Trong Triết học Mác bnm

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Trong Triết học Mác – Lenin, các quan điểm duy vật về tự nhiên và về xã hội, các nguyên lý của

chủ nghĩa
duy vật và phép biện chứng gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau thành một hệ thống lý luận thống nhất.

Hai khái niệm “Đông”, “Tây” mới xuất hiện khoảng vài ba thế kỷ gần đây. “Đông” chỉ phương mặt trời
mọc, chỉ các nước Châu Á, chỉ các nền văn minh trên lưu vực ba con sông, đó là sông Nin, sông Ganga
(sông Hằng) và sông Hoàng Hà. Như vậy, phương Đông, nói một cách giản lược nhưng căn bản, đó là Ai
Cập (hiện nay chủ yếu là chỉ thế giới các nước Ả Rập), Ản Độ và Trung Hoa; còn phương Tây cũng không
phải là tất cả các nước còn lại, mà chủ yếu chỉ các nước Tây Âu, như Anh, Pháp, Đức, Ý, Áo, Bồ Đào Nha,
Tây Ban Nha,... Qua đó ta thấy, hầu hết các tôn giáo đều xuất hiện ở phương Đông. Điều này C.Mác đã
nhìn ra khi ông cho rằng, Ản Độ nói riêng và phương Đông nói chung là chiếc nôi của các tôn giáo nhân
loại, còn lịch sử phương Đông có dạng (dưới hình thức) lịch sử của các tôn giáo.

Ở phương Tây, cũng có những lí luận xuất hiện từ triết học và khái niệm triết học lần đầu tiên xuất hiện
tại Hy Lạp với tên gọi (philosophia), mang nghĩa là “love of wisdom” (tình yêu đối với sự thông thái) bởi
nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại mang tên Pythagoras. Với người Hy Lạp, triết học mang tính định hướng
đồng thời cũng nhấn mạnh khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.

Theo quan điểm của mác xít triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học

Trong Triết học Mác – Lenin, các quan điểm duy vật về tự nhiên và về xã hội, các nguyên lý của chủ nghĩa
duy vật và phép biện chứng gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau thành một hệ thống lý luận thống nhất.

Hai khái niệm “Đông”, “Tây” mới xuất hiện khoảng vài ba thế kỷ gần đây. “Đông” chỉ phương mặt trời
mọc, chỉ các nước Châu Á, chỉ các nền văn minh trên lưu vực ba con sông, đó là sông Nin, sông Ganga
(sông Hằng) và sông Hoàng Hà. Như vậy, phương Đông, nói một cách giản lược nhưng căn bản, đó là Ai
Cập (hiện nay chủ yếu là chỉ thế giới các nước Ả Rập), Ản Độ và Trung Hoa; còn phương Tây cũng không
phải là tất cả các nước còn lại, mà chủ yếu chỉ các nước Tây Âu, như Anh, Pháp, Đức, Ý, Áo, Bồ Đào Nha,
Tây Ban Nha,... Qua đó ta thấy, hầu hết các tôn giáo đều xuất hiện ở phương Đông. Điều này C.Mác đã
nhìn ra khi ông cho rằng, Ản Độ nói riêng và phương Đông nói chung là chiếc nôi của các tôn giáo nhân
loại, còn lịch sử phương Đông có dạng (dưới hình thức) lịch sử của các tôn giáo.

Ở phương Tây, cũng có những lí luận xuất hiện từ triết học và khái niệm triết học lần đầu tiên xuất hiện
tại Hy Lạp với tên gọi (philosophia), mang nghĩa là “love of wisdom” (tình yêu đối với sự thông thái) bởi
nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại mang tên Pythagoras. Với người Hy Lạp, triết học mang tính định hướng
đồng thời cũng nhấn mạnh khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.

Theo quan điểm của mác xít triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học

Trong Triết học Mác – Lenin, các quan điểm duy vật về tự nhiên và về xã hội, các nguyên lý của chủ nghĩa
duy vật và phép biện chứng gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau thành một hệ thống lý luận thống nhất.

Hai khái niệm “Đông”, “Tây” mới xuất hiện khoảng vài ba thế kỷ gần đây. “Đông” chỉ phương mặt trời
mọc, chỉ các nước Châu Á, chỉ các nền văn minh trên lưu vực ba con sông, đó là sông Nin, sông Ganga
(sông Hằng) và sông Hoàng Hà. Như vậy, phương Đông, nói một cách giản lược nhưng căn bản, đó là Ai
Cập (hiện nay chủ yếu là chỉ thế giới các nước Ả Rập), Ản Độ và Trung Hoa; còn phương Tây cũng không
phải là tất cả các nước còn lại, mà chủ yếu chỉ các nước Tây Âu, như Anh, Pháp, Đức, Ý, Áo, Bồ Đào Nha,
Tây Ban Nha,... Qua đó ta thấy, hầu hết các tôn giáo đều xuất hiện ở phương Đông. Điều này C.Mác đã
nhìn ra khi ông cho rằng, Ản Độ nói riêng và phương Đông nói chung là chiếc nôi của các tôn giáo nhân
loại, còn lịch sử phương Đông có dạng (dưới hình thức) lịch sử của các tôn giáo.

Ở phương Tây, cũng có những lí luận xuất hiện từ triết học và khái niệm triết học lần đầu tiên xuất hiện
tại Hy Lạp với tên gọi (philosophia), mang nghĩa là “love of wisdom” (tình yêu đối với sự thông thái) bởi
nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại mang tên Pythagoras. Với người Hy Lạp, triết học mang tính định hướng
đồng thời cũng nhấn mạnh khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.

Theo quan điểm của mác xít triết học là một hình thái ý thức xã hội,

You might also like