Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

NHIỆT ĐỘNG HỌC

1.Chọn phương án sai:


a) Phản ứng tỏa nhiệt nhiều thường có khả năng xảy ra ở nhiệt độ thường.
b) Phản ứng có So < 0 có thể tự phát ở nhiệt độ thường nếu phản ứng tỏa nhiệt.
c) Mọi phản ứng có Go > 0 đều không thể tự phát trong thực tế.
d) Phản ứng có các biến thiên entanpi và entropi đều dương có khả năng xảy ra ở nhiệt độ
cao.

2. Chọn phát biểu đúng:


a) Biến thiên entropi của hệ phụ thuộc vào đường đi
b) Entropi có thuộc tính cường độ vì giá trị của nó không phụ thuộc vào lượng chất
c) Ở không độ tuyệt đối (0 K), entropi của chất nguyên chất ở trạng thái tinh thể hoàn chỉnh
bằng không
d) Entropi đặc trưng cho mức độ hỗn độn của các tiểu phân trong hệ. Mức độ hỗn độn của
các tiểu phân càng nhỏ thì giá trị entropi càng lớn

3. Chọn phương án đúng:


Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình là đơn tà và dạng thoi
S (đơn tà) ⇌ S (dạng thoi)
∆H 298,tt (kj/mol)
o 0,3 0
∆S 298,tt (j/mol.K)
o 32,52 31,85
Ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ để 2 dạng thù hình cân bằng là :
a) 297oC
b) 175oC
c) 448oC
d) 365oC

4. Chọn phương án đúng:


Phản ứng 4Al (r) + O2 (k)→ Al2O3 (r) là phản ứng tỏa nhiệt mạnh. Xét dấu o, So, Go
của phản ứng này ở 25oC:
a) Ho > 0; So > 0 ; Go > 0
b) Ho < 0; So < 0 ; Go < 0
c) Ho < 0; So > 0 ; Go > 0
d) Ho > 0; So > 0 ; Go < 0

5. Chọn phương án đúng. Chất nào sau đây có entropi tiêu chuẩn lớn nhất ?
a) CO(k)
b) C(gr)
c) CO2(k)
d) CO32- (dd)
6. Chọn phương án đúng. Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của O3(k) ở 298K từ dữ kiện sau:
o
3As2O3(r) + 3O2(k) = 3As2O5(r); ∆H298 = –811,34 kJ
o
3As2O3(r) + 2O3(k) = 3As2O5(r); ∆H298 = –1090,98 kJ
A. +283,40 kJ/mol B. +139,82 kJ/mol C. –425,10 kJ/mol D. +279,64 kJ/mol

7. Chọn phương án đúng. Tính sự chênh lệch giữa hiệu ứng nhiệt đẳng áp và đẳng tích của
phản ứng sau đây ở 25C: (Các khí được xem là khí lí tưởng).
C2H4 (k) + 3O2(k) → 2CO2(k) + 2H2O
A.2270 J B. 0 J C. 4539 J D.1085J
Áp dụng công thức Qp – Qv = ∆nRT

8.Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của MgCO3(r) từ các dữ kiện sau:
C(gr) + O2(k) → CO2(k) ; ∆H0298(1) = -393,5 kJ.
2Mg(r) + O2(k) → 2MgO(r) ; ∆H0298(2) = -1203,6 kJ.
MgO(r) + CO2(k) → MgCO3(r) ; ∆H0298(3) = -117,7 kJ.
a) - 511,2 kJ/mol.
b) - 1624,2 kJ/mol.
c) - 1113 kJ/mol.
d) -1007,8 kJ/mol.
0 0
9.Chọn phương án đúng. Phản ứng: 4Cu(r) + O2(k) ⇌ Cu2O(r) có 𝛥𝐺300 = -300 kJ và 𝛥𝐺800
= -230 kJ .
Xem ∆Ho và ∆So không phụ thuộc vào nhiệt độ. Tính ∆Ho và ∆So của phản ứng trên:
A. ∆Ho = -507 Kj; ∆So = +0,28 kJ/K
B. ∆Ho = -342 Kj; ∆So = -0,14 kJ/K
C. ∆Ho = -258 Kj; ∆So = +0,14 kJ/K
D. ∆Ho = -342 Kj; ∆So = -0,28 kJ/K

10. Chọn phương án đúng. Trong các phản ứng sau, hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào là nhiệt
tạo thành ở 298K
(1) 2Al (l) + 3/2O2 (k)→ Al2O3 (r)
(2) NO(k) + ½ O2(k) → NO2 (k)
(3) N(k) + ½ O2 (k) → NO (k)
(4) ½ N2(k) + ½ O2 (k) → NO (k)
(5) CaO (r) + CO2 (k) → CaCO3 (r)
(6) Na(r) + ½ Cl2 (k) → NaCl (r)
(7) O2(k) + O(k) = O3(k)
A.1,3,7 B.1,3,4,6 C.2,5,7 D.Chỉ 4,6

11.Chọn câu đúng. Quá trình hoà tan khí NH3 trong nước có hiệu ứng nhiệt chuyển pha
(Hcp) và hiệu ứng nhiệt solvat hóa (Hsol) như sau:
a) Hcp < 0 , Hsol > 0
b) Hcp > 0 , Hsol < 0
c) Hcp > 0 , Hsol > 0
d) Hcp < 0 , Hsol < 0

12.Chọn phương án đúng:


Trong quá trình hóa học, hệ phản ứng giải phóng một nhiệt lượng bằng 300 kJ. Nội năng
của hệ giảm thêm 350 kJ, công có ích mà hệ sinh là 50kJ. Vậy trong biến đổi trên công
giãn nở của hệ có giá trị:
a)0 kJ, hệ sinh công
b) 0 kJ, hệ đẳng tích
c)-100 kJ, hệ nhận công
d) -50 kJ, hệ nhận công

13. Chọn phương án đúng. Trong tự nhiên khi bị đe dọa bọ cánh cứng tiết ra chất lỏng gồm
hydroquinone và quinon (H2O2) từ ngăn bên trong bụng ra ngăn bên ngoài. Tại đó, các enzim
đóng vai trò xúc tác để xảy ra phản ứng :
C6H4(OH)2 (aq) + H2O2 (aq) = C6H4O2(aq) + 2H2O (l)
Tính ∆H 298 của phản ứng trên ở 298K. Cho biết:
o

C6H4O2 (aq) + H2 (k) = C6H4(OH)2 (aq) , ∆Ho 298 = -177 kJ


2H2O (l) + O2(k) = 2H2O2 (aq) , ∆Ho 298 = 189,2 kJ
H2 (k) + ½O2(k) = H2O (l) , ∆Ho 298 = - 286 kJ
A. -652 Kj
B. -203,6 Kj
C. -298,2 Kj
D. -436,1 kJ

0 𝑘𝑐𝑎𝑙
14. Chọn phương án đúng. Cho biết thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn ,𝛥𝐺298,𝑡𝑡 ( 𝑚𝑜𝑙 )của nước
lỏng và NH4NO2 (r ) lần lượt là: -59,69 và -27,71. Về phương diện nhiệt động, phản ứng:
N2 (k) + 2H2O(l) = NH4NO2 (r)
A. Không thể xảy ra ở nhiệt độ thấp nhưng có thể xảy ra ở nhiệt độ cao
B. Có thể xảy ra ở nhiệt độ thấp nhưng không thể xảy ra ở nhiệt độ cao
C. Không thể xảy ra ở mọi nhiệt độ
D. Có thể xảy ra ở mọi nhiệt độ

15.Chọn phương án đúng. Hòa tan 100gam CuSO 4 khan trong 100 ml nước ở 60 0C trong
nhiệt lượng kế kín, cách nhiệt. Cho biết độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ đó là 618g/1000g Nước.
Sau khi hòa tan ta có:
A. Hệ hở, dị thể B. Hệ cô lập, đồng thể
C. Hệ kín, đồng thể D. Hệ cô lập, dị thể

16.Chọn phát biểu đúng:


Tính So (J/K) ở 25oC của phản ứng: 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k)
Cho biết entropi tiêu chuẩn ở 25oC của các chất SO2(k), O2(k) và SO3(k) lần lượt bằng :
248,12; 205,03 và 256,72 (J/mol.K)
A.-187,83 J/K B. 187,83 J/K C. 93,5 J/K D. -93,5 J/K
17.Chọn phương án đúng. Phản ứng: A(k) + B(L) = 3C(r) + D (k) có:

A. S = 0 B. S << 0 C. S >> 0 D. S xấp xỉ 0.


18. Chọn phát biểu sai.
A. Ở điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp, phản ứng không tự phát khi ∆Gpư > 0 ở điều kiện đang
xét.
B. Entropi của chất ở trạng thái lỏng có thể lớn hơn hay nhỏ hơn entropi của nó ở trạng thái
rắn.
C. Nếu hệ không thực hiện bất kỳ công nào khác ngoại trừ công giãn nở thì hiệu ứng nhiệt
của phản ứng ở điều kiện đẳng áp bằng biến thiên của entanpi (), hiệu ứng nhiệt của phản
ứng ở điều kiện đẳng tích bằng biến thiên nội năng (U) của hệ.
D. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp (pư) hay hiệu ứng nhiệt đẳng tích (Upư) của quá trình hóa học
chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc
vào đường đi của quá trình.

19.Trong trường hợp hệ phản ứng không thực hiện bất kỳ công nào ngoại trừ công giãn nở,
phản ứng phát nhiệt ở điều kiện đẳng tích là phản ứng có:
(1)∆G < 0 (2)∆U < 0 (3)∆U > 0 4) ∆S < 0
A.1,2,3 B.Chỉ 3 C.4 D.Chỉ 2

20. Tính ∆Ho 298 của pư ở 25oC:


Chọn phương án đúng: Tính H 2980
của phản ứng sau:
C2H5OH(l ) + 3O2 (k) = CH3COOH(l) + H2O (l)
Cho biết nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 298K của C2H5OH(l)và CH3COOH(l) có giá trị lần lượt
là: -1370kJ/mol và -874,5kJ/mol.
a) +495,5kJ/mol
b) – 495,5 kJ/mol
c) -365,5 kJ/mol
d) +365,5kJ/mol

21. Chọn phương án đúng. Phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3(k) có ∆G0298 = -32,9 Kj. Ở
một thời điểm ta có áp suất riêng phần của N2 và H2 bằng 1 atm, còn của NH3 là 10 atm. Hãy
tính ∆G298 và dự đoán chiều diễn ra của phản ứng . Cho R = 8,314 J/mol.K.
A.+31,5 Kj, phản ứng diễn ra theo chiều nghịch
B.+24,7 Kj, phản ứng diễn ra theo chiều nghịch
A.-13,4 Kj, phản ứng diễn ra theo chiều thuận
A.-21,5 Kj, phản ứng diễn ra theo chiều thuận.

22. Chọn phương án đúng. Viết phương trình nhiệt hoá của phản ứng đốt cháy bột lưu huỳnh
trong khí N2O, nếu biết rằng khi đốt 16g lưu huỳnh sẽ toả ra lượng nhiệt 66,82 kJ. Cho biết khối
lượng mol MS = 32g/mol.
A. S(r) + 2N2O(k) = SO2(k) + 2N2(k), ∆H = –133,64 kJ
B. S + 2N2O = SO2 + 2N2, ∆H = –133,64 kJ
C. S(r) + 2N2O(k) = SO2(k) + 2N2(k), ∆H = –66,82 kJ
D. S + 2N2O = SO2 + 2N2, ∆H = –66,82 kJ
23. Chọn phương án đúng. Tính  S0298 của phản ứng: 2H2S(k) + 3O2(k) = 2SO2(k) + 2H2O(ℓ).
Biết S0298 của các khí H2S, O2, SO2 và nước lỏng lần lượt bằng: 49,1; 49,01; 59,23 và 16,75
(cal/mol.K).
A. 93,27 cal/K B. –93,27 cal/K C. 22,13 cal/K D. –22,13 cal/K

ĐỘNG HÓA HỌC


1.Chọn phương án đúng. Khi nghiên cứu phản ứng đồng thể khí: 2NOBr + Br2 = 2NOBr
người ta thu được phương trình tốc độ phản ứng: v= k C2NO . CBr2 . Biết rằng phản ứng xảy ra
qua 2 giai đoạn:
i) NO + Br2 = NOBr2 (nhanh), có hằng số cân bằng Kcb
ii) NO + NOBr2 → 2NOBr (chậm), có hằng số tốc độ phản ứng k2.
1) Phản ứng là phức tạp vì xảy ra qua các giai đoạn trung gian.
2) Tốc độ phản ứng : v = v2 = k2. CNO. CBr2; trong đó nồng độ chất trung gian NOBr2 được
tính theo cân bằng: CNOBr2 = Kcb [NO][Br2].)
3) Đây là phản ứng đơn giản vì bậc của phản ứng đúng bằng hệ số tỷ lệ của các chất trong
phương trình phản ứng.
4) Đây là phản ứng bậc 3.
A. Chỉ 3,4
B. 1,2,4
C. Chỉ 1,2
D. 2,3,4

2. Chọn phương án đúng:


Cho Phản ứng đồng thể: A + 2B → C có biểu thức tốc độ phản ứng v = k.CA .CB2. Phản ứng
này:
A.Là phản ứng lưỡng phân tử
B. Có bậc phản ứng = 3
c. Gồm nhiều tác dụng đơn giản
D. Là phản ứng phức tạp.

3. Phản ứng 2A + 2B + C → D + E có các đặc điểm sau:


* [A], [B] không đổi, [C] tăng gấp đôi, vận tốc v không đổi.
* [A], [C] không đổi, [B] tăng gấp đôi, vận tốc v tăng 4 lần.
* [A], [B] đều tăng gấp đôi, [C] không đổi thì vận tốc V tăng gấp 8 lần.
Cả ba thí nghiệm đều ở cùng một nhiệt độ
Biểu thức của vận tốc v theo các nồng độ A, B, C là:
a) v = k[A][B][C]
b) v = k[A]2[B]
c) v = k[A][B]2
d) v = k[A]2[B][C]

4.Chọn câu sai: Hằng số tốc độ của phản ứng nA + mB = An Bm

a) Phụ thuộc vào nồng độ CA và CB.


b) Biến đổi khi nhiệt độ thay đổi.
c) Là tốc độ riêng của phản ứng khi CA = CB = 1 mol/l.
d) Thay đổi khi có mặt chất xúc tác.

5.Chọn ý sai:
Cho phản ứng aA + bB = cC + dD có v = kCmA CnB . Bậc của phản ứng:
1) Luôn bằng (n + m) 2) Ít khi lớn hơn 3 3) Bằng (c+d) – (a+b)
4) Có thể là phân số 5) Bằng (a + b)
a) 3 và 5
b) 2 và 3
c) 3 và 4
d) 2, 3 và 5
6.Cho phản ứng: 2H2 (k) + O2 (k) → 2H2O (k)
− [O 2 ]
Tốc độ trung bình của phản ứng được xác định theo [O2] là v = . Chọn biểu thức

đúng của v nếu biểu diễn theo [H2O].
[H 2 O]
a) v =

2[H 2 O]
b) v =

− 2 . [H 2 O]
c) v =

[H 2 O]
d) v =
2 . 
7. Đại lượng nào sau đây của phản ứng sẽ thay đổi khi được thêm xúc tác:
a) ∆H
b) ∆G
c) E*
d) Kcb

8. Chọn phương án đúng. Cơ chế của phản ứng phức tạp:


2NO2(k) + F2(k) → 2NO2F(k), có thể được giải thích bằng hai tác dụng đơn giản:
NO2(k) + F2(k) → NO2F(k) + F(k) (chậm)
NO2(k) + F(k) → NO2F(k) (nhanh)
Biểu thức tốc độ của phản ứng sẽ được biểu diễn bằng công thức:
C 2NO 2 C F2 2
C 2NO 2 F
A. v = k 2 B. v = kCNO 2 C F2 C. v = kCNO 2 CF2 D. v = k 2
C NO 2 F C NO 2 C F2
CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Cho một phản ứng thuận nghịch trong dung dịch lỏng A + B ⇌ C + D. Hằng số
cân bằng Kc = 50 ở 300K. Một hỗn hợp có nồng độ CA = CB = 10-3M, CC = CD = 0,01M.
Trạng thái của hệ ở điều kiện này:
a) Hệ đang dịch chuyển theo chiều nghịch.
b) Hệ nằm ở trạng thái cân bằng.
c) Hệ đang dịch chuyển theo chiều thuận.
d) Không thể dự đoán được trạng thái của phản ứng.

2. Chọn công thức đúng để tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng
NH4Cl(dd)+ Na2S(dd)+ H2O = NH4OH(dd)+ NaHS(dd)+ NaCl(dd)
[𝑁𝐻4𝑂𝐻][𝐻𝑆−]
A. 𝐾𝑐 = ( )
[𝑁𝐻4+][𝑆2−] 𝑐𝑏
[𝑁𝐻4𝑂𝐻][𝑁𝑎𝐻𝑆][𝑁𝑎𝐶𝑙]
B. 𝐾𝑐 = ( [𝑁𝐻4𝐶𝑙][𝑁𝑎2𝑆][𝐻2𝑂]
)
𝑐𝑏
[𝑁𝐻4+][𝑆2−]
C. 𝐾𝑐 = ([𝑁𝐻4𝑂𝐻][𝐻𝑆−])
𝑐𝑏
[𝑁𝐻4𝐶𝑙][𝑁𝑎2𝑆]
D. 𝐾𝑐 = ([𝑁𝐻4𝑂𝐻][𝑁𝑎𝐻𝑆][𝑁𝑎𝐶𝑙] )
𝑐𝑏

3. Chọn đáp án ĐÚNG. Ở 25 oC, phản ứng:


S (r) + O2 (k) ⇌ SO2 (k) có hằng số cân bằng KC = 4,2×1052. Tính hằng số cân bằng K’C
của phản ứng SO2 (k) ⇌ S (r) + O2 (k) ở cùng nhiệt độ.
a) 2,38 × 1053
b) 4,2 × 10-52
c) 4,2 × 10-54
d) 2,38 × 10-53

0
5. Chọn phương án đúng. Phản ứng: 4COCl2 (k) ⇌ 4CO (K) + Cl2(k) có 𝛥𝐺298 = 67,5 J.
Tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở 25oC:
A.Kc = 25,12 B. Kc = 0,027 Kc = 1,028 D. Kc = 0,040

6. Chọn câu đúng:


Cân bằng trong phản ứng : A(k) + B(k) ⇌ 2C (k) có GO < 0 sẽ chuyển dịch theo
chiều nào nếu tăng nhiệt độ của hệ phản ứng?
A. Chiều nghịch
B. Chiều thuận
C. Không thể dự đoán
D. Không dịch chuyển

7. Chọn phương án đúng. Cho khí H2 vào bình chân không có dung tích 4 lít sao cho áp suất
trong bình bằng 0,82 atm ở 527Oc. Sau đó cho thêm 0,2 mol khí HI vào bình (xem các khí là lý
tưởng). Cân bằng sau được thiết lập: H2(k) + I2(k) ⇌ 2HI (k). Tính áp suất chung
của hệ tại cân bằng ở 527 C.
O

A. 4,1 atm B. Không đủ dữ liệu để tính C.0,82 atm D.3,3atm


8.Chọn phát biểu sai:
A.Trạng thái cân bằng không thay đổi theo thời gian nếu không có điều kiện ngoài nào
thay đổi.
B. Trạng thái cân bằng là trạng thái có tốc độ pu thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch và
tỷ lệ khối lượng giữa các chất phản ứng và sản phẩm là không đổi ở những điều kiện bên
ngoài xác định.
C.Ở trạng thái cân bằng, phản ứng hóa học không xảy ra theo cả chiều thuận lẫn chiều
nghịch.
D. Trạng thái cân bằng là trạng thái có độ thay đổi thế đẳng áp-đẳng nhiệt bằng 0.

9. Chọn đáp án đúng: Khi có mặt chất xúc tác, ∆H° của phản ứng:
A. Thay đổi vì chất xúc tác tham gia vào quá trình phản ứng.
B. Thay đổi vì chất xúc tác làm giảm nhiệt độ cần có để phản ứng xảy ra.
C. Không thay đổi vì chất xúc tác chỉ tham gia vào giai đoạn trung gian của phản ứng và
được phục hồi sau phản ứng. Sản phẩm và tác chất vẫn giống như khi không có chất xúc tác.
D. Thay đổi vì chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

10. Chọn phương án đúng. Oử 25oc phản ứng: Na2SO4.10H20 (r ) ⇌ Na2SO4 ( r) + 10 H2O (k)
có hằng số cân bằng Kp = 4,08 x 10-25. Tính hằng số cân bằng Kc ở nhiệt độ trên.
A.KC = 5,37 x 10-39 B. Kc = 8,58 x 10-32 B. Kc = 1,32 x 10-36 B. Kc = 4,08 x 10-25
DUNG DỊCH
1. Chọn phương án sai.
A. Độ điện li của chất điện ly yếu luôn nhỏ hơn 1.
B. Độ điện li của một chất điện li yếu càng lớn khi hằng số điện li càng lớn.
C. Khi thêm một axit mạnh vào dung dịch một axit yếu, độ điện li của acid yếu
tăng.
D. Nếu một chất điện li yếu ở nồng độ 0,01M có độ điện li bằng 0,01 thì ở nồng độ
0,001M, độ điện li của nó lớn hơn 0,01.

2.Chọn phương án đúng. Áp suất thẩm thấu của dung dịch tạo bởi 25,0 mg aspirin
(C9H8O4) trong 0,25 lit nước ở 25 C là (cho khối lượng mol phân tử của aspirin M =
180 g/mol)
a) 13,6 atm
b) 1,14 x 10-3 atm
c) 0,0136 atm
d) 2,45 atm

3.Chọn phương án đúng. Một nồi áp suất được chế tạo để chịu áp suất tối đa ở 2
atm. Hỏi trong nồi nhiệt độ sôi của nước là bao nhiêu?. Coi nhiệt hóa hơi của nước
trong khoảng áp suất môi trường từ 1 đến 2 atm là không đổi và bằng 40,65 kJ/mol.
A. 393,8 OC B.110,5 0C C. 120,8 0C D. 105 0C

4.Chọn phương án đúng. Xét dung dịch lỏng, loãng, chất tan không bay hơi.
1) Áp suất thẩm thấu của dung dịch lỏng phân tử có độ lớn bằng áp suất gây ra
bởi chất tan nếu chất này ở thể khí lý tưởng, chiếm thể tích bằng thể tích của dung
dịch và ở cùng nhiệt độ với nhiệt độ của dung dịch.
2) Áp suất thẩm thấu của dung dịch tỷ lệ nghịch với nhiệt độ.
3) Áp suất thẩm thấu của dung dịch điện ly lớn hơn dung dịch lỏng phân tử ở
cùng điều kiện.
4) Áp suất thẩm thấu tỉ lệ thuận với nồng độ phần mol của dung môi.
A. Tất cả B. Chỉ 2,4 C. Chỉ 1,3 D. Chỉ 3,4

5. Chọn phát biểu đúng


1) Cân bằng lỏng-hơi còn goi là cân bằng pha, thuộc loại cân bằng tĩnh.
2) Lực tương tác giữa các phân tử pha lỏng càng lớn thì chất lỏng càng dễ bay hơi,
nên áp suất hơi bão hòa càng lớn.
3) Áp suất hơi bão hòa của chất lỏng tăng theo nhiệt độ.
4) Áp suất hơi bão hòa là đại lượng đặc trưng cho khả năng bay hơi của chất lỏng.
A.1,2 B.2,4 C. Chỉ 3,4 D. 1,3,4

6.Chon phương án đúng. Trong công thức định luật Raoult II áp dụng cho dung dịch
lỏng, loãng với chất tan không điện ly, không bay hơi: ∆T = k Cm
1)k là hằng số phụ thuộc vào nồng độ chất tan, nhiệt độ và bản chất dung môi.
2)∆T là độ tăng nhiệt độ sôi hoặc độ giảm nhiệt độ đông đặc của dung dịch so với
dung môi nguyên chất.
3) Cm là nồng độ molan của chất tan trong dung dịch
4) Cm là nồng độ của dung môi trong dung dịch
A.Chỉ 1,4 B.Chỉ 2,3 C.1,2,3 D.1,2,4

8.Chọn phương án đúng. Xác định nồng độ molan của dung dịch chứa 4,5 % ure
Theo khối lượng ( Mure = 60 g/mol)
A.0,98m B. 1,18m C.0,78m D.0,52m

9. Chọn phương án đúng. Cho 1 mol chất điện ly mạnh A3B2 vào nước thì chỉ có 0,3
mol bị điện ly ra ion, vậy hệ số đẳng trương i bằng:
A.2,2 B.0,2 C.1,9 D.Không tính được

10. Chọn phương án đúng. Một dung dịch chứa 5g NaOH trong 180g nước. Độ
điện ly biểu kiến của NaOH trong dung dịch này là 80%. Hỏi ở 100 oC áp suất
hơi bão hòa của dung dịch đó là bao nhiêu. Cho biết ở nhiệt độ này nước tinh
khiết có áp suất hơi bão hòa bằng 760 mmHg và khối lượng phân tử NaOH
bằng 40 g/mol.
a) 743,1 mmHg
b) 726,83mmHg
c) 750,6mmHg
d) 16,9mmHg

11. Chọn phương án đúng. Axit acetic kỹ thuật có nhiệt độ bắt đầu đông đặc là 16,4
Oc. Xác định nồng độ molan của tạp chất trong axit (xem tạp chất là không điện ly,

không bay hơi). Cho biết Axit acetic nguyên chất có nhiệt độ bắt đầu đông đặc là
16,7 oc và hằng số nghiệm đông là 3,9 độ/molan.
A.0,081 molan B.0,094 molan C. 0,128 molan D. 0,077 molan
12. Chọn phương án đúng. Biết dung dịch nước của saccarose (C12H22O11) có
nhiệt độ bắt đầu đông đặc ở -0,92 Oc. Vậy nhiệt độ bắt đầu sôi của dung dịch này ở
cùng điều kiện là : (cho biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52 độ/molan, hằng số
nghiệm đông của nước là 1,86 độ.molan)
A. 100,00OC b.100,26 OC c. 100,92 OC D. 99,48 oC
7.Chọn phương án đúng.

13. Cho ba dung dịch được tạo thành khi hòa tan lần lượt 5 g chất tan không điện li:
C6H12O6, C12H22O11 và C3H8O3 trong 500g nước. Nhiệt độ sôi của các dung dịch nói
trên được xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. C12H22O11< C3H8O3 < C6H12O6
B. C6H12O6 < C3H8O3< C12H22O11
C. C3H8O3 < C6H12O6 < C12H22O11
D. C12H22O11) < C6H12O6) < C3H8O3

14. Cho đáp án đúng. Tích số hòa tan ở 25oc TAgCl = 1,6 x 10-10 và TAgI = 8 x 10-17.
Xác định hằng số cân bằng của phản ứng : AgCl (r) + I- (dd)↔ AgI ( r) + Cl- (dd)
A. 2 X 106 B.1 x 103 C. 1,3 x 10-27 D. 5 x 10-7

15.Biết độ tan của KNO3 trong 100g nước ở 75 độ C là 155,0 g và ở 25oC là 38,0g.
Tính khối lượng muối tách ra khi làm lạnh 1000g dd KNO3 bão hòa từ 75Oc đến 25
oC .

A.193g B.380g C.1170,0g D.459g


16. Dung dịch CH3 COOH 0,1M có độ điện ly α = 1,3 x 10-2. Hỏi trong cùng điều
kiện, ở nồng độ nào của CH3COOH thì α’ = 2α
A. 0,025M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,5M

17.Chọn phát biểu đúng.


1) Một chất lỏng sôi ở một nhiệt độ tại đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bằng áp
suất môi trường.
2) Ở áp suất ngoài không đổi, nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch lỏng
loãng chứa chất tan không điện li, không bay hơi là không đổi trong suốt quá trình
chuyển pha.
3) Ở áp suất ngoài không đổi, nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của chất lỏng
nguyên chất là không đổi trong suốt quá trình chuyển pha.
4) Có thể giảm nhiệt độ sôi của chất lỏng bằng các tăng áp suất ngoài.
5) Chất lỏng có áp suất hơi bão hòa càng nhỏ thì khả năng bay hơi càng cao.
A. Chỉ 1, 2,3 B. Chỉ 2,4,5 C. Tất cả D. Chỉ 1,3

19.Chọn phương án đúng. Trong dung dịch HNO2 0,1M có 6,5% HNO2 bị ion hóa ở
25oC. Hỏi hằng số điện li của HNO2 ở 25oC bằng bao nhiêu?
A. 4,2310–2 B. 4,5210–4 C. 4,5210-2 D. 4,2310–4

20. Chọn phương án đúng. Áp suất hơi của dung dịch chứa 2,4g Ca(NO3)2 (khối
lượng phân tử 164g/mol) trong 36g nước ở 1000C là 747mmHg. Tính độ điện ly biểu
kiến của Ca(NO3)2
A. 0,68 B. 0,75
C. Không đủ dữ liệu để tính D. 0,82

21. Chọn phương án đúng:


Trật tự sắp xếp nào của các dung dịch 0,01M của những chất cho dưới đây là phù
hợp với sự giảm dần áp suất thẩm thấu (các muối điện li hoàn toàn):
a) CH3COOH – NaCl– C6H12O6 - CaCl2
b) C6H12O6 - CH3COOH– NaCl - CaCl2
c) CaCl2 - CH3COOH– C6 H12O6 – NaCl
d) CaCl2 – NaCl – CH3COOH – C6H12O6

You might also like