 13: Một kính hiển vi có tiêu cự 4mm, khi kính có tiêu cự
12mm, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 16 cm. Độ bội
giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận là:
A. 632 B. 67 C. 60 D. 107

LASER

Câu 1: Bản chất của Laser là:


A. Só ng vô tuyến
B. Á nh sá ng mà u đỏ
C. Só ng cơ họ c
D. Ánh sáng phát ra do cảm
ứng Câu 2: Laser rất có hại
cho:
A. Mắt B. Gâ n C. Cơ D. Xương
Câu 3: Máy phát Laser phát ra:
A. Bức xạ cảm ứng
B. Só ng điện từ có cù ng tầ n số
C. Tia X
D. Tia gamma
Câu 4: Bức xạ cảm ứng là bức xạ:
A. Phá t ra trong quá trình nguyên tử hấ p thụ nă ng lượ ng nhiệt
B. Phá t ra khi nguyên tử chuyển dờ i từ mứ c nă ng lượ ng thấ p
lên mứ c nă ng lượ ng cao dướ i ả nh hưở ng củ a trườ ng bứ c
xạ
C. Phát ra khi nguyên tử chuyển dời từ mức năng
lượng cao lên mức năng lượng thấp dưới ảnh hưởng
của trường bức xạ
D. Phá t ra khi nguyên tử đượ c đặ t trong từ trườ ng củ a dò ng điện
Câu 5: cơ chế phát sinh Laser là do:
A. Phá t xạ nhiệt
B. Cả m ứ ng điện từ
C. Phát xạ cảm ứng
D. Hấ p thụ nhiệt
Câu 6: Laser dùng trong điều trị có bước sóng khoảng:
A. Từ 193nm đến 10,6սm
B. Từ 193սm đến 1060սm
C. Từ 1,93nm đến 1,06սm
D. Từ 193 nm đến 1060nm
Câu 7: Bản chất của Laser là:
A. Só ng vô tuyến
B. Á nh á ng mà u đỏ
C. Só ng cơ họ c
D. Ánh sáng phát ra do cảm ứng
Câu 8: Các đặc điểm sau đều là tính chất của Laser trừ:
A. Tính đơn sắ c cao
B. Tính định hướ ng cao
C. Cù ng tầ n số
D. Khác tần số
Câu 9: Bơm năng lượng của máy phát Laser có vai trò sau đây?
A. Bơm khô ng khí và o mô i tườ ng laser
B. Bơm oxi và o mô i trườ ng laser
C. Cung cấ p nhiệt lượ ng cho mô i trườ ng laser
D. Cung cấp năng lượng kích thích môi trường laser
Câu 10: Dao mổ laser dùng trong vi phẫu thuật ứng dụng nào
của chùm laser?
A. Tá c dụ ng điện
B. Tá c dụ ng cơ họ c
C. Tác dụng nhiệt
D. Tá c dụ ng hó a họ c
Câu 11: Sóng phát ra từ chùm laser có cùng bước song là do:
A. Cá c nguyên tử củ a mô i trườ ng laser cù ng loạ i
B. Các nguyên tử của môi trường laser phát xạ gần như đồng thời
C. Cá c nguyên tử củ a mô i trườ ng laser hấ p thụ gầ n như đồ ng thờ i
D. Cá c nguyên tử củ a mô i trườ ng có cù ng khố i lượ ng
Câu 12: Màu đỏ của laser rubi do nguyên tử nào sau đây phát ra?
A. Đồ ng B. Oxy C. Crom D. Ion
khá c Câu 13: Trong kĩ thuật chụp ảnh bằng laser, hình ảnh thu
được trên phim là kết quả của hiện tượng vật lí nào sau đây?
a. Khú c xạ b. Phả n xạ c. Giao thoa d. Nhiễu xạ
A. ab B. bc C. cd D. ad

PHƯƠNG PHÁP PHỖ HẤP THỤ PHÂN TỬ


Câu 1: Hiện tượng tán sắc chỉ xảy ra khi ánh sáng chiếu vào lăng kính
A. Á nh sá ng mà u
B. Ánh sáng trắng
C. Á nh sá ng mà u đỏ
D. Á nh sá ng đơn sắ c
Câu 2: Điều kiện phát ra quang phổ liên tục là:
A. Vật rắn, lỏng, chất khí lớn bị nung nóng
B. Khi hạ thấ p nhiệt độ củ a cá c vậ t
C. Khi chiếu á nh sá ng
D. Chấ t khi nó ng chả y dướ i á p suấ t
Câu 3: Điều kiện phát ra quang phổ vạch phát xạ là:
A. Chấ t lỏ ng
B. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích
C. Vậ t rắ n
D. Chấ t khí
Câu 4: Đặc điểm của quang phổ vạch hấp thụ:
A. Có cá c vạ ch mà u
B. Vạch tối nằm đúng vị trí của vạch màu trong quang
phổ vạch phát xạ
C. Vạ ch sá ng nằ m ở vị trí củ a vạ ch mà u trong quang phổ phá t xạ
D. Vạ ch tố i nằ m trên nền sá ng
Câu 5: Đặc điểm của quang phổ liên tục gồm:
A. Hệ thố ng vạ ch mà u và vạ ch tố i
B. Hệ thống các vạch màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
C. Là quang phổ củ a mặ t trờ i
D. Hệ thố ng cá c vạ ch tố i
Câu 6: Màu sắc ánh sáng phụ thuộc vào:
A. Tầ n số á nh sá ng
B. Cường độ
C. Số á nh sá ng
D. Biên độ
Câu 7: Điện kế quang điện hoạt động dựa trên nguyên tắc:
A. Quang điện
B. Phá t xạ nhiệt
C. Á p điện
D. Nhiệt điện
Câu 8: Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng là do:
A. Sự phụ thuộc giữa chiết suất vào bước sóng ánh sáng
B. Sự phụ thuộ c giữ a chiết suấ t và o cườ ng độ á nh sá ng
C. Sự phụ thuộ c giữ a chiết suấ t và o biên độ á nh sá ng
D. Sự phụ thuộ c giữ a chiết suấ t và o á nh sá ng
Câu 9: Nguyên nhân gây ra quang phổ vạch là:
A. Nguyên tử bị kích thích, cá c điện từ ở cá c mứ c nă ng lượ ng
cao hơn chuyển về mứ c nă ng lượ ng thấ p hơn
B. Nguyên tử bị kích thích, các điện tử ở các mức năng
lượng thấp hơn chuyển lên mức năng lượng cao hơn
C. Nguyên tử bị kích thích, cá c điện tử ở cá c mứ c nă ng lượ ng
về cù ng mộ t mứ c nă ng lượ ng
D. Nguyên tử bị kích thích, cá c điện tử chuyển mứ c nă ng lượ ng
Câu 10: Nguyên nhân gây ra quang phổ vạch hấp thụ là:
A. Nguyên tử có khả nă ng hấ p thụ nă ng lượ ng
B. Nguyên tử có khả năng hấp thụ chính sóng ánh sáng
mà nó có thể phát xạ
C. Nguyên tử bị kích thích, cá c điện tử ở cá c mứ c nă ng lượ ng
về cù ng mộ t mứ c nă ng lượ ng
D. Nguyên tử bị kích thích, cá c điện tử chuyển mứ c nă ng lượ ng
Câu 11: Căn cứ vào quang phổ vạch xác định được:
A. Nhiệt độ củ a vậ t
B. Thành phần cấu tạo của vật
C. Thể tích củ a vậ t
D. Khố i lượ ng củ a vậ t
Câu 12: Ưu điểm của phương pháp phân tích bằng quang phổ :
a. Cho kết quả nhanh
b. Độ chính xá c cao
c. Nhạ y
d. Khắ c phụ c đượ c hạ n chế củ a phương phá p hó a họ c
e. Bả o quả n đượ c mẫ u vậ t
A. abcd B. bcde C. acde D. abde
Câu 13: Sự hấp thụ ánh sáng của môi trường phụ thuộc vào:
a. Bướ c só ng á nh sá ng
b. Biên độ só ng á nh sá ng
c. Cườ ng độ sá ng
d. Á nh sá ng
e. Bả n chấ t mô i trườ ng
f. Bề dà y mô i trườ ng
A. acef B. bcde C. acde D. abef
Câu 14: Người ta chiếu ánh sáng vào mẫu vật nghiên cứu cường
độ ánh sáng qua mẫu vật còn 70% so với ban đầu, độ hấp thụ
ánh sáng của mẫu vật đã nghiên cứu là:
A. 10% B. 20% C. 25% D. 30%
Câu 15: Chiếu ánh sáng vào mẫu vật nghiên cứu, độ hấp thụ ánh
sáng của mẫu vật đã nghiên cứu là 20%. Hệ số truyền qua mẫu
vật đang nghiên cứu là:
A. 40% B. 60% C. 70% D. 80%
CÁC NGUỒN PHÓNG XẠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON NGƯỜI

Câu 1: Điều kiện xảy ra phóng xạ ꞵ - là:


A. Đồng vị có số notron lớn hơn proton
B. Đồ ng vị có số proton lớ n hơn số notron
C. Đồ ng vị có số proton bằ ng số notron
D. Đồ ng vị có số proton khô ng đổ i
Câu 2: Bản chất của tia X:
A. Sóng điện từ có bước sóng từ 10-8m đến 10-12m
B. Só ng điện từ có bướ c só ng nhỏ hơn só ng á nh sá ng
C. Só ng điện từ có bướ c só ng lớ n hơn bướ c só ng tia tử ngoạ i
D. Só ng điện từ có bướ c só ng từ 108m đến 1012m
Câu 3: Điện áp đốt nóng Ka tốt ở máy phát tia X có giá trị:
A. 0,6V đến 1,2V B. 2 đến 6V
C. 6V đến 12v D. 60V đến 120V
Câu 4: Tia beta có tính chất nào sau đây?
A. Hạt
B. Só ng điện từ
C. Khô ng đi lệch trong điện từ trườ ng
D. Só ng
Câu 5: Điều kiện xảy ra hiệu ứng Comton, mức năng lượng
của photon:
A. 0,01 MeV
B. 0,05 MeV
C. Từ 0,1 đến 2 MeV
D. <0,1 MeV
Câu 6: Điều kiện xảy ra hiệu ứng tạo cặp là:
A. Nă ng lượ ng củ a photon >0,01 MeV
B. Nă ng lượ ng củ a photon >1 MeV
C. Năng lượng của photon >1,02 MeV
D. Nă ng lượ ng củ a photon >2 MeV
Câu 7: Bức xạ nào sau đây có tần số lớn nhất:
A. Tia hồng ngoại
B. Tia tử ngoạ i
C. Á nh sá ng đỏ
D. Tia gamma
Câu 8: Có 200g đồng vị phóng xạ I131 sau 32 ngày đem thì lượng
đồng vị này còn lại là:
A. 12,5g B. 25g C. 50g D. 100g
Câu 9: Có 160g đồng vị I131 sau 32 ngày đêm thì lượng đồng vị
này đã phóng xạ là:
A. 10g B. 25g C. 50g D. 150g

TÁC DỤNG CỦA BỨC XẠ ION ĐỐI VỚI CƠ THỂ SỐNG

Câu 1: Ngưỡng liều bức xạ ion gây ra vô sinh ở nam:


A. 0,005 Gy B. 0,05 Gy C. 0,5 Gy D. 5 Gy
Câu 2: Ngưỡng liều bức xạ ion gây ra vô sinh ở nữ:
A. 0.001 Gy B. 0.01 Gy C. 0,1 Gy D. 1 Gy
Câu 3: Kim loại tốt nhất dùng che chắn tia phóng xạ là:
A. Nhô m B. Sắ t C. Chì D. Kẽm
Câu 4: Ngưỡng liều chiếu xạ có thể dẫn đến tử vong 50% TB
là: A. 30R B. 150R C. 300R D.
1500R
Câu 5: Ngưỡng liều an toàn phóng xạ đối với khu dân cư là:
A. 0,1 mSv/nă m B. 0,2 mSv/nă m
C. 1 mSv/năm D. 10 mSv/nă m
Câu 6: Tác dụng gián yieeps bức xạ ion hóa đối với cơ thể sống
tạo ra sản phẩm làm tổn thương TB là:
A. H2O B. O2 C. HO2 D. H2O2
Câu 7: Tác dụng của bức xạ ion háo lên TB ung thư so với TB
lành:
A. Nhạy cảm hơn B. Kém nhạ y cả m
C. Như nhau D. Khô ng nhạ y cả m
Câu 8: Trong cơ chế tác dụng trực tiếp của bức xạ ion hóa lên cơ
thể sống quá trình nào xảy ra trước tiên:
A. Cá c phả n ứ ng hó a họ c
B. Kích thích các nguyên tử
C. Ion hó a cá c nguyên tử
D. Tổ n thương TB
Câu 9: Trong cơ chế tác dụng trực tiếp của bức xạ ion hóa lên cơ
thể sống quá trình nào xảy ra sau cùng:
A. Cá c phả n ứ ng hó a họ c
B. Kích thích cá c nguyên tử
C. Ion hó a cá c nguyên tử
D. Tổn thương TB
Câu 10: Mô hấp thụ rất mạnh tia phóng xạ:
a. Tủ y xương
b. Tổ chứ c lympho
c. Bà o thai
d. Xương
e. Cơ quan sinh dụ c
A. abcd B. bcde C. acde D. abce
Câu 11: Thứ tự các quá trình xảy ra theo cơ chế tác dụng của bức
xạ ion hóa lên cơ sống:
a. Cá c phả n ứ ng hó a họ c
b. Kích thích cá c nguyên tử
c. Ion hó a cá c nguyên tử
d. Tổ n thương TB
A. abcd B. bcad C. bacd D. cbad
Câu 12: Khi thiết kế phòng đặt máy X-quang, tiêu chí nào là
quan trọng nhất trong các tiêu chí sau đây:
A. Thoá ng và đủ rộ ng
B. Biệt lậ p vớ i cá c khoa
C. Có lớp cản tia
D. Sá t cá nh phò ng rử a phim
Câu 13: Bào thai bị nhiễm xạ sẽ xảy ra những khả năng sau đây trừ:
A. Vẫn phát triển bình thường
B. Kém phá t triển
C. Có thể quá i thai
D. Có thể chết

ỨNG DỤNG ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ VÀ TIA X TRONG Y HỌC


Câu 1: Chất cản quang có thể dùng trong kỹ thuật chụp X-quang là:
A. Chì B. Lipiodol và baryt
C. Baryt D. Sắ t
Câu 2: Ống đếm thường được dùng đo tia là:
A. Tia beta B. Tia tử ngoạ i
C. Tia X D. Tia anpha và
beta Câu 3: Tinh thể NaI phát quang khi chiếu các tia :
A. Á nh sá ng B. Tia hồ ng ngoạ i
C. Tia X D. Tia anpha

Câu 4: Tinh thể ZnS phát quang do tác dụng của tia:
A. Tia X và tia anpha B. Tia X và tia ꞵ
C. Tia X và tia gamma D. Tia X và notron
Câu 5: Tinh thể antraxen phát quang khi hấp thụ tia:
A. Tia X B. Tia anpha
C. Tia ꞵ D. Â m cự c
Câu 6: Ống đếm tỷ lệ hoạt động dựa vào tác dụng bức xạ ion:
A. Tá c dụ ng nhiệt B. Tá c dụ ng hó a họ c
C. Tác dụng ion hóa D. Tá c dụ ng quang hó a
Câu 7:Phương pháp huỳnh quang dựa vào tác dụng nào sau đây
của bức xạ ion:
A. Tá c dụ ng nhiệt B. Tá c dụ ng từ
C. Tác dụng phát quang D. Tá c dụ ng hó a họ c
Câu 8: Phương pháp dùng phim ảnh để chụp dựa vào tác dụng
nào sau đây của bức xạ ion:
A. Tá c dụ ng nhiệt B. Tá c dụ ng ion hó a
C. Tá c dụ ng phá t quang D. Tác dụng hóa học
Câu 9: Ống đếm tỉ lệ dược cấu tạo dựa vào tác dụng nào sau đây
của bức xạ ion :
A. Tá c dụ ng nhiệt B. Tác dụng ion hóa
C. Tá c dụ ng từ D. Tá c dụ ng hó a họ c
Câu 10: Cường độ chùm tia X khi đã qua đối tượng chiếu rất yếu do:
A. Đố i tượ ng hấ p thụ
B. Đối tuojng hấp thụ mạnh tia X
C. Nă ng lượ ng tia
D. Mậ t độ tia
Câu 11: đồng vị phóng xạ I131 được dùng để thăm đo chức
năng và điều trị ung thư tuyến giáp là do:
A. I131 phá t ra tia gamma
B. I131 phá t ra tia gamma và ꞵ +
C. I131 phá t ra tia gamma và ꞵ -
D. I131phát ra tia ꞵ -
Câu 12: Đồng vị coban được dùng để điều trị ung thư là do:
A. Co ban phá t ra tia anpha
B. Co ban phá t ra tia ꞵ
C. Co ban phát ra tia gamma
D. Co ban phá t ra electron
Câu 13: Cơ sở điều trị ung thư bằng các nguồn hở là:
a. Sự di chuyển đồ ng vị phó ng xạ đếntổ chứ c đích trong cơ thể
b. Tá c dụ ng tiêu diệt TB củ a tia phó ng xạ
c. Tá c dụ ng phá t quang củ a tia phó ng xạ
d. Tá c dụ ng dâ m xuyên củ a đồ ng vị phó ng xạ
A. ab B. bc C. ad D. bd
Câu 14: Phương pháp xạ trị ngoài dựa vào:
a. Khả nă ng đâ m xuyên củ a tia phó ng xạ
b. Tá c dụ ng tiêu diệt TB củ a tia phó ng xạ
c. Tá c dụ ng phá t quang củ a tia phó ng xạ
d. Khả nă ng ion hó a củ a tia phó ng xạ
A. ab B. bc C. ad D. bd
Câu 15: Nguyên lý của phương pháp PET dựa vào hiện tượng:
A. Hủ y hạ t
B. Hủy hạt poistron và electron
C. Hủ y hạ t electron và ꞵ -
D. Hủ y hạ t anpha và hạ t ꞵ -
Câu 16: Sự phát quang do tác dụng của bức xạ ion phụ thuộc vào
yêu tố:
a. Bả n chấ t củ a bứ c xạ ion
b. Nă ng lượ ng củ a bứ c xạ ion
c. Bả n chấ t mô i trườ ng
d. Thờ i gian chiếu bứ c xạ ion
e. Liều chiếu
f. Khô ng gian chiếu
A. abcde B.bcdef C. acdef D. abdef
Câu 17: Đồng vị phóng xạ nào sau đây được dùng để điều trị ung
thư tuyến giáp tạng?
A. I127 B. I128 C. I130 D. I131
Câu 18: Đồng vị phóng xạ nào sau đây được dùng để điều trị ung
thư gan:
A. Y87 B. Y88 C. Y90 D. Y89
Câu 19: Đồng vị phóng xạ nào sau đây được dùng để xác định
khối u ở đầu và cổ:
A. Ga67 B. P32 C. Co59 D. Ga66
Câu 20: Đồng vị phóng xạ nào sau đây được dùng để xạ hình cho
bệnh nhân đa u tủy xương:
A. Ga67 B. Ga69 C. Ga65 D. Ga66
Câu 21: Phương thức nào sau đây thường được dùng để trị xạ ngoài
a. Tia X
b. Só ng điện từ
c. Gamma
d. Tia tử ngoạ i
e. Má y gia tố c hạ t
A. abc B. bcd C. ace D. bde
Câu 22: Điều trị nguồn hở sử dụng yếu tố nào sau đây:
A. Tia X B. Laser
C. Tia tử ngoạ i D. Đồn

You might also like