Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

Đề thi cuối kì năm học 2014 – 2015


Môn: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

 2 1 1   3 2 1  2 1 5 
Câu 1: Cho 3 ma trận A   2 4 1 , B   2 4 2  , C   6 1 12  .
   
2 1 1   1 5 3  2 1 3 
     

Tìm ma trận X sao cho AXB  XB  C T

Câu 2: Cho ma trận của ánh xạ tuyến tính f : R 3  R 3 trong cơ sở


 1 2 3 
B  1,1, 0  ,  0,1,3 ,  0,3,1 là A   1 1 0  . Hãy tìm cơ sở và số chiều của NHÂN của ánh
 0 3 3
 
xạ tuyến tính.

Câu 3: Trong R4 cho hai không gian con U  1, 2, 2,1 ,  1, 3,1, 1 và

 x1  2 x2  3x3  4 x4  0, &
V   x1 , x2 , x3 , x4  

 2 x1  3x2  2 x3  39 x4  0 

Tìm cơ sở và số chiều của U  V


Câu 4: Trong R 4 với tích vô hướng :
x, y   x1 , x2 , x3 , x4  ,  y1 , y2 , y3 , y4   x1 y1  2x 2 y2  3x3 y3  4x 4 y4 , cho không gian con

 x1  2 x2  3x3  x4  0, &

U   x1 , x2 , x3 , x4   . Tìm cơ sở và số chiều của không gian bù trực giao

 2 x1  3x2  2 x3  x4  0 


U

Câu 5: Cho a  2 , b  3 , a, b    
3
. Tính góc giữa 2 véctơ 2a + 3b và 4a – 3b

 6 2 1
Câu 6: Cho ma trận A   2 1 2  . Tính A2015
8 4 3
 

Câu 7: Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc bằng phép biến đổi TRỰC GIAO. Nêu rõ
phép biến đổi
f  x1 , x2 , x3   7 x12  7 x22  8 x32  10 x1 x2  20 x1 x3  20 x2 x3

TUẤN TEO TÓP – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
Đề thi cuối kì năm học 2015 – 2016
Môn: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

 2 2 1   3 1 1
Câu 1: Tìm ma trận X sao cho XA  3B  2 A  X , với A   2 6 2  , B   2 4 1  .
T 
 3 7 3   1 5 6 
   

1 1 2 1 
 
3 4 5 4 
Câu 2: Tìm tất cả giá trị thực của m sao cho det(A) = 3, với A   .
2 3 5 m
 
 3 2 7 1

Câu 3: Trong R 3 với tích vô hướng :


x, y   x1 , x2 , x3  ,  y1 , y2 , y3   3x1 y1  2 x2 y2  x3 y3 , cho không gian con
F   x   x1 , x2 , x3  x1  2 x2  x3  0 . Tìm hình chiếu vuông góc của vecto v   2; 3;1 xuống
không gian F

Câu 4: Cho ánh xạ tuyến tính f : R 3  R 3


Giả sử f 1;1; 2   1; 2; 2  , f  2;3; 5    2;5; 3 , f  3; 4; 6    3;7; 5  . Tìm một cơ sở và số
chiều của nhân của ánh xạ tuyến tính f

Câu 5: Cho ánh xạ tuyến tính f : R 3  R 3 , biết


f  x   f  x1 ; x2 ; x3    2 x1  4 x2  3x3 ;5 x1  3x2  6 x3 ;3x1  2 x2  4 x3 

Tìm ma trận A của ánh xạ tuyến tính f trong cơ sở E  1; 2;1 ,  2;5;1 ,  3;7;3

 5 6 3 
Câu 6: Tính A , biết A   2 6 2 
100

1 2 1 
 

Câu 7: Sử dụng phép biến đổi trực giao, đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc và nêu rõ phép
biến đổi
Q  x, x   Q  x1 , x2 , x3   3x12  6 x22  3x32  4 x1 x2  2 x1 x3  4 x2 x3

TUẤN TEO TÓP – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
Đề thi cuối kì năm học 2016 – 2017 (HKI)
Môn: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

 1 0 
 
1 1 2 m  2 1 
Câu 1: Cho ma trận A   , B . Tìm giá trị của m để AB khả nghịch.
 1 0 1 3   3 2
 
 2 1 

 x1  2 x2  x3  2 x4  1
3 x  5 x  x  x  0

Câu 2: Cho hệ phương trình tuyến tính  1 2 3 4
. Tìm m để hệ có nghiệm duy
 x1  x2  x3  7 x4  1
 x1  3x2  x3  mx4  m
nhất, giải hệ với m vừa tìm được

Câu 3: Trong R4 , cho hai không gian con F  1,1,1,1 , 1, 2, 1, 0  và
G  1, 3, 2, 2  ,  2, 1,3, 0  . Tìm cơ sở và số chiều của F  G

Câu 4: Trong R 3 cho tích vô hướng  x, y   3x1 y1  4 x2 y2  5 x3 y3  x1 y2  x2 y1  x1 y3  x3 y1 . Tính


góc giữa hai véc tơ u  1;1; 2  , v   2; 1;0 

Câu 5: Cho ánh xạ tuyến tính f : R 3  R 3 , biết rằng f 1;1;1  1; 1;3 , f  2;1; 4    3; 2; 1 ,
f  2;3; 1   0;3;1 . Tìm f  3;5; 2  .

 1 0 2 
Câu 6: Cho ma trận A   25 6 10  . Tính A100
 9 3 1 
 

Câu 7: Cho dạng toàn phương trong R 3


Q  x   3x12  5 x22  6 x1 x2  4 x1 x3  12 x2 x3 , x   x1 ; x2 ; x3   R 3 .

Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phép biến đổi trực giao.Nêu rõ phép biến đổi

TUẤN TEO TÓP – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
Đề thi cuối kì năm học 2016 – 2017 (HKII)
Môn: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

 0 1  1  2  36 9 
Câu 1: Cho A    , B    , C    . Tìm ma trận X thỏa AX  2 XB  C .
 2 3  4 0   32  11 

0 1 2 1 
 
3 1 3
. Tính det A5 
4 
Câu 2: Cho A   
2 1 0 2
 
3 2  2 m 

Câu 3: Trong R 3 , cho tích vô hướng:


x, y   2 x1 y1  3x2 y2  4 x3 y3  x1 y2  x2 y1  2 x2 y3  2 x3 y2 ,
với x   x1 ; x2 ; x3  , y   y1 ; y 2 ; y3   R 3 . Tìm cơ sở và số chiều của không gian bù vuông góc của
F   x1 ; x2 ; x3   R 3 : x1  x2  2 x3  0 theo tích vô hướng trên.

Câu 4: Cho ánh xạ tuyến tính f : R 3  R 3 có ma trận của f trong cơ sở


 1 3 1
 
E  1;1;1, 1;2;3, 2;1;1 là A   2 1 4  . Tìm cơ sở và số chiều của ker( f ) .
 1 8  7
 

 26 67  41
 
Câu 5: Cho A   0  8 2  . Tính A2017
 24 48  34 
 

Câu 6: Cho dạng toàn phương trong R 3


Q x   4 x12  4 x22  11 x32  6 x1 x2  8 x1 x3  24 x2 x3 , x   x1 ; x2 ; x3   R 3 .

Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phép biến đổi trực giao. Nêu rõ phép biến đổi
Câu 7: Trong R 4 , cho F  1;1;1;2 , 2;1;3;0 và G  0;2;1;1,  2;1;3;5 và vec tơ z  10;5;5;4 
. Tìm hai vec tơ x  F và y  G sao cho z  x  y

TUẤN TEO TÓP – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
Đề thi cuối kì năm học 2017 – 2018 (HKII)
Môn: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH – CA I

 3 2 1   1 1 0
Câu 1: Tìm ma trận 𝑋 sao cho  X  2 BT  A  2 A  2 X , với: A   2 7 2  , B   2 0 3 
 
 3 7 2   1 2 1 
   

1 2 1 1 
 
3 5 4 4 
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho det  A   2, với A  
 2 1 4 m
 
  3 5 0 1

Câu 3: Trong 3 với tích vô hướng:  x, y     x1 , x2 , x3  ,  y1 , y2 , y3  

 3x1 y2  2 x1 2 y2  x1 y3  2 x2 y1  5 x2 y2  x2 y3  x3 y1  x3 y2  4 x3 y3

, cho không gian con F   x   x1 , x2 , x3  x1  2 x2  x3  0

a) Tìm một cơ sở và số chiều của không gian


b) Tìm hình chiếu vuông góc của vector v   2, 1,1 lên không gian con F

Câu 4: Cho ánh xạ tuyến tính f : R3  R3 . Giả sử


f 1;1; 2    2;1; 2  , f  2;3; 5   1; 2; 3 , f  3; 4; 6    5; 4; 7  . Tìm một cơ sở và số chiều của
Ker  f 

 1 2 3 
 
Câu 5: Câu 5: Cho AXTT f : R3  R3 , biết A   2 5 4  là ma trận của ánh xạ f trong cơ sở
 3 7 7 
 
E  1,1,1 ,  2,1,1 , 1, 2,1

a) Tính f  2, 1,3
b) Tìm một cơ sở và số chiều của Im  f 

Câu 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ánh xạ tuyến tính f là phép quay quanh trục Oz
một góc    ngược chiều kim đồng hồ nhìn từ hướng dương của trục Oz . Gọi A làma trận của ánh
xạ tuyến tính này trong cơ sở E  1;0;1 ,  0;1;1 , 1;1;1 .Chéo hóa (nếu được) ma trận A

Câu 7: Đưa dạng toàn phương Q  x   Q  x1 , x2 , x3   6 x12  9 x22  6 x32  4 x1 x2  2 x1 x3  4 x2 x3 về dạng


chính tắc và nêu rõ phép đổi biến (thí sinh có thể dùng biến đổi trực giao hoặc biến đổi Lagrange)

TUẤN TEO TÓP – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
Đề thi cuối kì năm học 2017 – 2018 (HKII)
Môn: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH – CA II

 2 1 1   1 1 2 
Câu 1: Tìm ma trận 𝑋 sao cho  3 X  B  A  3 AT  X , với: A   1 3 2  , B   2 1 3 
 
 1 3 2  1 2 0
   

3 2 1 1
1 1 0 3
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho  100
m m 1 2 1
3 1 1 2

Câu 3: Cho ánh xạ tuyến tính f: 3


 3
thỏa mãn
f  3;1; 5   1; 1;3 , f 1; 1; 12   1; 3; 2  , f  2;1; 1  1;1; 4  . Tìm ma trận của 𝑓 trong cơ sở
E  1; 2;3 ,  2;3;1 ,  3; 4; 2 

1 3 3
 
Câu 4: Cho ma trận A   3 m 3  có một trị riêng là   1 . Chéo hóa A (nếu được).
3 3 1
 

Câu 5: Cho dạng toàn phương trên 3


: f  x12  9 x22  16 x32  6 x1 x2  8 x1 x3  24 x2 x3 . Đưa dạng toàn
phương về dạng chính tắc bằng phép biến đổi trực giao. Nêu rõ phép biến đổi.

Câu 6: Trong 3
cho x   x1 ; x2 ; x3  , y   y1 ; y2 ; y3   3
, cho tích vô hướng
 x, y   2 x1 y1  3x2 y2  6 x3 y3  x1 y2  x2 y1  2 x1 y3  2 x3 y1 Và không gian con
F   x1 ; x2 ; x3  x1  2 x2  x3  0

a. Tìm cơ sở và số chiều của không gian bù vuông góc của F

b. Xét điểm M  a; b; c  . Tìm quỹ tích các điểm M sao cho OM  1, với O là gốc tọa độ.

 i 
Câu 7: Cho A ma trận thực cấp 2 có một trị riêng   2  i và một véc tơ riêng tương ứng là X   .
3i

a. Chứng tỏ   2  i cũng là trị riêng của A


b. Tìm ma trận A

TUẤN TEO TÓP – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
Đề thi cuối kì năm học 2018 – 2019 (HKII)
Môn: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH – CA I

1 1 2   1 0 1 
Câu 1: Tìm ma trận 𝑋 sao cho  X  2 A  BT  3B  2 X , với: A   2 1 1 , B   2 1 3 
 
 3 2 1  2 1 0 
   

 x1  2 x2  x3  1

Câu 2: Cho hệ phương trình 2 x1  x2  x3  m  1 , m  . . Tìm tất cả các giá trị của m để hệ có
3x  2 x  mx  2m  1
 1 2 3

nghiệm duy nhất và tìm nghiệm duy nhất đó

 1 2 2 
 
Câu 3: Cho ma trận A   2 1 1  , m  . Tìm tất cả các giá trị m để A khả nghịch. Tìm ma trận
 3 2 m
 
nghịch đảo của A với m vừa tìm được

Câu 4: Trong không gian 4 cho hai không gian con


U  1;1; 2; 1 ,  2;1;1;3 , V   2;1;3; 2  ,  4;3;9; 1 , Tìm cơ sở và số chiều của U  V 

Câu 5: Trong không gian 3 , cho tích vô hướng  x, y   2 x1 y1  3x2 y2  4 x3 y3  2 x1 y3  2 x3 y1 Với mọi
x   x1 ; x2 ; x3   3 và y   y1 ; y2 ; y3   3 . Hãy tìm một cơ sở trực chuẩn của không gian con
F   x1 ; x2 ; x3   3 x1  2 x2  x3  0

Câu 6: Cho ánh xạ tuyến tính f : 3  3 là phép đối xứng qua mặt phẳng  P  : x1  x2  2 x3  0. Tìm
f  x1 ; x2 ; x3  .

Câu 7: Trong 3
, cho dạng toàn phương f  4 x12  x22  4 x32  4 x1 x2  6 x1 x3  12 x2 x3 . Đưa dạng toàn
phương này về dạng chính tắc bằng phép biến đổi trực giao (nêu rõ phép biến đổi)

TUẤN TEO TÓP – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
Đề thi cuối kì năm học 2018 – 2019 (HKII)
Môn: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH – CA II
1 2 1 1 
 
2 3 4 3 
Câu 1: Tìm r  A  , biết A  
5 9 7 4 
 
 7 11 13 7 

1 1 1
2
 
2 3 5 4
Câu 2: Tính det  A  theo tham số m, biết A  
4 6 m 3
 
6 5 8 m

x  2 y  z  t  1
 2 x  3 y  z  4t  3

Câu 3: Cho hệ phương trình  . Tìm tất cả các giá trị thực của m để hệ có vô số
 3 x  4 y  2 z  t  4
5 x  8 y  4 z  mt  7
nghiệm và giải hệ phương trình trong trường hợp này.

Câu 4: Cho tích vô hướng  x, y     x1 ; x2 ; x3  ,  y1 ; y2 ; y3  

 2 x1 y1  x1 y2  x1 y3  x2 y1  3x2 y2  x2 y3  x3 y1  x3 y2  3x3 y3

Cho không gian con F   x1 ; x2 ; x3  x1  2 x2  2 x3  0 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để vector
v   6;5; m   F 

Câu 5: Cho ánh xạ tuyến tính f : 3  3 , biết ma trận của f trong cơ sở E  1;1;0  , 1;0;1 , 1;1;1
 1 2 1 
 
là A   2 3 3 
 3 4 5 
 

a. Tính f  3;1; 2 

b. Tìm ma trận của f trong cơ sở E1  1; 2; 1 ,  3;7; 4  ,  4;9; 6 

Câu 6: Cho ánh xạ tuyến tính f : 3  3 , là phép chiếu vuông góc (theo tích vô hướng chính tắc) lên
mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  0. Tìm tất cả các giá trị thực của m để vector v   m; 1;1 thuộc nhân của
ánh xạ tuyến tính f

TUẤN TEO TÓP – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
5 1 2 
Câu 7: Cho ma trận A   6 
4 4  ; m  . Tìm m để   1 là một trị riêng của A . Với m vừa tìm
9 3 m 

được, hãy chéo hóa ma trận A (nếu được)

TUẤN TEO TÓP – ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

You might also like