Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

Đây là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm

bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
Doanh nghiệp tư nhân (Private enterprise) Chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp là một cá nhân, đồng thời là ngườ đại diện theo
pháp luật của doanh nghiệp và có toàn quyền quyết định với tất cả hoạt động KD và quyết
định sử dụng lợi nhuân. DN tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
Khái niệm: là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai người cùng góp vốn và danh nghĩa để
hoạt động kinh doanh dưới cái tên chung và cùng liên đới chịu trách nhiệm vô hạn trước
các khoản nợ cũng như nghĩa vụ về tài sản phát sinh từ các hoạt động kinh doanh đó
Đặc điểm: công ty hợp danh bao gồm những đặc điểm cơ bản như sau: Số lượng thành viên ít nhất bằng 2. Thành
Công ty hợp danh (Partnership company) viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn
chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Có tư cách pháp nhân kể
từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Công ty hợp danh không được phát hành chứng khoán
CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Công ty TNHH một thành viên: Đây là DN do một tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu và có tư
cách pháp nhân từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chủ sở hữu cty chịu trách
nhiệm trong phạm vi số vốn điều lệ của cty về các khoản nợ. Không được phát hành cổ phiếu
Công ty TNHH ( Limitied Liability Company) Công ty TNHH hai thành viên: Đây là DN có thể là tổ chức, cá nhân với số lượng không vượt quá 50 người
và có tư cách pháp nhân từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chủ sở hữu công ty chịu
trách nhiệm trong phạm vi số vốn điều lệ của cty về các khoản nợ và cũng không được phát hành cổ phiếu
Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần
Cổ đông chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn đã góp vào DN
Công ty Cổ phần (Joint-stock Company) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường
hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết và cổ phần của cổ đông sáng lập
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân và số lượng tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa
TCDN là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình chuyển giao các nguồn lực tài chính
Căn cứ vào quá trình vận động của giữa doanh nghiệp (DN) và các chủ thể kinh tế xã hội, được thể hiện thông qua quá trình tạo lập,
vốn thông qua các quan hệ kinh tế phân phối và sử dụng các loại vốn, quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của DN
KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP TCDN là hoạt động liên quan đến việc huy động hình thành nguồn vốn và sử dụng
Căn cứ vào mục tiêu quản trị tài chính nguồn vốn đó để tài trợ cho việc đầu tư vào TS của DN nhằm đạt mục tiêu đề ra

Tài chính doanh nghiệp là công cụ quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh
nghiệp. Tài chính doanh nghiệp có vai trò tăng hiệu quả và huy động nguồn vốn, đảm bảo
việc huy động vốn diễn ra đều đặn và ổn định để duy trì hoạt động sản xuất và kinh doanh
Ngoài ra, tài chính còn đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
bằng cách cung cấp nguồn vốn, giảm lãi vay và tăng doanh thu, lợi nhuận sau thuế
VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Vai trò cuối cùng của tài chính là kiểm soát hoạt động sản xuất và kinh doanh, giúp doanh nghiệp hoạt động thuận
lợi và ổn định thông qua tài chính kế toán như việc cân đối thu chi, thu hút nguồn vốn và đưa ra giá bán hàng hóa.
Điều này giúp doanh nghiệp có thể kiểm soát và điều chỉnh hoạt động của mình một cách hiệu quả và kịp thời
Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận sau thuế
MỤC TIÊU TÀI CHÍNH Tối đa hóa lợi nhuận phân phối cho chủ sở hữu (trên cổ phần)
DOANH NGHIỆP
Tối đa hóa giá trị cổ phiếu
Các nội dung liên quan đến hoạt động tài chính
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Các nội dung liên quan đến hoạt động đầu tư
CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Các nội dung liên quan đến hoạt động sản xuất

là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu
TÀI CHÍNH DOANH tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời
NGHIỆP TS tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh TSCĐ hữu hình (tangible fixed assets)
doanh như máy móc thiết bị, nhà xưởng,...
Tài sản cố định TSCĐ vô hình (intangible fixed assets)

Tài sản lưu động (TSLĐ) chỉ tham gia 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh (SXKD) như nguyên vật Tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt (cash and equivalents)
liệu,.... đến chu kỳ SXKD sau phải dùng TSLĐ mới. Do đặc điểm này nên toàn bộ giá trị tài sản của Các khoản phải thu (accounts receivable)
VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TSLĐ được chuyển dịch một lần vào sản phẩm và được bù đắp toàn bộ khi sản phẩm được tiêu thụ
Hàng tồn kho (inventories)
Tài sản lưu động
Tài sản lưu động khác (other current assets)

là một hình thức đầu tư chủ yếu thông qua hình thức mua chứng khoán (chứng khoán
Tài sản tài chính (finance assets) vốn - cổ phiếu hoặc chứng khoán nợ - trái phiếu) hoặc các công cụ tài chính khác
2 VỐN KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP - TÀI SẢN Đây là nguồn vốn do DN sở hữu được toàn quyền sử dụng theo yêu cầu mục đích kinh doanh của
DN với đặc điểm giúp DN chủ động trong đầu tư lâu dài, không bị áp lực về thời gian sử dụng
DN sở hữu nguồn vốn càng cao tức càng thể hiện năng
lực tài chính và độ tin cậy trong hoạt động kinh doanh
Vốn chủ sở hữu (Equity)
Vốn đóng góp ban đầu của các chủ sở hữu hay còn gọi là vốn điều lệ (Authorized capital)
Các loại vốn chủ sở hữu bao gồm Nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế
Nguồn vốn bổ sung bằng cách nạp thêm thành viên mới thông qua việc phát hành cổ phiếu
NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP
Vốn tín dụng ngân hàng
Vốn được hình thành qua hình thức tín dụng thương mại
Nợ phải trả (Debt) Vốn được hình thành qua hình thức phát hành giấy tờ có giá (trái phiếu, kỳ phiếu)
Vốn được hình thành thông qua hoạt động thuê tài chính
Các nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp khác

Thu nhập là toàn bộ số tiền thu được từ hoạt động SXKD và các hoạt động Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hang
khác của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định (thường là cuối năm) Doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính
THU NHẬP CỦA DOANH NGHIỆP Thu nhập khác
3 THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ LỢI
NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - Chi phí BH - Chi phí quản lý doanh nghiệp
phần chênh lệch dương giữa doanh và chi
phí tương ứng được gọi là lợi nhuận của DN Lợi nhuận từ hoạt động tài chính = Doanh thu tài chính - Chi phí tài chính - thuế gián thu (nếu có)
LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Lợi nhuận từ hoạt động khác = thu nhập khác - chi phí khác - thuế gián thu (nếu có)

phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành
tài sản của doanh nghiệp trong một thời điểm nhất định
Bảng cân đối tài sản (Balance sheet)

hay còn gọi là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhằm phản ánh
tình hình hoạt động của DN sau thời gian làm ăn kinh doanh theo năm
Báo cáo thu nhập (Income statement)
4 CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP là báo cáo cho thấy toàn bộ những khoản thực thu và thực chi bằng tiền mặt
của DN sau một thời kỳ nhất định. Những khoản không thu chi bằng tiền mặt
như khấu hao máy móc, nơi sản xuất, thuế trì hoãn,... thì không được đưa vào
Ngân lưu từ hoạt động kinh doanh là chênh lệch giữa các khoản ngân lưu vào (doanh thu, thay đổi
Báo cáo ngân lưu (Cash flows statement Dòng ngân lưu hay còn gọi là dòng tiền sẽ phản ánh lượng tiền đi vào khoản phải thu, thanh lý tài sản,...) và các khoản ngân lưu ra (chi phí trực tiếp, chi phí quản lý bán
và di ra của DN và thường thấy nhất 3 dòng ngân lưu cơ bản sau hàng, thay đổi khoản phải trả, thay đổi hàng tồn kho, thay đổi quỹ tiền mặt, chi phí đầu tư ban đầu)
TH-23DNH03_CHUONG8_NHOM2.mmap - 01/03/2024 - Mindjet

You might also like